THEO DếI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN

Một phần của tài liệu GA vat lý 6 (3 cột) (Trang 78 - 81)

NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRONG QUÁ TRèNH ĐUN NƯỚC

1. Dụng cụ:

- Nhiệt độ thấp nhất ghi trờn nhiệt kế...

- Nhiệt độ cao nhất ghi trờn nhiệt kế...

- Phạm vi đo của nhiệt kế từ ...đến...

- ĐCNN của nhiệt kế...

Chỳ ý bầu nhiệt kế luụn luụn ngập trong nước. Sau khi đĩ cú kết quả thỡ mỗi học sinh phải vẽ đường biểu diễn vào bảng bỏo cỏo của mỡnh.

- Lắp thớ nghiệm theo hỡnh 56, đo và ghi lại nhiệt độ của nước trước khi đun.

- Dựng đốn cồn để đun nước, cứ sau 1 phỳt ghi nhiệt độ một lần, tới 10 phỳt thỡ tắt đốn cồn.

- Vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước khi đun:

PHỤ LỤC VÀ CÁC LƯU í TRONG BÀI HỌC

1. Khi vẽ đồ thị, cần hướng dẫn học sinh vẽ trờn giấy ụ li cho chớnh xỏc, cần chỳ ý hướng dẫn cỏch xỏc định cỏc điểm cần thiết trờn hệ trục tọa độ để nối thành đồ thị. Vẽ hai trục vuụng gúc, trục ngang biểu thị thời gian: mỗi một ụ biểu thị 1 phỳt, trục đứng biểu thị nhiệt độ: mỗi ụ biểu thị 20C. Nối cỏc điểm xỏc định nhiệt độ theo thời gian đun nước.

2. Khi đo nhiệt độ cần cho bầu nhiệt kế luụn luụn tiếp xỳc với vật cần đo. Thật cẩn thận khi vẩy nhiệt kế ytế trỏnh cho nhiệt kế văng ra hoặc va chạm vào cỏc vật làm vỡ nhiệt kế.

Cú thể núi thờm: đo thõn nhiệt cơ thể chớnh xỏc nhất là ngậm bầu nhiệt kế trong miệng chứ khụng kẹp nhiệt kế trong nỏch (vỡ hơi thở từ bờn trong cơ thể đi ra cú nhiệt độ đỳng bằng thõn nhiệt). Tuy nhiờn, cỏch này khụng được dựng trong cỏc nơi khỏm chữa bệnh vỡ mất vệ sinh và cú nguy cơ lõy nhiễm bệnh cho nhiều người do dựng chung nhiệt kế.

3. Khi tắt đốn cồn khụng được thổi mà dựng nắp đậy để đậy lờn ngọn lửa đốn cồn sẽ tắt theo nhằm trỏnh bị phỏng.

4. Mẫu bỏo cỏo:

Họ và tờn: Lớp:...

Ghi lại:

- 5 đặc điểm của nhiệt kế ytế. - 5 đặc điểm của nhiệt kế dầu Cỏc kết quả đo

Người Nhiệt độ Thời gian Nhiệt độ

Bản thõn 0 Bạn 1 2 3 4 5 6 Hỡnh 59

7 8 9 10 V.RÚT KINH NGHIỆM ……… ……… Tiết 29 BÀI 24 SỰ NểNG CHẢY VÀ SỰ ĐễNG ĐẶC

Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS vắng Ghi chú

6

I. MỤC TIấU

1. Nhận biết và phỏt biểu được những đặc điểm cơ bản của sự núng chảy. 2. Vận dụng được kiến thức trờn để giải thớch một số hiện tượng đơn giản. 3. Bước đầu biết khai thỏc bảng ghi kết quả thớ nghiệm, cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rỳt ra những kết luận cần thiết.

II.PHƯƠNG PHáP: ẹaứm thoái. Trửùc quan. Thửùc nghieọm. III. CHUẨN BỊ Giỏ đỡ. Kiềng và lưới đốt.

Đốn cồn.

Băng phiến tỏn nhỏ.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.ổn định:1’ 1.ổn định:1’

2. Kiểm tra bài cũ (khụng) 3. Bài mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2’ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập.

Cho học sinh theo dừi mẩu tin ở phần đầu bài và nờu cõu hỏi đặt vấn đề: Làm sao người ta cú thể đỳc được bằng đồng to như vậy.

Làng Ngũ Xĩ ở Hà Nội, nổi tiếng về nghề đỳc đồng. Năm 1677 cỏc nghệ nhõn của làng này đĩ đỳc thành cụng pho tượng Huyền Thiờn Trấn Vũ bằng đồng đen, là một trong những pho tượng đồng lớn nhất nước ta. Tượng cao 3.48m, cú khối lượng 4000kg, hiện đang được đặt tại đền Quỏn Thỏnh, Hà Nội.

20’ Hoạt động 2: Giới thiệu thớ nghiệm về sự núng chảy.

Một phần của tài liệu GA vat lý 6 (3 cột) (Trang 78 - 81)