LỰC XUẤT HIỆN TRONG SỰ CO DÃN Vè NHIỆT

Một phần của tài liệu GA vat lý 6 (3 cột) (Trang 69 - 74)

CO DÃN Vè NHIỆT

1. Quan sỏt thớ nghiệm:

Giỏo viờn làm thớ nghiệm theo SGK: Dựng bụng tẩm cồn đốt núng thanh thộp đĩ được lắp trờn giỏ và chặn chốt ngang.

Học sinh quan sỏt giỏo viờn làm thớ nghiệm:

- Thớ nghiệm 1: Sau khi thanh thộp đốt núng, thộp nở ra bẻ gĩy chốt ngang (hỡnh 52a).

Sau khi cho học sinh quan sỏt cỏc thớ nghiệm, giỏo viờn yờu cầu học sinh trả lời cỏc cõu hỏi:

- Cú hiện tượng gỡ khi thanh thộp núng lờn?

- Hiện tượng xảy ra với chốt ngang chứng tỏ điều gỡ?

Thanh thộp nở dài ra khi núng lờn. Hiện tượng xảy ra chứng tỏ khi dĩn nở vỡ nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thộp cú thể sinh ra một lực rất lớn.

Hỡnh 21.1b: Lắp chốt ngang sang bờn phải gờ chặn, dựng khăn lạnh làm nguội thanh thộp. Yờu cầu học sinh dự đoỏn kết quả.

Sau đú giỏo viờn làm thớ nghiệm kiểm chứng.

- Thớ nghiệm 2: Chặn chốt ngang khi thanh thộp cũn núng như hỡnh 52b và cho thanh thộp nguội: chốt ngang cũng bị bẻ gĩy.

4’ Qua thớ nghiệm minh họa trờn, giỏo viờn yờu cầu rỳt ra kết luận: điền từ thớch hợp vào chỗ trống trong cõu C4.

3. Rỳt ra kết luận:

a. Khi thanh thộp nở ra vỡ nhiệt nú gõy ra lực rất lớn.

b. Khi thanh thộp co lại vỡ nhiệt nú cũng gõy ra lực rất lớn.

5’ Hoạt động 3: Vận dụng 4. Vận dụng:

Giỏo viờn nờu cõu hỏi và chỉ định học sinh trả lời.

Củng cố cho

Giữa hai thanh ray luụn để một khe hở, khi trời núng, đường ray dài ra do đú, nếu khụng cú khe này đường ray bị ngăn cản, gõy ra lực rất lớn làm cong đường ray (hỡnh 53).

Hỡnh 52

học sinh nội dung: khi co dĩn vỡ nhiệt chất rắn sinh ra một lực rất lớn, điều này cú nhiều ứng dụng trong thực tế, hai vớ dụ đưa ra xoỏy vào nội dung an tồn giao thụng. Hai mố cầu ở hai đầu khụng giống nhau, một đầu gối trờn cỏc con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi núng lờn mà khụng bị ngăn cản (hỡnh 51).

7’ Hoạt động 4: Nghiờn cứu băng kộp

II. BĂNG KẫP

1. Quan sỏt thớ nghiệm:

Giỏo viờn giới thiệu cấu tạo của băng kộp. và tiến hành hơ núng mặt dưới của băng kộp như thớ nghiệm hỡnh 55.

Sau đú đổi mặt băng kộp và hơ lại.

Nhận xột thớ nghiệm trong hai trường hợp.

Băng kộp gồm hai thanh kim loại khỏc nhau (VD: đồng và thộp), được tỏn chặt vào nhau theo chiều dài của thanh tạo thành băng kộp.

Giả sử hơ núng băng kộp trong trường hợp mặt đồng ở phớa dưới.

Sau đú đổi cho mặt thộp ở phớa dưới, hơ núng lại băng kộp.

3’ C7. Đồng và thộp nở vỡ nhiệt như nhau hay khỏc nhau?

C8. Khi hơ núng, băng kộp cong về phớa nào? Tại sao?

C9. Băng kộp đang thẳng, nếu làm nú lạnh đi thỡ nú cú bị cong khụng? Nếu cú thỡ nú cong về thanh thộp hay thanh đồng? Tại sao?

2. Trả lời cõu hỏi

Đồng và thộp nở vỡ nhiệt khỏc nhau. Khi hơ núng, băng kộp cong về phớa thanh đồng. Đồng dĩn nở vỡ nhiệt nhiều hơn thộp nờn thanh đồng dài hơn nằm phớa ngồi vũng cung.

Băng kộp đang thẳng, nếu làm nú lạnh đi thỡ nú cú bị cong về phớa thanh thộp. Đồng co lại vỡ nhiệt nhiều hơn thộp nờn thanh đồng ngắn hơn, thanh thộp dài hơn sẽ nằm ngồi vũng cung.

2’ Hoạt động 5: Vận dụng. 3. Vận dụng:

Giỏo viờn yờu cầu vận dụng nguyờn tắc hoạt động của băng

Băng kộp được sử dụng rất rộng rĩi trong cỏc thiết bị đúng cắt mạch điện tự động như bàn là điện.

Hỡnh 54

kộp trả lời cõu hỏi C10 phần Vận dụng (SGK).

Khi đủ núng, băng kộp sẽ cong lại về phớa thanh đồng làm ngắt mạch điện.

Sự co dĩn vỡ nhiệt khi bị ngăn cản cú thể gõy ra những lực rất lớn.

Băng kộp khi bị đốt núng hay làm lạnh đều cong lại.

Người ta ứng dụng tớnh chất này của băng kộp để đúng - ngắt tự động mạch điện. 2’ 1’ 4.Củng cố

Để củng cố bài, giỏo viờn cho học sinh nờu túm tắt về cỏc đặc điểm của sự co dĩn vỡ nhiệt của chất rắn theo cỏc ý trong phần Ghi nhớ SGK. 5.Dặn dũ BTVN: Cỏc bài 21.1, 21.2, 21.3, 21.4, 21.5 và 21.6 SBT. Cể THỂ EM CHƯA BIẾT

Mặc dự ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa đĩ để khoảng cỏch cho thanh ray nở ra khi nhiệt độ tăng, nhưng khi nhiệt độ tăng quỏ nhiều, vớ dụ như một đỏm chỏy lớn xảy ra, thỡ cỏc thanh ray vẫn bị uốn cong. Như vậy đủ biết lực do sự dĩn nở vỡ nhiệt gõy ra lớn tới chừng nào!

V.RÚT KINH NGHIỆM……… ……… ……… ……… Tiết 26 BÀI 22

NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS vắng Ghi chú

6

I. MỤC TIấU

2. Phõn biệt được nhiệt gian Celsius (Xenxiut) và nhiệt giai Fahrenheit (Farenhai) và cú thể chuyển đổi nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia.

II.PHƯƠNG PHáP:

ẹaứm thoái. Trửùc quan. Thửùc nghieọm.

III. CHUẨN BỊ

3 chậu thủy tinh, mỗi chậu đựng một ớt nước. Một ớt nước đỏ. Một phớch nước núng.

Một nhiệt kế rượu, một nhiệt kế thủy ngõn, một nhiệt kế ytế. Hỡnh vẽ lớn cỏc loại nhiệt kế.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. ổn định:1’ 1. ổn định:1’

2. Kiểm tra bài cũ:(5’)

1. Cho biết sự nở vỡ nhiệt của cỏc chất được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống và kỹ thuật?

2. Cho biết cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động của băng kộp.

3.Bài mới

TG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG

1’ Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập

Mẹ ơi, cho con đi đỏ búng nhộ! - Khụng được đõu! Con đang sốt núng đõy này? 6’ Hoạt động 2: Thớ nghiệm về cảm giỏc núng lạnh. 1. Nhiệt kế: Tiến hành thớ nghiệm hỡnh 56. Hướng dẫn học sinh cỏch pha nước cẩn thận để trỏnh bỏng: cho thờm nước đỏ vào bỡnh a để cú nước lạnh và cho thờm nước núng vào bỡnh c để cú nước ấm.

Dựng tay kiểm tra và trả lời cõu C1.

Pha nước vào cỏc bỡnh rồi dựng một tay nhỳng vào bỡnh a, một tay nhỳng vào bỡnh c, sau một phỳt thỡ nhỳng cả hai tay vào bỡnh b.

C1: Kết quả thớ nghiệm cho thấy: cảm giỏc của tay khụng cho phộp xỏc định chớnh xỏc mức độ núng lạnh của nước.

10’ Hoạt động 3: Tỡm hiểu nhiệt kế.

ễn lại mục đớch thớ nghiệm hỡnh 45 và 46

- Hĩy cho biết chất lỏng dĩn nở vỡ nhiệt như thế nào?

Để chế tạo nhiệt kế người ta lợi dụng tớnh chất của nước là nú sụi ở 1000C và nước đụng thành đỏ ở 00C, và dựa vào tớnh chất dĩn nở vỡ nhiệt

của chất lỏng. Giỏo viờn túm tắt cỏch chế tạo

nhiệt kế theo thớ nghiệm minh họa hỡnh 57. Giỏo viờn giới thiệu về nhiệt kế: chất lỏng được dựng làm chất lỏng trong bầu nhiệt kế thường dựng là thủy ngõn, ngồi ra, người ta cũn thường sử dụng rượu.

Người ta nhỳng nhiệt kế vào nước đang sụi, chất lỏng trong ống quản gặp núng sẽ nở ra: chất lỏng dõng lờn trong ống quản, người ta xỏc định được vạch 1000C.

Nhỳng nhiệt kế vào nước đỏ đang tan, chất lỏng trong ống quản gặp lạnh, co lại. Người ta xỏc định được vạch 00C.

Chia khoảng cỏch giữa hai vạch thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 10C (hỡnh 57).

Yờu cầu quan sỏt hỡnh 55: một số loại nhiệt kế về cỏc mục sau: GHĐ, ĐCNN và cụng dụng và thảo luận để trả lời cõu hỏi - Cho biết tờn của cỏc loại nhiệt kế? - Cho biết GHĐ và ĐCNN của cỏc nhiệt kế? - Cho biết cụng dụng của cỏc nhiệt kế?

Trả lời cõu hỏi:

C3: 1. Nhiệt kế rượu cú GHĐ -200C đến 500C, ĐCNN 10C dựng đo nhiệt độ khớ quyển. 2. Nhiệt kế ytế cú GHĐ 350C đến 420C, ĐCNN 10C dựng đo nhiệt độ cơ thể. 3. Nhiệt kế thủy ngõn cú GHĐ -300C đến 1300C, ĐCNN 10C dựng đo nhiệt độ trong cỏc thớ nghiệm.

10’ Hoạt động 4: Tỡm hiểu về nhiệt giai.

2. Nhiệt giai:

Giỏo viờn giới thiệu về cỏc nhiệt giai Celsius do Celsius (1701-1744) người Thụy Điển đề nghị năm 1742 và nhiệt giai Fahrenheit do nhà Vật lý người Đức Fahrenheit (1686- 1736) đề nghị trước đú (1714) và cỏch chuyển đổi nhiệt độ giữa hai nhiệt giai này.

- Vào năm 1742, Celsius đề nghị chia khoảng cỏch giữa nhiệt độ nước đỏ đang tan và nhiệt độ nước đang sụi thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần là 1 độ, kớ hiệu là 10C. Chữ C ở đõy là chữ cỏi đầu tiờn của nhà bỏc học người Thụy điển Celsius.

Trong nhiệt giai này, những nhiệt độ thấp hơn 00C gọi là nhiệt độ õm, vớ dụ -200C.

- Trước đú, năm 1714 nhà vật lý Hỡnh 57

người Đức Fehrenheit đề nghị nhiệt giai mang tờn ụng, trong nhiệt giai này nước đỏ đang tan ở 320F, và nước sụi ở 2120F.

Trong Vật lý người ta dựng nhiệt giai Kelvin (K), 1K tương đương 10C, và 00C tương ứng với 273K.

Vớ dụ: 270C=00C+270C=273K+27= 300K

Giỏo viờn giới thiệu cỏc chuyển đổi nhiệt độ như SGK và yờu cầu học sinh vận dụng tớnh xem 200C ứng với bao nhiờu 0F.

Ta tớnh được 10C=1,80F. Vậy 200C= 00C+200C

=320F+ (20*1.8)0F=680F. Ghi nhớ:

Một phần của tài liệu GA vat lý 6 (3 cột) (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w