1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lý 8 ( 3 cột phần 1 )

48 236 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 475,5 KB

Nội dung

Giáo án 8 – Tr nh Xn Ninhị Tuần 1 Tiết 1 Ngàysoạn: Ngày dạy: Chương I : CƠ HỌC Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến Thức: - Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống. - Nêu được ví về tính tương đối của chuyển động và đứng yên đặc biệt xác đònh trạng thái của vật đối với môûi vật được làm mốc. - Nêu được ví dụ vế các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. 2/Kó năng: Rèn luyện kó năng quan sát, lập luận phân tích. 3/Thái độ: Nghiên túc, ham học môn vật lí. II. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ: 1.1 và 1.2 SGK. - Tranh vẽ 1.3 SGK về một số chuyển động thường gặp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG *Hoạt động 1:Kiểm tra-Tổ chức tình huống học tập (2phút ) 1/Kiểm Tra: a/Ổn đònh: sỉ số b/Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra dụng cụ học sinh. 2/Đặt vấn đề : -GV:Giới thiệu khái quát về chương trình vật 8. Bài 1:Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? Ta vào -Lớp trưởng báo cáo -Trình bày dụng cụ học tập. -HS:Chú ý lắng nghe và nêu dự đoán trả lời. Ghi tựa bài. I-LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỪNG YÊN? C ! :So sánh vò trí của ôtô ,thuyền với một vật nào đó đứng yên trang 1 Giáo án 8 – Tr nh Xn Ninhị bài mới: *Hoạt động 2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? -GV: Gọi hs đọc c 1 và hướng dẫn hs thảo luận nhóm 3 ’ , gợi ý: Để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào đâu? -GV:Gọi đại diện nhóm trả lời,sau đó chốt lại người ta dựa vào vò trí của vật so với vật khác được chọn làm mốc. -GV:Giới thiệu sgk, người ta thường chọn những vật gì làm vật mốc? -GV:Vậy vật chuyển động cơ học là gì ?Gọi vài hs trả lời.Ghi bảng. -GV:Yêu cầu hs đọc c 2 ,nêu ví dụ,chỉ rõ vật chọn làm mốc? -GV:Yêu cầu hs đọc c 3 và trả lời khi nào một vật được coi là øđứng yên?Nêu ví dụ ? -GV:Sau đó GV -HS: Đọc c 1 ,thảo luận nhóm 3p , đưa ra nhiều cách khác nhau để nhận biết. -HS: Đại diện nhóm báo cáo,các nhóm khác nhận xét,thống nhất ghi C ! :So sánh vò trí của ôtô ,thuyền với một vật nào đó đứng yên bên đường. -HS:Cá nhân trả lời:thường chọn trái đất và các vật gắn với mặt đất. -HS:Sự thay đổi vò trí của vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. -HS:Nêu ví dụ :chọn bờ là vật mốc, chiếc phà chuyển động so với bờ. -HS:Cá nhân đọc c 3 :vật không thay đổi vò trí so với vật khác chọn làm mốc.vd:tùy hs: -HS:Khắc sâu ,ghi vào vỡ. bên đường. C 2 :Tùy hs C 3 :Vật không thay đổi vò trí đối với một vật khác chọn làm mốc được gọi là đứng ỵên. II-TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỨNG YÊN C 4 :So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động.Vì vò trí người này thay đổi so với nhà ga. C 5 :So với toa tàu thì hành khách đứng yên.Vì vò trí hành khách không thay đổi. C 6 : (1)Đối với vật này (2)Đứng yên. C 7 :Tùy HS -Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. trang 2 Giáo án 8 – Tr nh Xn Ninhị nhắc lại ,ghi bảng. *Hoạt động 3:Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên?(10 phút) -GV:Treo hình vẽ 1.2 sgk và yêu cầu HS thảo luận 3 phút hoàn thành c 4 ,c 5 ,c 6 :chú ý cần chỉ rỏ vật mốc đối với từng trường hợp. -GV:Theo dõi các nhóm thảo luận,sau đó gọi đại diện nhóm trả lời,chốt lại ,ghi bảng. -GV:Yêu cầu cá nhân đọc c 7 và nêu ví dụ về tính tương đối. -GV:Từ VD trên ta rút ra được nhận xét gì về tính tương đối của chuyển động và đứng yên?Ghi bảng. -GV:Yêu cầu HS đọc C 8 ,gợi ý : Chọn vật mốc là gì ? -GV:Chốt lại:mặt trời thay đổi vò trí một vật gắn với -HS:Cả lớp quan sát hình vẽ,thảo luận nhóm 3p , hoàn thành C 4 ,C 5 ,C 6 -HS:Đại diện nhóm trả lời,thảo luận, thống nhất,ghi vào vỡ. -HS:Nêu ví dụ :Ngối trên phà qua sông :hành khác đứng yên so với phà,nhưng chuyển động so với bến phà. -HS:Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc.Ghi vỡ. -HS:Đọc C 8 ,quan sát hình 1.1 sgk:Vật mốc là một vật gắn trên mặt đất. -HS:Nhắc lại ,ghi vỡ. -HS:Cả lớp quan sát hình vẽ.Cho biết có ba dạng chuyển động thường gặp:cđ thẳng,cđ cong,cđ C 8 :Mặt trời thay đổi vò trí so với mặt đất.Vì vậy có thể coi mặt trời cđ khi lấy vật mốc là trái đất III/MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG THƯỜNG GẶP: -Các dạng chuyển động thường gặp:cđ thẳng và cđ cong. C 9 :Tùy HS:Vật rơi, vật ném Ngang trái đất quay. IV-VẬN DỤNG: C 10 : 1.Ôtô 2.Người lái 3.Người đứng 4.Cột điện . C 11 :Không phải lúc nào củng đúng.Trường hợp sai như cđ tròn quanh vật mốc. trang 3 Giáo án 8 – Tr nh Xn Ninhị trái đất làm vật mốc.Ghi bảng. *Hoạt động 4:Giới thiệu một số cđ thường gặp: (5 phút) -GV:Treo hình vẽ 1.3 sgk, cho HS quan sát. Trong thực tế có mấy dạng cđ thường gặp? GV nhấn mạnh vó đạo cđ. -GV:chốt lại các dạng cđ.Ghi bảng. -GV:Yêu cầu HS nêu ví dụ:về cđ thẳng,cđ cong và cđ tròn?Chốt lại,ghi bảng. *Hoạt động 5: Vận dụng-củng cố và dặn dò :(15 phút ) 1/Vận dụng: -GV:Yêu cầu HS đọc C 10 ,C 11 và hướng dẫn HS thảo luận 5 , trả lời -GV:Gọi từng đại diện nhóm trả lời,hướng dẫn thảo luận ,sau đó GV chốt lại,ghi bảng. 2/Củng cố : -GV:làm thế nào để biết một vật cđ hay đứng yên? -GV:Cđ cơ học là gì ? tròn. -HS:Nhắc lạicác dạng cđ,ghi vỡ. -HS:đọc C 9 và nêu ví dụ :cđ tròn cđ thẳng và cđ cong.Thống nhất ghi vỡ. -HS:Cả lớp đọc C 10 ,C 11 và thảo luận nhóm 5 p , hoàn thành. -HS:Đại diện trả lời,thảo luận thống nhất ,ghi vỡ. -HS: phải chọn vật làm mốc. -HS:Là sự thay đổi vò trí … -HS:Một người chạy xe đạp qua cột điện. -HS:Dạng cđ thẳng và cđ cong . -HS:Đọc phần ghi nhớ và em chưa biết. -HS:Sửa bài tập 1.1 và 1.2: 1.1:chọn câu:C và 1.2:chọn A. trang 4 Giáo án 8 – Tr nh Xn Ninhị -GV:Tìm ví dụ về tính tương đối của cđ và đứng yên? -GV:Trong thực tế ta thường gặp dạng cđ nào? -GV:Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết. -GVNếu còn thời gian cho HS làm bài tập 1.1 và 1.2sbt/3. 3/Dặn dò : -Về nhà học bài,làm bài tập:1.3;1.4;1.5và 1.6 sbt trang 4. -Soạn bài mới:bài 2:Vận tốc -Mổi nhóm kẻ sẳn bảng 2.1 sgk trang 8. -Học bài và làm bài tập sách bài tập trang 4. -Soạn bài 2:vận tốc -Nhóm kẻ sản bảng 2.1 sgk trang 8. Tuần:2 Ngày soạn: Ngày giảng : Tiết:2 Bài 2: VẬN TỐC I/MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: -Nắm được vận tốc là gì ? -Nắm được công thức tính vận tốc và ý nghóa của khái niệm vận tốc,đơn vò vận tốc, cách đổi đơn vò. -Vận dụng công thức tính S và t trong công thức. 2/Kó năng: -Rèn luyện kó năng so sánh,sử dụng đồng hồ bấm giây. 3/Thái độ : -Mạnh dạn,nghiêm túc,tự tin. trang 5 Giáo án 8 – Tr nh Xn Ninhị II/CHUẨN BỊ : -Đồng hồ bấm giây,tranh vẽ 2.1sgk và bảng 2.1;2.2 sgk. III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG *Hoạt động 1:Kiểm tra –tổ chức tình huống học tập: (7p , ) 1/Kiểm Tra: a/ Ổn đònh: sỉ số b/Kiểm tra bài cũ : -GV:Chuyển động cơ học là gì ? Dựa vào đâu để biết một vật cđ hay đứng yên? -GV:Nêu ví dụ về tính tương đối của cđ và đứng yên.Chỉ rỏ vật mốc? -GV:Cđ của đầu kim đồng hồ là cđ gì ? 2/Tổ chức tình huống học tập: -GV:Vào bài như sgk hoặc 2 người cùng chạy xe đạp,dựa vào đâu để biết người nào chuyển động nhanh hơn?Vào bài mới:Vận Tốc *Hoạt động 2:Tìm hiểu về vận tốc: (15p , ) -GV:Treo bảng 2.1 lên bảng,yêu cầu HS thảo luận 4p , hoàn thành C 1 ,C 2 ,C 3 sgk. -GV:Theo dõi các nhóm,kòp thời uốn nắn các nhóm yếu.Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm mình? -GV:Hãy so sánh độ lớn các giá trò tìm được ở cột 5? -GV:Quãng đường chạy được trong một giây gọi là gì ? -GV:Cùng quãng đường cđ HS nào chạy mất ít thời gian hơn thì cđ như thế nào? -GV:Sau đó GV chốt lại ý kiến trên bảng. -Lớp trưởng báo cáo. -HS:Là sự thay đổi vò trí của một vật so với vật khác.Dựa vào vật mốc. -HS:Người lái xe chạy qua đường.Vật mốc là cây … -HS:Chuyển động tròn. -HS:Nêu phần đặt vấn đề sgk và dự đoán câu trả lời,ghi tựa bài mới. -HS:Quan sát hình vẽ 2.1,thảo luận 4p , hoàn thành các câu hỏi sgk. -HS:Ghi kết qủa vào bảng của nhóm.Đại diện nhóm báo cáo.Thảo luận -HS:So sánh kết qủa cột 5. -HS:Được gọi là vận tốc. -HS:Thì cđ nhanh hơn. -HS:Nhắc lại ghi vỡ. -HS:Quan sát bảng 2.1 nắm kí Bài 2:VẬN TỐC I/Vận tốc là gì ? C 1 ;Cùng chạy một quãng đường 60m như nhau bạn nào mất ít thời gian sẽ chạy nhanh hơn. C 2 :Bảng 2.1 sgk trang 8. C 3 : (1)Nhanh. (2)Chậm. (3)Quãngđường đi được. (4)Đơn vò. II/Công thức tính vận tốc. trang 6 Giáo án 8 – Tr nh Xn Ninhị *Hoạt động 3:Lập công thức tính vận tốc:(3p , ) -GV:Từ bảng 2.1 thông báo các kí hiệu :v,S và t từ kết qủa cột 5 được tính bằng cách nào? -GV:Gọi HS nêu công thức tính vận tốc? -GV:Từ công thức tính vận tốc suy ra công thức tính S và t?Sau đó GV chốt lại ghi bảng . *Hoạt động 4:Tìm hiểu đơn vò vận tốc:(5p , ) -GV:Quãng đường S đo bằng dụng cụ gì ?Tính theo đơn vò gì ? -GV:Thời gian đo bằng dụng cụ gì? Tính theo đơn vò gì ? -Gv:Vậy đơn vò vận tốc được tính như thế nào?Nó phụ thuộc vào đơn vò nào? -GV:Yêu cầu HS hoàn thành C 4 bảng 2.2 sgk? -GV:Gọi HS báo cáo bảng 2.2, hướng dẫn HS thảo luận.Sau đó GV chốt lại ghi bảng. -GV:Giới thiệu đơn vò hợp pháp vận tốc là m/s và Km/h.Cho biết 1Km/h=0,28 m/s. -GV:Ngoài thực tế đơn vò vận tốc đo bằng dụng cụ gì ? -GV:Treo hình vẽ 2.2 lên bảng,cho biết tốc kế thường thấy ở đâu? -GV:Mở rộng cách đổi đơn vò vận tốc 1Km= ? m 1h= ? ph .? s 10Km/h= ? m/s *Hoạt động 5:Vận dụng-củng cố-dặn dò :(15p , ) 1/Vận dụng: -GV:Yêu cầu cả lớp đọc lần lược C 5 ,C 6 ,C 7 ,C 8 sgk và nêu cách hiệu. Cột 5 tính bằng cách lấy qđường chia thời gian. -HS:Nêu: v=S/t -HS:Suy ra:S=v.t và t=S/v. ghi vào vỡ. -HS:Đo bằng thước.Tính theo: Km,m,Cm,mm. -HS:Đo bằng đồng hồ.Tính theo:giờ,phút, giây. -HS:Lấy đơn vò quãng đường chia cho đơn vò thời gian.Nó phụ thuộc vào đơn vò S và t. -HS:Cả lớp hoàn thành bảng 2.2 sgk/9. -HS:Báo cáo bảng 2.2.Thảo luận,thống nhất,ghi vỡ. -HS:Chú ý và nêu lại,ghi vỡ. 1Km=0,28 m/s. -Hs:Tốc kế. -HS:Ở xe ôtô. -HS:Đổi đơn vò. 1Km=1000 m. 1h=60ph=3600s 10000m/3600s=100m/36s -HS:Đọc câu hỏi và nêu cách làm. -HS:1h đi được 36Km,1h đi được 10,8Km,1s đi được 10m -HS:36000m/3600s=10m/s Trong đó :v:là vận tốc. S:là quãng đường. t:là thời gian để đi hết quãng đường đó. III/ ĐƠN VỊ VẬN TỐC. -Đơn vò vận tốc phụ thuộc vào đơn vò chiều dài và đơn vò thời gian. C 4 ;Bảng 2.2 sgk /9 -Đơn vò hợp pháp của vật tốc là m/s và Km/h. IV/VẬN DỤNG: C 5 : a/Mỗi giờ ôtô đi được 36Km… b/Ôtô:v=36Km/h=36000m/36 trang 7 V=S/t Giáo án 8 – Tr nh Xn Ninhị làm? -GV:36Km/h,10,8Km/h và 10m/s:các con số đó có ý nghóa gì ? -GV:Hướng dẫn HS đổi đơn vò : 36Km/h=?m/s và 10,8Km/h=? m/s -GV: C 6 từ công thức tính vận tốc suy ra S=? -GV: 40ph= ? h.Gọi HS lên bảng giải Gọi HS nhận xét,sau đó Gv chốt lại sửa sai .Cho điểm. 2/Củng cố : -GV:Vận tốc là gì ?Công thức tính vận tốc ? -GV:Đơn vò vận tốc hợp pháp là gì ? -Đổi đơn vò :10m/s=?Km/h -GV:Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết? -GV:Nếu còn thời gian cho làm bài tập 2.1 sbt/5. 3/Dặn dò : -Học bài và làm bài tập 2.2;2.3;2.4;2.5/5 -Soạn bài 3:cđ đều-cđ không đề- Nhóm kẻ sẳn bảng 3.1 sgk/11 10800m/3600s=3m/s. -HS:Suy ra:S=v.t -HS:40ph=2/3h.HS lên bảng giải,hs khác nhận xét,ghi vỡ. -HS:Quãng đường đi được trong 1s. v=S/t -HS:m/svà Km/h. 10m/s=36Km/h -HS:Đọc phần ghi nhớ. -HS:Sửa bài tập 2.1:chọn c -Học bài và làm bài tập sbt/5 -Soạn bài 3: Nhóm kẻ sẳn bảng 3.1 sgk/11 00s =10m/s -Xe đạp:v=3m/s -Tàu hoả :v=10m/s. C 6 :Vận tốc tàu là :v=S/t= v=81Km/1,5h=54Km/h=15m/ s. C 7 :t=40ph=2/3h. -Quãng đường đi được là : S=v.t=12.2/3=8Km C 8 :v=4Km/h t=30ph=1/2h. -Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là :S=v.t=4.1/2=2Km. IV,Rót kinh nghiƯm : . . . . . . …… ……… …….……….?………………………………… Tuần:3-Tiết :3 Ngày soạn : Ngày dạy: BÀI 3:CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU –CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I/MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: trang 8 Giáo án 8 – Tr nh Xn Ninhị -Phát biểu được đònh nghóa cđ đều và nêu được ví dụ về cđ đều. -Nêu được những ví dụ về cđ không đều thường gặp xác đònh được dấu hiệu đặc trưng của cđ này là vận tốc thay đổi theo thời gian. -Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường. -Mô tả TN hình 3.1 sgk và dựa vào dữ kiện bảng 3.1 trong TN để trả lời câu hỏi trong bài. 2/Kó năng: -Rèn luyện kó năng thực hành ,quan sát. 3/Thái độ : -Trung thực,ham học. II/CHUẨN BỊ : -Nếu có đủ điều kiện cho HS làm TN hình 3.1 sgk. Mỗi nhóm một bộ máng nghiêng,bánh xe,đồng hồ bấm giây. III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG *Hoạt động 1:Kiểm tra-Tổ chức tình huống học tập: (7p , ) 1/Kiểm tra: a.Ổn đònh: sỉ số b.Kiểm tra bà cũ : -GV:Ghi công thức tính vận tốc,chú thích,đơn vò ? -GV:Đổi đơn vò : 15m/s=?Km/h. -GV:Nêu ý nghóa của con số 10m/s? 2/ Tổ chức tình huống học tập; -GV: Vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.Thực tế em đi xe đạp có phải luôn đi nhanh ähoặc chậm như nhau hay không ? Vào bài: *Hoạt động 2:Đònh nghóa :( 15 p): -GV: Yêu cầu HS đọc thông tin sgk và cho biết cđ đều là gì ? Nêu ví dụ ? Cđ không đều là gì ?Nêu ví dụ -GV:Gọi vài HS nhắc lại cđ đều và cđ không đều. Ghi bảng. -GV:Cho HS quan sát hình 3.1,phân dụng cụ cho HS và -Lớp trưởng báo cáo. -HS:v=S/t Đơn vò : Km/h ,m/s -HS: 15m/s=54Km/h -HS: Có nghóa là 1s đi được 10m. -HS:Chú ý lắng nghe dự đoán trả lời,Ghi tựa bài -HS:Cả lớp đọc thông tin sgk và nêu đònh nghóa cđ đề và cđ không đều.Nêu ví dụ. -HS:Nhắc lại ghi vỡ. -HS:Quan sát hình 3.1sgk nhận dụng cụ TN. -HS:Chú ý nghe đồng hồ,đánh Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I/Đònh nghóa : -Cđ đều là cđ mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. -Cđ không đều là cđ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. trang 9 Giáo án 8 – Tr nh Xn Ninhị hướng dẫn HS làm TN. -GV:Theo dõi uốn nắn nhóm yếu:xác đònh quãng đường liên tiếp mà trục bánh xe lăn 3s . -GV:Treo bảng 3.1 lên bảng yêu cầu các nhóm lên điền vào .Sau đó hướng dẫn HS thảo luận .GV chốt lại ý kiến,ghi bảng. *Hoạt động 3:Tìm hiểu về vận tốc trung bình của cđ không đều: (15p , ) -GV:Yêu cầu HS đọc thông tin sgk trên quãng đường AB,BC,CD cđ của bánh xe như thế nào ? -GV:Có phải vò trí nào trên đoạn AB bằng vận tốc AB không ? -GV:Vậy v AB chỉ có thể gọi là vận tốc gì ? -GV:Vận tốc trung bình tính theo công thức nào ? -GV:Yêu cầu cả lớp đọc C 3 và áp dụng công thức lên bảng giải? -GV:Gọi HS nhận xét sửa sai.Sau đó GV chốt lại,cho điểm. *Chú ý:Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường thường khác nhau.Tính v tb trên cả đoạn thường khác TB cộng của các v tb trên mỗi đoạn. *Hoạt động 4:Vận dụng –Củng cố-Dặn dò : 1/Vận dụng: -GV:Yêu cầu HS đọc các câu hỏi sgk và hướng dẫn HS làm. -GV:Chú ý hướng dẫn HS đổi đơn vò về đơn vò hợp pháp. -GV:Từ công thức v tb =S/t suy ra S=? -GV:Gọi 3 HS lên bảng giải,hướng dẫn cả lớp cùng dấu quãng đường bánh xe lăn. -HS:Đại diện lên bảng hoàn thành bảng 3.1,thảo luận ,thống nhất,ghi bảng. -HS:Cả lớp đọc thông tin sgk cho biết cđ bánh xe không đều. -HS:Dự đoán trả lời -HS: v AB gọi là vận tốc trung bình. -HS: v tb =S/t. -HS:Cả lớp đọc và làm C 3. HS 1 ; v AB =0,17 m/s HS 2 :v BC =0,05 m/s HS 3 : v CD =0,08 m/s -HS:Đọc câu hỏi sgk và suy nghó làm. -HS:Đổi đơn vò hợp pháp -HS: Suy ra S=v.t -HS:Lên bảng giải,thảo luận ,thống nhất,ghi vỡ. -HS:Về nhà làm. -HS:Là cđ có vận tốc . -HS:Là cđ có vận tốc C 1 :Cđ đều :DE,EF -Cđ không đều :AB,BC,CD. C 2 ;-Cđ đều :a -Cđ không đều: b,c,d. II/Vận tốc trung bình của cđ không đều: Trong đó : S:quãng đường đi được t:thời gian đi hết quãng đường đó. v tb :vận tốc trung bình. III/Vận dụng C 4 :Cđ không đều. 50 Km/h là nói tới vận tốc trung bình. C 5 :-Vận tốc TB đoạn một là : v tb =S 1 /t=4m/s -Vận tốc TB đoạn hai là : v tb =S 2 /t= 2,5 m/s. -Vận tốc TB cả đoạn là : v tb =S 1 +S 2 /t 1 +t 2 =3,3 m/s. C 6 :Quãng đường đầu tàu đi dược là S=v.t =150 (Km). C 7 :Về nhà chạy 60m,tính v tb . trang 10 V tb =S/t [...]... 3- ma sát trượt III- BÀI TẬP (3 ,5đ ) Bài 1: ( 2,5đ ) Tóm đề ( 0,5 ) - Thời gian đi hết quãng đường là t1= S1 : V1 = 15 00 (s) (1 ) - Vận tốc TB cả đoạn là : VTB = S1+S2 : t1+t2 = 1, 5 (m/s) (1 đ ) Bài 2 : (1 đ ) - Tóm đề (0 ,25đ ) - p suất tác dụng lên mặt ngoài tàu ngầm là P = d.h = 18 5 4000 ( N/m 2) (0 ,75đ ) 4- Củng cố -Thu bài kiểm tra - Nhận xét tiết kiểm tra : Nhắc nhở 5- Dặn dò : -Về nhà soạn bài 10 :... Câu B trang 30 C6: AS tác dụng A : askq AS tác dụng B: AS cột Hg cao 76Cm C7: Po= PHg= d.h = 13 6 000 N/m3 0,76 m = 1 033 60 (N/m 2) III- VẬN DỤNG C8: Trọng lượng cột nước P nhỏ hơn áp lực do askq tác dụng từ dưới lên C9: Bẻ một đầu ống thuốc tim, thuốc không chảy ra được C10: Nói askq bằng 76Cm Hg : Nghóa là kk gây ra một AS ở đáy cột Hg cao 76cm C 11: P = d.h suy ra h = p : d = = 10 ,33 6 (m) C12: Vì độ cao... gian cho hs làm bài tập 8. 1 sbt 3- Dặn dò : -Về nhà học bài , đọc phần có thể em chưa biết và làm bài tập 8. 28. 6 / 13 - Phiếu học tập C1- C4 sgk Giáo án 8 – Trịnh Xn Ninh = 12 0000n/m2 -HS: cho biết chất lỏng trong -p suất tác dụng lên điểm bình cách đáy thùng 0,4 m là : P2 = d.h2 = 80 00 N/m2 -HS: Trả lời, nhận xét, ghi vở Đ S: P1 = 12 0000 (N/m 2) P2 = 80 00 (N/m 2) C8: m có vòi cao hơn chức -HS: p... -GV: Một vật nhúng trong chất lỏng bò chất lỏng tác dụng 1 lực gì ? lực này có phương và chiều • -HS: V (m 3) ; d(N/m 3) • FA (N/m 2) • • • • • • • • • • • • 3- Công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet: FA = d.V Trong đó : -V là thể tích phần chất lỏng bò vật chiếm chỗ (m 3) - d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 3) -FA là lực đẩy Acsimet (N/m 2) III- Vận dụng C4:Vì gàu nước chìm trong nước bò nước tác... duy 3- Thái độ : - Nghiêm túc, trung thực II- CHUẨN BỊ : * GV: Photo đề + Đáp án * HS : Thuộc bài cũ III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1- Ổn đònh : Sỉ số 2- Phát đề photo: trang 31 Ngày soạn : Ngày dạy : Giáo án 8 – Trịnh Xn Ninh 3- Đáp án : I- TRẮC NGHIỆM (5 đ ) 1 C 2 C 3 C 4 B 5 D 6 D 7 D 8 A 9 A 10 B II- Sử dụng cụm từ :Ma sát lăn, ma sát nghỉ, ma sát trượt để điền vào chổ trống (1 ,5đ ) 1- Ma... cầu hs đọc C6, khi lặn sâu thì áp suất chất lỏng như thế nào ? Giáo án 8 – Trịnh Xn Ninh -HS: Quan sát hình vẽ, thiết SUẤT CHẤT LỎNG : lập CT tính áp suất chất lỏng P = d.h Trong đó : P là áp suất chất lỏng (N/m 2) ; d là trọng -HS: d = P : V lượng riêng (N/m 3) ; h là mà P = d V = d.S.h chiều cao (m) -HS: P (N/m2 ) d (N/m 3) h (m) -HS: đọc thông tin sgk và ghi vở III-BÌNH THÔNG NHAU -HS: Đọc thông... P 1 = F 1 : -HS: CT P = F : S Đơn vò là S1 Pa = 266666,6 (Pa) - p suất xe ôtô : P 2 = F 2 : S2 -HS: ví dụ lưỡi dao càng = 80 0000 (Pa) mõng thì dao càng béng ⇒ P 1 < P 2 nên ôtô đi đất bùn bò lún -HS: Sửa bài tập : 7 .3: Leng có lưỡi càng nhọn thì cắm sâu vào đất hơn leng có lưỡi to -HS: Học bài và làm bài tập sbt /11 -Soạn bài 8: p suất chất lỏng và bình thông nhau -Làm phiếu học tập C 1 , C 2 ,C 3 sgk... suất là gì ? -HS: Đọc thông tin sgk và và làm TN như hình vẽ 7.4, theo nhóm 3p II- ÁP SUẤT: 1- Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Bảng 7 .1 p lực (F) F F Dtích bò ép (S) S S F F S S Độ lún (h) h h h h * Kết luận:Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực (1 ) càng lớn và diện tích bò ép -HS: Phụ thuộc áp lực và diện (2 ) càng nhỏ tích bò ép -HS: Đọc thông tin sgk và cho biết áp suất là độ lớn... đơn vò : S = 0,025 (m 2 ) -HS: Vì xe tăng có bề mặt dây xích S lớn tiếp với mặt đất, nên P nhỏ -HS: Nhận xét, ghi vở C 4 : Dựa vào CT P = F : S + Tăng P: Giảm S, tăng F + Giảm P: Giảm F, tăng S C 5 : Tóm đề : p 1 = F = 34 0000 (N) S 1 = 1, 5 (m) -HS: Là lực ép có phương p 2 = F = 20000 (N) vuông góc với mặt bò ép Vd: S 2 = 250 Cm 2 = 0,025 m 2 -HS: Phụ thuộc vào hai yếu tố Tình P 1 = ? P 2 = ? : S và... tốc của ô tô là 36 km/h.Điều đó có ý nghóa gì ? a.ô tô chuyển động được 36 km b.ô tô chuyển động trong một giờ c.Trong một giờ ô tô đi được 36 km d.ô tô đi một km trong 36 giờ trang 32 Giáo án 8 – Trịnh Xn Ninh 3/ Vật tốc của một vật là 15 m/s kết qủa nào sao đây là tương ứng với vận tốc trên a .36 km/h b. 48 km/h c.54 km/h d.60 km/h 4/Một đoàn tàu chuyển động với vận tốc trung bình 30 km/h.quảng . hơn. C 2 :Bảng 2 .1 sgk trang 8. C 3 : (1 )Nhanh. (2 )Chậm. (3 )Quãngđường đi được. (4 ) ơn vò. II/Công thức tính vận tốc. trang 6 Giáo án Lý 8 – Tr nh Xn Ninhị. bài tập 1. 1 và 1. 2sbt /3. 3/ Dặn dò : -Về nhà học bài,làm bài tập :1 .3; 1. 4 ;1. 5và 1. 6 sbt trang 4. -Soạn bài mới:bài 2:Vận tốc -Mổi nhóm kẻ sẳn bảng 2 .1 sgk

Ngày đăng: 17/10/2013, 21:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG *Hoạtđộng - lý 8 ( 3 cột phần 1 )
o ạtđộng (Trang 1)
nhắc lại,ghi bảng. *Hoạt động 3:Tìm hiểu về tính tương đối   của   chuyển động   và   đứng yên?(10 phút) -GV:Treo hình vẽ 1.2 sgk và yêu cầu HS   thảo   luận   3 phút   hoàn   thành c4,c5,c6:chú   ý   cần chỉ rỏ vật mốc đối với   từng   trường hợp. - lý 8 ( 3 cột phần 1 )
nh ắc lại,ghi bảng. *Hoạt động 3:Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên?(10 phút) -GV:Treo hình vẽ 1.2 sgk và yêu cầu HS thảo luận 3 phút hoàn thành c4,c5,c6:chú ý cần chỉ rỏ vật mốc đối với từng trường hợp (Trang 3)
-GV:Treo hình vẽ 1.3   sgk,   cho   HS quan   sát.   Trong thực   tế   có   mấy dạng   cđ   thường gặp?   GV   nhấn mạnh vĩ đạo cđ - lý 8 ( 3 cột phần 1 )
reo hình vẽ 1.3 sgk, cho HS quan sát. Trong thực tế có mấy dạng cđ thường gặp? GV nhấn mạnh vĩ đạo cđ (Trang 4)
-Mô tả TN hình 3.1sgk và dựa vào dữ kiện bảng 3.1 trong TN để trả lời câu hỏi trong bài - lý 8 ( 3 cột phần 1 )
t ả TN hình 3.1sgk và dựa vào dữ kiện bảng 3.1 trong TN để trả lời câu hỏi trong bài (Trang 9)
-Hình vẽ 5.3;5.4 sgk - lý 8 ( 3 cột phần 1 )
Hình v ẽ 5.3;5.4 sgk (Trang 14)
-GV:Yêu cầu hs quan sát hình vẽ hoàn thành C1. Sau đó GV chốt  lại, ghi bảng. - lý 8 ( 3 cột phần 1 )
u cầu hs quan sát hình vẽ hoàn thành C1. Sau đó GV chốt lại, ghi bảng (Trang 22)
-GV:Gọi hs nhắc lại,ghi bảng. - lý 8 ( 3 cột phần 1 )
i hs nhắc lại,ghi bảng (Trang 23)
-Dụng cụ TN như hình 8.3, 8.4, 8.5 sgk. - 1 bình thông nhau, 1 cốc nước. - lý 8 ( 3 cột phần 1 )
ng cụ TN như hình 8.3, 8.4, 8.5 sgk. - 1 bình thông nhau, 1 cốc nước (Trang 24)
-GV:Treo hình vẽ 8.5 lên bảng và giải thích như sgk. - lý 8 ( 3 cột phần 1 )
reo hình vẽ 8.5 lên bảng và giải thích như sgk (Trang 29)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG - lý 8 ( 3 cột phần 1 )
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG (Trang 38)
-GV:Từ kết quả bảng 14.1, hướng dẫn hs thảo luận 3p  hoàn thành C1 - C4 sgk. - lý 8 ( 3 cột phần 1 )
k ết quả bảng 14.1, hướng dẫn hs thảo luận 3p hoàn thành C1 - C4 sgk (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w