1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TU CHON TOAN 8 3 COT

50 966 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Kiến thức: - Nắm chắc định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.. Kỹ Năng: - Biết vận dụng định nghịa các tính chất của hình thang cân trong việc nhận dạng và chứng

Trang 1

Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……….Sĩ số………… Vắng……….

Lớp 8B Tiết……Ngày giảng……….Sĩ số………… Vắng……….

TIẾT 1: LUYỆN TẬP NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc nhõn đa thức với đa thức, biết trình bày

phép nhân đa thức theo các quy tắc khác nhau

b Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức.

c Thỏi độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

2 Chuẩn bị:

a GV: Bảng phụ ghi cỏc bài tập ? , máy tính bỏ túi;

b HS: Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức, máy tính bỏ túi;

Nêu nhận xét bài làm của bạn?

Hs: Ghi vào vở

II Bài tập Bài 1: Tính

a ) 1,62 + 4 0,8 3,4 + 3.42 = 1,62 + 2.1,6 3,4 + 3.42 = ( 1,6 + 3,4)2 = 52 = 25

Giải

(x4-11x3) - (x3- 11x2) + (x2- 11x) – (x-111)

Thay số ta được: -( 11-111) = 100

Em hãy lên bảng làm bài tập Lên bảng làm bài

Bài 2

Tìm giá trị lớn nhất của biểu

1

Trang 2

Vì ( x-3 ) 2 ≥ 0 với mọi x thuộc

R Nên ( x – 3)2 + 2 ≥ 2 với mọi x Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức A là 2 khi x = 3

Em hãy lên bảng làm bài tập

Nêu nhận xét bài làm của bạn?

2

1

x2y + xy2 + 2xy – 4y2

b, (x2 –xy + y2) (x + y) = x3 + x2y–x2y–xy2 + xy2+y3

Nêu nhận xét bài làm của bạn?

Bài tập 6: Tr4 SBT

a, ( 5x – 2y ) ( x2 – xy + 1 ) = 5x3 – 5x2y + 5x – 2x2y + 2xy2 – 2y

= 5x3–7x2y+ 2xy2+ 5x–2y

b, ( x – 1 ) ( x + 1) ( x + 2 ) =( x2 + x – x – 1) (x + 2 ) = ( x2 – 1 ) ( x + 2 ) = x3+ 2x2 – x – 2

Em hãy lên bảng làm bài

tập 4

Em hãy nhận xét bài làm của

bạn?

Lên bảng làm bài tập 4

Nªu nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n?

1

x3 – 6x2 +

2 23

x – 15

Trang 3

Nêu nhận xét bài làm của bạn?

Hs: Ghi vào vở

Bai 5 Tính

a , 1012 = ( 100 + 1)2 = 10000 +200 +1 =10201

Nêu nhận xét bài làm của bạn?

Bài 6: Tính

a, ( 2x2 + 3y ) 3 = (2x2)3 +3.( 2x2)2.3y + 3.2x2(3y)2+(3y)3 = 8x6 + 36x4y + 54x2y2+27y3

a Kiến thức: Lắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

b Kĩ năng: - Biết vẽ,biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của 1 tứ giác lồi.

- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản

3

Trang 4

c.Thái độ: Tích cực, tự giác học tập.

2.Chuẩn bị của thầy và trò

a GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ

b HS: Đồ dùng học tập

3 Tiến trình bài học:

a Kiểm tra bài cũ:

b Bài mới:

Y/C Hs nêu định nghĩa tứ

giác, tứ giác lồi, tổng các

góc của tứ giác lồi

- Chốt lại vấn đề đưa đn,

tc lên bảng phụ

- Nêu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi

- Ghi nhớ thông tin

Định lý:

Tổng bốn góc của một tứ giác bằng 3600

CD

1

1 2

2

Trang 5

- Y/c hs đọc nội dung

BT7( sbt/ 80)

GV vẽ hình lên bảng

- Để giải bài toán này ta

làm ntn?

- Y/c 1 Hs lên bảng thực

hiện lời giải cả lớp làm

bài vào vở

- Nhận xét và kết luận

- Y/c hs đọc nội dung

BT9( sbt/ 80)

- Yc/ hs lên bảng vẽ hình

theo yêu cầu bài toán cả

lớp vẽ hình và nêu nhận

xét

- Để cm được tổng 2

đường chéo lớn hơn tổng

2 cạnh đối ta làm ntn?

- Vận dụng quan hệ giữa

ba cạnh của tam giác để

chứng minh điều đó

- Y/c 1hs lên bảng chứng

minh cả lớp làm bài và

nêu nhận xét

- Nhận xét và kết luận

- Y/c hs tìm hiểu nội dung

BT1.3 (SBT/ 80)

-Vẽ hình lên bảng

- Nghiên cứu BT7

- Vẽ hình vào vở

- Nêu cách giải bài toán

- HS1 lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo viên

- Lớp làm bài và nêu nhận xét

- Hs đọc nội dung BT9( sbt/ 80)

- Thực hiện y/c của giáo vỉên

- Suy nghĩ và trả lời

- ghi nhớ thông tin

- Thực hiện y/c cỉa giáo viên

- Đọc nội dung BT.3 sbt/ 80

- Vẽ hình vào vở

BT7 (SBT/80)

A 2 B

1

1

D 2 C Giải Gọi Â1 và Cˆ 1 Là các góc trong của các đỉnh A và C Gọi Â2 và Cˆ 2 Là các góc ngoài của các đỉnh A và C Ta có: Â2 + Cˆ 2 = (1800 - Â1) + (1800- Cˆ 1) = 3600 - Â1 + Cˆ 1 (1)

Ta lại có: Bˆ + Dˆ= 3600 - Â1 + Cˆ 1 (2) Từ (1) và (2) ⇒ Â2 + Cˆ2 = Bˆ + Dˆ BT9 (sbt/ 80) Giải: Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD Xét ∆AOB ta có : OA + OB > AB ( quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác) Xét ∆COD ta có: OC + OD > CD ⇒ OA + OB + OC +OD > AB +CD Tức là: AC + BD > AB + CD Chứng minh tương tự ta được: 5 A

B

O

D C

Trang 6

1 Mục tiêu:

a Kiến thức : + Củng cố kiến thức ba hằng đẳng thức (a+b)2, (a-b)2, a2-b2

+ Học sinh vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để giải toán

b Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, tính toán.

c Thái độ: Phát triển tư duy logic, thao tác phân tích và tổng hợp.

2 Chuẩn bị:

a GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 1 trang 9 SGK, bài tập ? ; phấn màu; máy tính bỏ túi;

b HS: Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức, máy

tính bỏ túi;

3 Tiến trình bài học:

a Kiểm tra bài cũ:

b Bài mới:

Hoạt động 1: Chữa bài cũ.

Bài 18 tr11sgk

II:Bài tập luyện

1,Vận dụng hằng đẳng thức

đã họca.Hãy triển khai các hằng đẳng thức sau

Trang 7

hay sai (bài tập 20).

GV:Nhấn mạnh nỗi sai trong

quá trình vận dụng hằng đẳng

thức

* Viết các biểu thức sau về

dạng hằng đẳng thức đã học

Cho học sinh làm bài 21

Hướng dẫn biến đổi về dạng

-Nghe ghi nhớ kiến thứcHọc sinh làm bài tập 23Học sinh nhận xét Học sinh ghi:

* Nếu A>=B và B>=A thì A=B

* A –B = 0 thì A = B

*Nếu A=C và C=B thì A

= Học sinh thực hiện

(a + b + c )2

= {(a+b) +c}2

=a2 + b2 + c2 +2ab + 2ac + 2bc

Tất cả học sinh làm ở vở nháp

Sai vì (x+2y)2=x2+4xy+y2

2,Viết các biểu thức sau về dạng hằng đẳng thức đã họcBài 21 sgk /12

*Chú ý:

(a + b + c)2

= a2 +b2 + c2 + 2(ab + bc + ca)

(a-b-c)2=a2+b2+c22bc

a.Kiến thức: Nắm chắc được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố

của hình thang Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông

b.Kĩ năng: Biết vẽ hình thang, hình thang vuông Biết tính số đo các góc của hình

thang, của hình thang vuông Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình

7

Trang 8

thang Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau).

HS đọc và làm ?1:

a/ Tứ giác ABCD là hình thang, vì: BC // AD (2 góc so

le trong bằng nhau)

Tứ giác EHGF là hình thang, vì: FG // EH (2 góc trong cùng phía bù nhau)

b/ 2 góc kề 1 cạnh bên của hình thang bù nhau (2 góc trong cùng phía của 2 đường thẳng song song)

+ BC, AD là cạnh bên

+ BH là 1 đường cao

Trang 9

? Đại diện nhĩm trình bày

d Hướng dẫn về nhà:

Ôn tập lí thuyết và xem lại các bài tập đã chữa

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……….Sĩ số………… Vắng……….

Lớp 8B Tiết……Ngày giảng……… Sĩ số………… Vắng………

Tiết 5: LUYỆN TẬP VỀ HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Củng cố kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.

b Kĩ năng: Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức để giải tốn.

c Thái độ: Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận xét để áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức

Cho học sinh ơn lại các hằng đẳng

thức thơng qua bài 33 SGK

Ghi bài tập 33 trên bảng phụ

Luyện tập 1,Bài tập 33 SGK.

a.(2+xy)2 =22+2.2xy+(xy)2

=4+4xy +x2y2

b (5-3x)2 =25+30x+9x2

c (5-x2) (5+x2) =25 -x4

9

Trang 10

GV:(ghi đề bài tập lên bảng, cho học

sinh làm theo nhóm nhỏ ít phút rồi

cho học sinh lên bảng điền kết quả

đặc điểm gì? Cách tiùnh nhanh các

phép tính này như thế nào? Hãy cho

Đại diện nhóm thực hiện

Học sinh thực hiện theo nhóm

Đại diện nhóm thực hiện

Học sinh trả lời…

Học sinh thực hiện theo nhóm

d.(5x-1)3

=125x375x2+15x-1e.(2x-y)(4x2+2xy+y2) =8x3- y3

3 Bài tập 35 SGK.

a) 342 + 662 + 68 66 = 342 + 662 +2 34 66 = (34+66)2

Trang 11

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: - Nắm chắc định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

b Kỹ Năng: - Biết vận dụng định nghịa các tính chất của hình thang cân trong việc nhận

dạng và chứng minh được bài toán có liên quan đến hình thang cân

c Thái độ: - Rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác trong lập luận và chứng minh hình

học

2 Chuẩn bị của gv và hs.

a.Giáo viên: SGK, Giáo án, Bảng phụ,Thước chia khoảng, thước đo góc, compa

b Học sinh: SGK, Thước chia khoảng, thước đo góc, compa, vở nháp,

3 Tiến trình dạy học.

a Kiểm tra bài cũ : ? Nêu định nghĩa, tính chất của hình thang cân

b Bài mới:

Hoạt động 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ

- Y/C HS Nêu định nghĩa,

tính chất hình thang cân

- Dấu hiệu nhận biết hình

thang cân

- Chốt lại kiến thức câng

ghi nhớ của hình thang

- Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân

Bài 24: Sgk/83

11

Trang 12

b) Tính các góc của tứ

giác BMNC biết rằng

 = 400

Trang 13

- Hs1 lên bảng chứng minh bài toán chỉ ra tứ giác BMNC là hình thang

- Lớp làm bài và nhận xét

- Đọc bài tập 26 sbt/83

- Hình thang ABKC có hai cạnh bên song song BK // AC nên BK =

AC

- Ta lại có AC = BD Nên

BK = BD do đó ∆BDK cân Tại B ⇒ = K, AC // BK

⇒ Cˆ1 = D (đồng vị)

⇒Cˆ1 = Dˆ1.13

A

12

12

Trang 14

c Củng cố:

d Hướng dẫn về nhà:

- Ơn tập lí thuyết và xem lại các bài tập đẫ chữa

- Ơn tập kiến thưc về đường TB của tam giác

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……….Sĩ số………… Vắng……….

Lớp 8B Tiết……Ngày giảng……… Sĩ số………… Vắng………

Tiết 7 -LUYỆN TẬP ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam

giác

b Kỹ Năng: - Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác để làm bài tập

về chứng minh hai đường thẳng //, hai đường thẳng bằng nhau, tính độ dài đoạn thẳng

c Thái độ: - Rèn cách lập luận chứng minh định lí và bài tập.

2 Chuẩn bị của GV và HS.

a Giáo viên: SGK, Giáo án, Bảng phụ, thước thẳng, thước đo gĩc, compa

b Học sinh:

- SGK, Thước chia khoảng, thước đo gĩc, compa, vở nháp, Bảng nhĩm

- HS ơn lại về các tính chất của hình thang ở tiết 2

3 Tiến trình lên lớp

a Kiểm tra bài cũ :

b Bài mới.

Hoạt động 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ

- Y/C h/s Nêu định nghĩa,

tính chất đường trung

bình của tam giác

- Chốt lại kiến thức cần

ghi nhớ

- Nêu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác

- Ghi nhớ

1 Định nghĩa :

- Đường trung bình của tam giác

là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác

2 Tính chất:

- Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ hai

- Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy

Hoạt động 2: TỔ CHỨC LUYỆN TẬP

Trang 15

- Đưa nội dung bài tập 1

lên bảng phụ

Bài 1: Cho tam giác

ABC các đường trung

- Yêu cầu 1 HS đọc đầu

bài tập 39 (sbt), yêu cầu

- Thực hiện y/c của giáo viên

- Trả lời câu hỏi của giáo viên

- Hs1 lên bảng thực hiện y/c của giáo viên

- Cả lớp làm bài và nêu nhận xét

- HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận

Trang 16

- Nhìn vào tam giác AMF

b Kĩ năng: - Vận dụng lý thuyết thành thạo để làm bài tập :tìm x,tính nhanh

c Thái độ: - Rèn kỹ năng làm bài , tính cẩn thận chính xác , phát huy tính sáng tạo ,khả

năng tư duy sáng tạo

Trang 17

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Ghi bảng

HĐ 1: Kiểm tra bài cũ

? Em hiểu như thế nào là

phân tích đa thức thành nhân

Hs lên bảng làm ,hs còn lại càng làm nhận xét bổ xung

Trả lời

a,b,c,d hs lên bảng làm

Hs thảo luận nhóme,f,g

=5xy.(xy+4x – 6 y)c) 3x(x-2y) +6y(2y -x)b) 3x(x-2y) +6y(2y -x)

= 3x(x-2y) -6y(x -2y)

=3 (x-2y)( x -2y) 40a3b3c2 x +12a3b4c2 -16a4b5 cx

= 4a3b3 cx(10c +3bc -4ab2)d)(b-2c)(a-b) - (a+b)(2c -b)

e)(2x+ 3y)2 - 2( 2x+3y)

= (2x + 3y)(2x +3y -2)f) (x+y)3 - x3 -y3

= x3 +y3 + 3x2 y + 3xy2 - x3 - y3

= 3xy ( x + y)g) (x -y +4)2 - ( 2x+3y -1)2

= (x-y +4 -2x -3y +1)(x-y +4+2x+3y -1)

= (5- x - 4y)( 3x + 2y +3)h)( a2 +b2 -5)2 - 4(ab +2)2

= (a2 +b2 -5 - 2ab 4)(a2 +b2 -5 +2ab +4)

=[(a- b)2 -9][(a+b)- 1]

=(a-b -3)(a-b+3)(a+b -1)(a+b +1)

Dạng 2 :Tìm x

a) 3x( x-2) -x +2 =017

Trang 18

c Củng cố:

d Hướng dẫn về nhà

- Xem lại các bài đã làm

- Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

- Làm bài tập trong sách bài tập

a Kiến thức: Hs nắm chắc tính chất đường trung bình của hình thang

b Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bầy, rèn kỹ năng

vận dụng các kiến thức trên vào bài tập CM, bài tập vẽ đường trung bình

c Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.

2 Chuẩn bị.

a GV: bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, êke.

b HS: Ôn tập về căn bậc hai, thước thẳng, êke.

3 Tiến trình lên lớp:

a Kiểm tra bài cũ:

b Bài mới:

Hoạt động 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ

Định nghĩa : Đường trung bình

của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang

Trang 19

* Chốt lại kiến thức cơ

bản về đường trung bình

của hình thang - Ghi nhớ

trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai

Định lý 2 : Đường trung bình của

hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy

Hoạt động 2: TỔ CHỨC LUYỆN TẬP

19

Trang 20

- Yêu cầu 1 HS đọc đầu

bài tập 41 (sbt/ 84),

- Yêu cầu cả lớp vẽ hình

ra nháp

- Gọi 1hs lên bảng vẽ

hình theo y/c bài tập

- Muốn cm EF đi qua

trung điểm của BC, AC,

Hình thang ABCD,

GT AB//CD, AB = a,BC = b,

CD = c,AD = d, Các đường phân

giác của góc ngoài đỉnh A ,D cắt nhau tại M

Các đường phân

giác của góc ngoài đỉnh B ,C cắt nhau tại N

Trang 21

c Củng cố:

d Hướng dẫn về nhà:

- Ôn tập lí thuyết và xem lại các bài tập đẫ chữa

- Về nhà hoàn thành ý b, của bài toán

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……….Sĩ số………… Vắng……….

Lớp 8B Tiết……Ngày giảng……… Sĩ số………… Vắng………

Tiết 10 - NHẬN DẠNG TỨ GIÁC HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: - Hs được củng cố lại định nghĩa ,tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình

bình hành ,hình thang ,hình thang cân

b Kĩ năng: - Biết vận dụng lý thuyết vào chứng minh để nhận dạng hình chứng minh

đoạn thẳng bằng nhau đường thẳng song song góc bằng nhau ,,,.Rèn kỹ năng cho hs trong chứng minh ,…

c Thái độ - Giáo dục ý thức tự học tính cẩn thận trong tính toán….

2 Chuẩn bị:

a GV:Bảng phụ,phiếu học tập ,thước thẳng ,copa,phấn màu

b Hs: Thước thẳng ,copa,phấn màu ,bảng nhóm

Ôn tập lại định nghĩa,tính chất,dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đặc biệt:

Trang 22

a Hai cạnh đối song song

b Các cạnh đối song song

c Hai cạnh đối bằng nhau

d Hai góc đối bằng nhau

Câu 2: Hình thang cân là

1/Trắc nghiệm

Phiếu học tập

Hoạt động 2:Bài 1:Treo

bảng phụ

Bài 1 : Cho tam giác nhọn

ABC, các đường cao BD và

CE của tam giác cắt nhau

tại H , M là trung điểm của

BC Gọi K là điểm đối

b/ tứ giác BHCK là hình bình hành

do đó BD//CK mà BD ⊥AC nênCK

Trang 23

Phần c cho hs thảo luận

nhóm tìm pp sau đó gọi đại

diện nhóm lên bảng làm

Hoạt động 3: Bài 2 : Treo

bảng phụ

Bài 2 : Cho tam giác ABC

cân (AB = AC, A 40 µ = 0)

Gọi M, N lần lượt là trung

C B

MNCB là hình thang cân.Tính các góc tứ giác MNCB

- Xem lại các bài đó làm

- Làm các bài tập phiếu học tập vào vở

- Ôn tính lý thuyết của các tứ giác đặc biệt

Lớp 8A Tiết……Ngày giảng……….Sĩ số………… Vắng……….

23

Trang 24

Lớp 8B Tiết……Ngày giảng……….Sĩ số………… Vắng……….

Tiết 11 - LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

NHÓM HẠNG TỬ

1 Mục tiêu

a Kiến thức: - Hs được củng cố và khắc sâu phương pháp phân tích đa thức thành nhân

tử :Nhóm nhiều hạng tử và phối hợp nhiều pp

b Kĩ năng: - Rèn kỹ năng làm bài cho hs thông qua mọt số dạng bài tập

c Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận ,ý thức tự học

2 Chuẩn bị:

a GV: Bảng phụ+phiếu học tập dạng trong sách trắ nghiệm

b.Hs : Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

3 Tiến trình dạy học

a.Kiểm tra bài cũ:

?Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

b Bài mới:

Trang 25

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 2:Phân tích đa

thức thành nhân tử

Bài 1:

1.x2-x –y2+y

2.x2-2xy +y2-z2

3.5x-5y +ax –a y

4.a3-a2x-ay +xy

đa thức thành nhân tử

Dạng 1:Phân tích đa thức thành nhân tử

Bài 1:

1.=(x2 –y2) –(x-y) =(x-y)(x+y) –(x-y) =(x-y)(x+y-1)2,=(x2-2x y +y2) –z2

=(x -y)2-z2

=(x-y-z)(x-y+z) 3

3

Dạng 2:Tìm x

a.5x(x-1) =x-15x(x-1) –(x-1) =05x -1)(x -1) =0Suy ra 5x-1 =0Hay x=1/5Hoặc x -1 =0 hay x=1Vậy x=1/5 ;x=1

Dạng 3 :Bài 3 :

a.=(x2-2xy +y2) -4z2

=(x-y)2-(2z)2

=(x-y-2z)(x-y+2z)Thay x=6 y=-4 z=45 vào biểu thức ta có

(6 +4 -90 )(6 +4+90)

=-80.100 =-8000Vậy …

b.đáp số 425

Ngày đăng: 06/02/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w