1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Vat ly 7 (3 cot)

27 318 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

Giáo án Vật7 Tuần: 01 Bài CHƯƠNG I: QUANG HỌC Tiết: 01 Ngày soạn: .…/……/…… NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Bằng thí nghiệm khẳng đònh được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng 2. Kỹ năng: - Làm và quan sát các TN để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng 3. Thái độ - Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được. II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC - GV: Dụng cụ thí nghiệm - HS: Xem bài mới III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn đònh: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1: Tổ chức tình huống học tập như SGK. HĐ2: Nhận biết ánh sáng: GV: Lấy đèn pin bật sáng chiếu xuống lớp. H: Có nhìn thấy ánh sáng từ đèn phát ra không? GV: Đưa đèn pin ngang mặt HS. H: Có nhìn thấy ánh sáng từ đèn phát ra không? H: Tại sao cùng một đèn phát ra, nhưng có trường hợp mắt lại thấy ánh sáng, có trường hợp mắt lại không nhận thấy ánh sáng? GV: Cho HS đọc quan sát TN, cho HS thảo luận nhóm (2'). H: Tại sao trường hợp (4) mắt lại không nhận thấy ánh sáng? HS: Dự đoán : Hải đúng, Thanh đúng… HS: Có HS: không HS: Dự đoán HS: Đọc và thảo luận trả lời Trường hợp 2&3 mắt ta nhận thấy ánh sáng. I. Nhận biết ánh sáng Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Hồ Việt Cảnh THCS-LP Trang 1 1 Giáo án Vật7 GV: Cho HS trả lời câu C1 SGK. H: Khi nào mắt nhận biết được ánh sáng? GV: Cho HS tìm từ điền vào phần kết luận. Yêu cầu HS trả lời, GV nhận xét đánh giá. HĐ3: Trong điều kiện nào mắt ta nhìn thấy một vật Ở trên ta đã biết : Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy, nhìn thấy vật có cần ánh sáng từ vật đến mắt không? Nếu có thì ánh sáng phải đi từ đâu? - Yêu cầu HS đọc câu C2 và trả lời câu C2. - Yêu cầu HS lắp TN như SGK, hướng dẫn HS đặt mắt gần ống. H: Tại sao mắt nhìn thấy tờ giấy? HS Từ đó ta rút ra kết luận gì? H: Tại sao mắt ta nhìn thấy được các cuốn tập, cây viết…? HĐ4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng. - Làm TN 1.3 : Có nhìn thấy bóng đèn không? - TN 1.2a & TN 1.3 : Ta nhìn thấy tờ giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng. Vậy chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau? GV: Thông báo dây tóc bóng đèn, mảnh giấy là nguồn sáng và vật sáng. Cho HS điền vào phần kết luận. H: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? GV: Nhận xét đánh giá chung. HĐ5: Vận dụng: - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức HS: Vì ánh sáng không truyền tới mắt. HS: Khi có ánh sáng truyền tới mắt. HS: Trả lời câu C2: a) Đèn sáng. Vì ánh sáng từ đèn chiếu vào giấy rồi giấy hắt lại ánh sáng đó lọt vào mắt. HS: Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. C3: - Bóng đèn tự phát ra ánh sáng. - Mảnhh giấy hắt lại ánh sáng. HS: - Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng. - Vật sáng là vật tự hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. C4: Bạn Thanh đúng vì ánh sáng từ II. Nhìn thấy một vật. Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. III. Nguồn sáng và vật sáng. - Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. VD: Mặt trời, lửa, đom đóm… - Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. VD: Mặt Trăng, cái bàn, cây viết… Hồ Việt Cảnh THCS-LP Trang 2 Giáo án Vật7 đã học trả lời câu C4, C5. H: Tại sao ta lại nhìn thấy vệt sáng? GV: Nhận xét đánh giá chung. đèn pin không chiếu vào mắt. Mắt không nhận được ánh sáng. 4. Tổng kết toàn bài: - Mắt ta nhìn thấy được một vật khi nào? - Giải thích tại sao mắt ta có thể nhìn thấy cây viết trên bàn? - Nguồn sáng và vật sáng là gì? Lấy VD minh hoạ? 5. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài, làm bài tập 1.1 đến 1.5. (SBT). - Xem trước bài mới, tiết sau học tốt hơn. Hồ Việt Cảnh THCS-LP Trang 3 Giáo án Vật7 Bài SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết làm TN để xác đònh đường truyền của ánh sáng. Phát biểu được đònh luật truyền thẳng của ánh sáng. - Biết vận dụng đònh luật truyền thẳng của ánh sáng để xác đònh đường thẳng trong thực tế. Biết ba loại chùm sáng. 2. Kỹ năng: - Biết tìm ra đònh luật truyền thẳng ánh sáng bằng TN. Biết dùng TN để xác đònh lại một hiện tượng về ánh sáng. 3. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Yêu thích môn học. II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC - GV: Dụng cụ thí nghiệm hình 2.1, 2.2, 2.3 SGK. - HS: Xem bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn đònh: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy được một vật? - Nguồn sáng và vật sáng là như thế nào? Lấy VD minh hoạ? 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1: Tổ chức tình huống học tập như SGK. HĐ2: Tìm quy luật đường truyền của ánh sáng. GV: Giới thiệu dụng cụ TN hình 2.1, ng thẳng và ống cong. GV: Cho HS thảo luận trả lời câu C1. H: nh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng hay ống cong? GV: Nhận xét chung. GV: Giới thiệu dụng cụ TN HS: Đọc SGK. Dự đoán trả lời HS: Làm TN trả lời câu C1 SGK. C1: ng thẳng sẽ nhìn thấy dây tóc bóng đèn. HS: Quan sát TN. I. Đường truyền của ánh sáng * Thí nghiệm: SGK. KL: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng. Hồ Việt Cảnh THCS-LP Trang 4 2 Tuần: 02 Tiết: 02 Ngày: ….………… Giáo án Vật7 hình 2.2 SGK, Nêu mục đích của TN. H: Qua các TN trên ta rút ra kết luận gì? GV: Môi trường không khí, nước trong, tấm kính trong… gọi là môi trường trong suốt. Mọi vò trí trong môi trường đó có tính chất như nhau gọi là đồng tính. H: Hãy phát biểu đònh luật truyền thẳng của ánh sáng? GV: Nhận xét đánh giá chung. HĐ3: Nghiên cứu thế nào là chùm sáng, tia sáng. GV: Tiến hành làm TN về tia sáng như hình 2.4 SGK. H: Quy ước tia sáng như thế nào? Chú ý: Khe hở phải để song song với màn. - Quy ước vẽ chùm sáng như thế nào? - Thực tế gặp chùm sáng gồm nhiều tia sáng. GV: Tiến hành làm TN để tạo ra hai tia song song, hai tia hội tụ, hai tia phân kỳ. H: Dựa vào hình, hãy cho biết đặc điểm của mỗi loại chùm sáng? -Yêu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống, ghi vào vở. HĐ4: Vận dụng GV: Cho HS trả lời câu C4, C5 SGK. - Nhận xét đánh giá câu trả lời của HS. KL: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng. HS: Đònh luật: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. HS: Quan sát GV làm TN. HS: Đoạn thẳng có mũi tên HS: Vẽ chùm sáng thì chỉ cần vẽ 2 tia sáng ngoài cùng. HS: Quan sát GV tiến hành TN. HS: - Chùm sáng song song gồm hai tia sáng không giao nhau. - Chùm sáng hội tụ gồm hai tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. - Chùm sáng phân kỳ gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng. HS: Trả lời câu C4: - nh sáng từ đèn phát rã truyền đến mắt ta theo đường thẳng. C5: HS nêu phương án TN của * Đònh luật: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. II. Tia sáng và chùm sáng 1. Tia sáng: Đường truyền ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng. 2. Chùm sáng: Gồm nhiều tia sáng hợp thành. Có 3 loại chùm sáng: - Chùm sáng song song. - Chùm sáng hội tụ. - Chùm sáng phân kỳ. Câu C5: Hồ Việt Cảnh THCS-LP Trang 5 Giáo án Vật7 mình. - Kim 1 là vật chắn sáng của kim 2, kim 2 là vật chắn sáng của kim 3. Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2, 3 bò chắn không tới mắt. (Hình bên). 3 2 1 4. Tổng kết toàn bài: - Phát biểu đònh luật truyền thẳng của ánh sáng? - Hãy biểu diễn một tia sáng AB.( vẽ hình). - Tia sáng là gì? Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng? Kể tên? 5 Hoạt động nối tiếp: -Về nhà học bài, đọc phần "có thể em chưa biết", làm bài tập 2.1 đến 2.4 trong SBT. -Xem trước bài mới, tiết sau học tốt hơn. Hồ Việt Cảnh THCS-LP Trang 6 Giáo án Vật7 Tuần: 03 Bài ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG Tiết: 03 Ngày soạn:… ……… CỦA ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. - Giải thích được vì sao có hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực. 2. Kỹ năng: Giải thích được các hiện tượng trong thực tế mà các em đã gặp. 3. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Ham thích môn học. II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC - GV: Dụng cụ thí nghiệm hình 3.1, 3.2, SGK. - HS: Xem bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. n đònh: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu đònh luật truyền thẳng của ánh sáng? Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn như thế nào? - Có mấy loại chùm sáng? Kể tên? Chữa bài tập 2&3 SBT. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1: Tổ chức tình huống học tập như SGK. HĐ2: Quan sát, hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối. Yêu cầu HS làm theo các bước: GV: Hướng dẫn HS để đèn ra xa -> bóng đèn rõ nét. - Trả lời câu C1. - Yêu cầu HS điền vào chỗ trống trong câu. GV: Nhận xét chung. - Hướng dẫn HS tiến hành TN2. Hiện tượng có gì khác với TN1. H: Nguyên nhân có hiện HS: Dự đoán trả lời. HS: Tiến hành làm TN, Trả lời câu C1: Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên vật cản đã chắn ánh sáng -> vùng tối. Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối. I. Bóng tối - Bóng nửa tối: 1. Thí nghiệm 1: SGK * Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối. 2. Thí nghiệm 2: SGK Hồ Việt Cảnh THCS-LP Trang 7 3 Giáo án Vật7 tượng đó? H: Độ sáng của các vùng như thế nào? - Yêu cầu HS trả lời câu C2. H: Bóng tối khác với bóng nửa tối như thế nào? - Yêu cầu HS điền vào chỗ trống trong câu. Rút ra nhận xét. HĐ3: Hình thành khái niệm Nhật thực - Nguyệt thực. GV: Cho HS đọc thông báo mục II. - Yêu cầu HS trả lời câu C3. GV: Nhận xét chung. - Cho HS đọc thông báo phần Nguyệt thực. - Yêu cầu HS trả lời câu C4. GV: Nhận xét chung. H: Khi nào xảy ra hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực toàn phần? GV: Cung cấp thêm thông tin về hiện tượng Nhật thực - Nguyệt thực toàn phần. HĐ4: Vận dụng: GV: Cho HS trả lời C5, C6 HS: Khác nhau HS: - Vùng bóng tối là vùng không nhận được ánh sáng. - Vùng nửa tối chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng. Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới gọi là bóng nửa tối. HS: Đọc thông tin trong SGK. - Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất. - Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất. C3: Nơi có Nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, bò Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến, Vì thế đứng ở đó, ta không nhìn thấy Mặt Trời và trời tối lại. C4: - Vò trí 1: Có Nguyệt thực. - Vò trí 2 và 3: Trăng sáng. C5: Tuỳ vào điều kiện HS đưa * Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới gọi là bóng nửa tối. II. Nhật Thực - Nguyệt thực 1. Nhật thực: Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất. 2. Nguyệt thực: Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bò Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng. Hồ Việt Cảnh THCS-LP Trang 8 Giáo án Vật7 SGK. GV: Nhận xét đánh giá. H: Vì sao Nguyệt thực xảy ra vào đêm rằm âm lòch? GV: Nhận xét đánh giá. ra phương án thích hợp. HS: Vì đêm rằm (l) Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, Trái Đất mới có thể chặn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu sáng Mặt Trăng. 4. Tổng kết toàn bài: - Hãy cho biết vùng bóng tối, bóng nửa tối là như thế nào? - Nguyên nhân chung để xảy ra hiện tượng Nhật thực - Nguyệt thực? 5. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài, đọc phần "Có thể em chưa biết", làm bài tập 3.1 đến 3.4 trong SBT. - Xem trước bài mới, tiết sau học tốt hơn. Hồ Việt Cảnh THCS-LP Trang 9 Giáo án Vật7 Bài ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Tiến hành làm TN để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng. - Biết xác đònh tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. - Phát biểu được đònh luật phản xạ ánh sáng. Biết vận dụng đònh luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn. 2. Kỹ năng - Biết làm TN, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng -> quy luật phản xạ ánh sáng. 3. Thái độ: Yêu thích khoa học, biết vận dụng kiến thức vào đời sống. II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC GV: Dụng cụ thí nghiệm hình 4.2.(4 nhóm). SGK. HS: Xem bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. n đònh: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy giải thích hiện tượng Nhật thực - Nguyệt thực. - Chữa bài tập 2&3 SBT. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1: Tổ chức tình huống học tập như SGK. HĐ2: Nghiên cứu sơ bộ tác dụng của gương phẳng. GV: Yêu cầu HS thay nhau cầm gương soi nhận thấy hiện tượng gì trong gương? - Yêu cầu HS trả lời câu C1. GV: Nhận xét chung. Ngày xưa ta có thể soi mình xuống nước để nhìn thấy hình ảnh của mình dưới nước. H: nh sáng đến gương rồi đi tiếp như thế nào? HS: Dự đoán trả lời. HS: Tiến hành làm TN. Gương phẳng tạo ra ảnh của mình trong gương. Trả lời câu C1: Vật nhẵn bóng, phẳng đều có thể là gương phẳng như kim loại nhẵn, tấm gỗ phẳng, mặt nước phẳng… I. Gương phẳng.  Quan sát : SGK. Hồ Việt Cảnh THCS-LP Trang 10 4 Tuần: 04 Tiết: 04 Ngày soạn: ………… [...]... ảnh của vật qua gương - Vùng nhìn thấy của gương 5 Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài, xem trước bài mới " Gương cầu lồi" - Tiết sau học tốt hơn Hồ Việt Cảnh Trang 17 THCS-LP Giáo án Vật7 Tuần: 07 Tiết: 07 Ngày soạn: …………… Bài 7 GƯƠNG CẦU LỒI I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức - Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi - Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của... HS: quan sát ảnh, nêu nhận xét HĐ2: nh của một vật tạo I nh của một vật tạo bởi bởi gương cầu lồi gương cầu lồi Hồ Việt Cảnh Trang 18 THCS-LP Giáo án Vật7 -Yêu cầu HS đọc SGK và làm thí nghiệm như hình 7. 1 SGK Câu C1: Bố trí thí nghiệm như hình 7. 2 -GV: Nêu phương án so sánh ảnh của một vật qua 2 gương -nh thật hay ảnh ảo -GV: hướng dẫn HS thay gương cầu lồi bằng kính lồi +Đặt cây nến cháy +Đưa màn... thấy trong gương phẳng 5 Hãy vẽ ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng Trang 26 Hồ Việt Cảnh THCS-LP Giáo án Vật7 a) b) Đáp án I PHẦN TRẮC NGHIỆM: 1.d 2 c 3 b 4 b 5 c II TÌM TỪ THÍCH HP ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG 1 đường thẳng 2 hứng được 3 lớn hơn 5 Vẽ hình: Hồ Việt Cảnh Trang 27 4 lớn hơn THCS-LP ... đoán trả lời tập như SGK HĐ2: Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng GV: Yêu cầu HS bố trí TNnhư HS: Tiến hành làm TN Hồ Việt Cảnh Trang 13 I gương phẳng * Quan sát: SGK THCS-LP Giáo án Vật7 hình 5.2 SGK Và quan sát trong gương - Quan sát: Thấy ảnh giống vật H: Làm thế nào để kiểm tra HS: Nêu phương án được dự đoán? GV: Hướng dẫn HS đưa màn chắn đến mọi vò trí để khẳng đònh không hứng được... Hồ Việt Cảnh Trang 14 3 Đònh luật phản xạ ánh sáng - Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới - Góc phản xạ bằng góc tới (i'=i) THCS-LP Giáo án Vật7 H: Đặt mắt ở vùng nào thì ta nhìn thấy ảnh S' ? 4 Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ - Cho HS điền vào kết luận GV: Nhận xét đánh giá - Cho HS đọc thông báo: nh của một vật là tập hợp... động nối tiếp: - Về nhà học bài, đọc phần "có thể em chưa biết" - Về nhà làm các bài tập sau: a) b) c) - Xem trước bài thực hành, chép sẵn mẫu báo cáo ra giấy Hồ Việt Cảnh Trang 15 THCS-LP Giáo án Vật7 Tuần: 06 Tiết: 06 Ngày soạn: ……………… Bài 6 THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức - Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng... báo cáo của HS 3 Bài mới HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ1: Tổ chức thực hành: Chia nhóm GV: Yêu cầu HS đọc câu C1 Hồ Việt Cảnh HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HS: Làm việc cá nhân - HS đọc SGK Trang 16 THCS-LP Giáo án Vật7 HĐ2: Xác đònh vùng nhìn thấy của gương phẳng (vùng quan sát) GV: Yêu cầu HS đọc SGK câu C2 - Chấn chỉnh lại HS: Xác đònh vùng quan sát được: + Vò trí người ngồi và vò trí gương cố đònh + Mắt có thể nhìn...Giáo án Vật7 HĐ3: Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng Tìm quy luật về sự đổi hướng của tia sáng khi gặp HS Tiến hành làm TN gương phẳng - Yêu cầu HS làm TN như hình 4.2 SGK - SI: Tia tới H: Chỉ ra tia tới... tia sáng trên hình vẽ Quy ước cách vẽ gương và các tia sáng trên giấy + Điểm tới: I HS: Vẽ vào tập, trả lời câu C3: + Tia tới: SI + Mặt phản xạ, mặt không Hồ Việt Cảnh Trang 11 THCS-LP Giáo án Vật7 phản xạ của gương + Điểm tới: I + Tia tới: SI + Đường pháp tuyến: IN Chú ý hướng đi của tia phản xạ, tia tới - Yêu cầu HS trả lời câu C3, vẽ tia phản xạ, xác đònh góc phản xạ, góc tới? GV: Nhận xét đánh... Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng, vì vậy giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau C4: Người lái xe nhìn trong Trang 19 THCS-LP Giáo án Vật7 - Nhận xét chung gương cầu lồi xe cộ và người bò các vật cản ở bên đườngche khuất, tránh được tai nạn 4 Kết luận toàn bài: - nh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất gì? - Gương cầu lồi người . Tuần: 07 Tiết: 07 Ngày soạn: …………… 7 Giáo án Vật lí 7 -Yêu cầu HS đọc SGK và làm thí nghiệm như hình 7. 1 SGK Câu C1: Bố trí thí nghiệm như hình 7. 2 -GV:. cầu lồi". - Tiết sau học tốt hơn. Hồ Việt Cảnh THCS-LP Trang 17 Giáo án Vật lí 7 Bài GƯƠNG CẦU LỒI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Nêu được tính chất

Ngày đăng: 14/10/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV: Dụng cụ thí nghiệm hình 2.1, 2.2, 2.3 SGK. - HS: Xem bài mới. - GA Vat ly 7 (3 cot)
ng cụ thí nghiệm hình 2.1, 2.2, 2.3 SGK. - HS: Xem bài mới (Trang 4)
hình 2.2 SGK, Nêu mục đích của TN. - GA Vat ly 7 (3 cot)
hình 2.2 SGK, Nêu mục đích của TN (Trang 5)
-GV: Dụng cụ thí nghiệm hình 3.1, 3.2, SGK. - HS: Xem bài mới. - GA Vat ly 7 (3 cot)
ng cụ thí nghiệm hình 3.1, 3.2, SGK. - HS: Xem bài mới (Trang 7)
HĐ3: Hình thành khái niệm Nhật thực - Nguyệt thực. - GA Vat ly 7 (3 cot)
3 Hình thành khái niệm Nhật thực - Nguyệt thực (Trang 8)
GV: Dụng cụ thí nghiệm hình 4.2.(4 nhóm). SGK. HS: Xem bài mới. - GA Vat ly 7 (3 cot)
ng cụ thí nghiệm hình 4.2.(4 nhóm). SGK. HS: Xem bài mới (Trang 10)
HĐ3: Hình thành khái niệm về   sự   phản   xạ   ánh   sáng. Tìm   quy   luật   về   sự   đổi hướng của tia sáng khi gặp gương phẳng. - GA Vat ly 7 (3 cot)
3 Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng. Tìm quy luật về sự đổi hướng của tia sáng khi gặp gương phẳng (Trang 11)
C4:a) Vẽ hình - GA Vat ly 7 (3 cot)
4 a) Vẽ hình (Trang 12)
GV: Dụng cụ thí nghiệm hình 5.2, 5.3.(4 nhóm). SGK. HS: Xem bài mới. - GA Vat ly 7 (3 cot)
ng cụ thí nghiệm hình 5.2, 5.3.(4 nhóm). SGK. HS: Xem bài mới (Trang 13)
hình 5.2 SGK. Và quan sát trong gương. - GA Vat ly 7 (3 cot)
hình 5.2 SGK. Và quan sát trong gương (Trang 14)
-Yêu cầu HS vẽ hình theo câu C5, SGK. - GA Vat ly 7 (3 cot)
u cầu HS vẽ hình theo câu C5, SGK (Trang 15)
-Yêu cầu HS giải thích bằng hình vẽ: + Aùnh sáng truyền thẳng từ vật đến gương. + Aùnh sáng phản xạ tới mắt. - GA Vat ly 7 (3 cot)
u cầu HS giải thích bằng hình vẽ: + Aùnh sáng truyền thẳng từ vật đến gương. + Aùnh sáng phản xạ tới mắt (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w