lỏng gọi là sự ngưng tụ. 6’ Hoạt động 4: Vận dụng. 2. Vận dụng:
Hướng dẫn học sinh thảo luận trờn lớp cỏc cõu hỏi phần vận dụng:
- Hĩy nờu hai vớ dụ về hiện tượng ngưng tụ.
- Giải thớch sự tạo thành giọt nước đọng trờn lỏ cõy vào ban đờm.
- Tại sao rượu đựng trong chai khụng đậy nỳt sẽ cạn dần, nếu nỳt đậy kớn thỡ khụng cạn?
- Hơi nước trong cỏc đỏm mõy ngưng tụ lại thành mưa. Khi hà hơi vào trong gương, hơi nước cú trong hơi thở gặp lạnh, ngưng tụ thành trước đọng lại trờn gương.
- Hơi nước trong khụng khớ gặp lạnh ngưng tụ thành nước.
- Rượu trong chai xảy ra hai hiện tượng: bay hơi và ngưng tụ. Vỡ chai kớn, nờn bao nhiờu rượu bay hơi sẽ ngưng tụ bấy nhiờu. Với chai hở miệng, quỏ trỡnh bay hơi mạnh hơn ngưng tụ nờn rượu cạn dần.
2’
1’
4.Củng cố:
Cho biết thế nào là hiện tượng bay hơi, ngưng tụ?
Tốc độ bay hơi phụ thuộc cỏc yờu tố nào?
5.Dặn dũ:
BTVN: 2627.5, 2726.7
Cể THỂ EM CHƯA BIẾT
Hai phần ba bề mặt Trỏi Đất cú nước bao phủ. Lượng nước này khụng ngừng bay hơi, tạo thành một lớp hơi nước trong lớp khớ quyển dày từ 10km đến 17km. Hơi nước tạo thành mõy, mưa, sương mự, tuyết ảnh hưởng đến khớ hậu Trỏi Đất và đời sống con người.
Khụng khớ cú nhiệt độ 300C, ta vẫn cảm thấy dễ chịu, nếu trong mỗi một khối khụng khớ chứa khụng quỏ 7.5g hơi nước. Cũn nếu lượng hơi nước chứa trong một một khối khụng khớ vượt quỏ 25g, thỡ ta cảm thấy rất oi bức, khú chịu mặc dự nhiệt độ vẫn là 300C.
Ở nước ta trong những ngày ẩm ướt, mỗi một khối khụng khớ cú thể chứa tới 30g hơi nước. V.RÚT KINH NGHIỆM ……… ……… Tiết 33 BÀI 28
SỰ SễI
Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS vắng Ghi chú
6
I. MỤC TIấU
Mụ tả được hiện tượng sụi và kể được đặc điểm của sự sụi.
Biết cỏch tiến hành thớ nghiệm, theo dừi thớ nghiệm và khai thỏc số liệu thu thập được từ thớ nghiệm. II.PHƯƠNG PHáP: ẹaứm thoái. Trửùc quan. Thửùc nghieọm. III. CHUẨN BỊ
Giỏ đỡ thớ nghiệm, một kẹp vạn năng, một kiềng và lưới kim loại. Một cố đốt, một đốn cồn, một nhiệt kế cú GHĐ 1100C. Một đồng hồ cú kim giõy.
Chộp bảng 64 vào vở.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định:1’ 1. Ổn định:1’
2. Kiểm tra bài cũ:5’
Thế nào là sự bay hơi và thế nào là sự ngưng tụ?
Giải thớch sự tạo thành giọt nước trờn lỏ cõy vào ban đờm.
3. Bài mới:
Tg CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG
2’ Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập:
Giỏo viờn dựa vào mẩu chuyện vào bài để tốc chức tỡnh huống học tập. - Cuộc tranh luận trờn, ai đỳng ai sai?
Bỡnh và An đang đun nước, Bỡnh chợt reo lờn:
- A! Nước sụi rồi, tắt lửa đi thụi. - Nước sụi rồi, nhưng cứ đun thờm ớt nữa cho núng già lờn,
- Nước đĩ sụi rồi, thỡ dự cứ đun mĩi, nước vẫn khụng núng hơn đõu!
- Vụ lý! Mỡnh vẫn tiếp tục đun thỡ nước phải vẫn tiếp tục núng lờn chứ!
15’ Hoạt động 2: Làm thớ nghiệm. I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ SễI
Hướng dẫn học sinh lắp thớ nghiệm như hỡnh 64, chỳ ý điều chỉnh sao cho khụng để bầu nhiệt kế chạm vào đỏy bỡnh, khi nước cú nhiệt độ 400C thỡ sau 1 phỳt ghi nhiệt độ một lần vào bảng kết quả. Sau khi nước sụi, cứ tiếp tục đun khoảng 2 đến 3 phỳt nữa.
Chỳ ý điều chỉnh lượng nước và ngọn lửa đốn cồn sao cho khoảng 20 phỳt thỡ nước sụi.
Chỳ ý cho học sinh quan sỏt được hiện tượng xảy ra trong quỏ trỡnh thớ nghiệm như sự xuất hiện bọt khớ ở đỏy bỡnh, sau đú bọt khớ lớn dần và nổi lờn vỡ ra trờn mặt thoỏng chất lỏng. Ghi chộp hiện tượng theo thời gian tương ứng xảy ra hiện tượng.
(Chỉ cần ghi vào bảng cỏc chữ số la mĩ hoặc cỏc chữ cỏi tương ứng theo phần hướng dẫn).
1. Tiến hành thớ nghiệm:
- Lắp rỏp thớ nghiệm: hỡnh 64.
- Đổ vào bỡnh khoảng 100 cm3 nước, dựng đốn cồn đun nước.
- Lắp nhiệt kế lờn giỏ thớ nghiệm. - Khi nước đạt đến 400C thỡ sau 1 phỳt ghi nhận nhiệt độ.
- Quan sỏt cỏc hiện tượng xảy ra theo ý sau:
+ Trờn mặt nước:
* Hiện tượng 1: Cú một ớt hơi nước bay lờn.
* Hiện tượng 2: Mặt nước bắt đầu xỏo động,
* Hiện tượng 3: Mặt nước xỏo động mạnh, hơi nước bay lờn nhiều.
+ Trong lũng nước:
* Hiện tượng A: Bọt khớ xuất hiện ở đỏy bỡnh.
* Hiện tượng B: Cỏc bọt khi nổi lờn. * Hiện tượng C: Nước reo.
* Hiện tượng D: Cỏc bọt khi nổi lờn càng nhiều hơn, càng đi lờn càng to ra, khi lờn đến mặt thoỏng thỡ vỡ tung ra, nước sụi.
15’ Sau đú, từ bảng kết quả thu được yờu cầu học sinh vẽ đồ thị.
Giỏo viờn cho nhận xột đồ thị của học sinh.
2. Vẽ đường biểu diễn:
Từ kết quả thu được sau khi thớ nghiệm, mỗi học sinh tự vẽ vào vở đượng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nước:
- Trục nằm ngang chỉ trục thời gian: ghi cỏc giỏ trị thời gian theo phỳt. Gốc của trục thời gian là 0.
- Trục thẳng đứng biểu diễn nhiệt độ theo độ C (0C). Gốc của trục nhiệt độ là 400C.
6’ Củng cố:
Giỏo viờn yờu cầu học sinh lờn bảng vẽ lại đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ theo thời
1’
gian.
Dặn dũ:
Chuẩn bị Bài 29
MỘT SỐ GỢI í TRONG GIẢNG DẠY
- Theo dừi thớ nghiệm phục vụ vào trả lời cỏc cõu hỏi C1 đến C5 trong Bài 29 Mục II.
- GV nờn thớ nghiệm trước khi dạy trờn lớp để đảm bảo thời gian 20 phỳt cho thớ nghiệm.
- Khi ghi nhận xột hiện tượng xảy ra vào bảng theo dừi, khụng cần dựng lời để mụ tả hiện tượng. Chỉ cần ghi cỏc ký tự hoặc ký số đại diện cho hiện tượng đĩ hướng dẫn.
- Kiểm tra chặt chẽ sự làm việc của học sinh nhằm trỏnh bỏng.
Bảng Cỏc hiện tượng xảy ra trong quỏ trỡnh đun nước
Thời
gian Nhiệt độ
Hiện tượng trờn mặt nước
Hiện tượng trong lũng nước V.RÚT KINH NGHIỆM ……… ……… Tiết 34 BÀI 29 SỰ SễI (Tiếp theo)
Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS vắng Ghi chú
6
I. MỤC TIấU
Nhận biết được hiện tượng sụi và đặc điểm của nú.
Vận dụng được kiến thức về sự sụi để giải thớch một số hiện tượng đơn giản cú liờn quan đến cỏc đặc điểm của sự sụi
II.PHƯƠNG PHáP:
ẹaứm thoái. Trửùc quan. Thửùc nghieọm.
III. CHUẨN BỊ
Giỏ đỡ thớ nghiệm, một kẹp vạn năng, một kiềng và lưới kim loại. Một cố đốt, một đốn cồn, một nhiệt kế cú GHĐ 1100C. Một đồng hồ cú kim giõy.
1. Ổn định:1’ 2. Kiểm tra
Kết hợp trong tiết dạy.
3. Bài mới
TG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG
15’ Hoạt động 1: Mụ tả lại thớ nghiệm về sự sụi.