1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tu chon toan 8 4 cot

37 577 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 622,5 KB

Nội dung

- Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt.. - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp.. - Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách lin

Trang 1

Tuần 1 Ngày soạn: / /

CHỦ ĐỀ 1 : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC

Tiết 1: ÔN TẬP PHÉP NHÂN ĐƠN THỨC CỘNG TRỪ ĐƠN THỨC, ĐA THỨC

1.Mục tiêu:

- Biết và nắm chắc cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức

- Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt

- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp

* Hoạt động 1: Ôn tập phép nhân đơn thức.

HS: 2x4.3xy = 6x5yHS: Trình bày ở bảng

x = x m.n

Ví dụ 1: 2x4.3xy = 6x5y

Ví dụ 2: T ính t ích của các đơn thức sau:

* Hoạt động 2: Ôn tập phép cộng, trừ đơn thức, đa thức.

25’ GV: Để cộng, trừ đơn

thức đồng dạng ta làm

HS: Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta cộng,

2 Cộng, trừ đơn thức đồng dạng

Trang 2

HS: Trình bày ở bảng

M + N = (x5 -2x4y + x2y2

- x + 1) + (-x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y)

= x5 -2x4y + x2y2 - x + 1-

x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y

= (x5- x5)+( -2x4y+ 3x4y) + (- x+2x) + x2y2+ 1+ y+

= x5 -2x4y + x2y2 - x + 1-

x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y

= (x5- x5)+( -2x4y+ 3x4y) + (- x - 2x) + x2y2+ 1+ y+ 3x3

= x4y - 3x + x2y2+ 1+ y+ 3x3

M - N = (x5 -2x4y + x2y2 -

x + 1) - (-x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y)

= 2x5 -5x4y+ x2y2 +x - 3x3

–y + 1

c) Tóm tắt: x 1 = x ; x m x n = x m + n; ( )m n

x = x m.n

Cách nhân đơn thức, cộng trừ đơn thức, đa thức

d) Hướng dẫn các việc làm tiếp: GV cho HS về nhà làm các bài tập sau:

Trang 3

LUYỆN TẬP

1.Mục tiêu:

- Biết và nắm chắc cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức

- Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt

- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp

* Hoạt động 1: Luyện tập phép nhân đơn thức.

5

1

x2y)c) (-

3

2

x2y) xyz

HS: Lần lượt trình bày ở bảng:

x3y2z

Bài 1: Tính a) 5xy2.(-

* Hoạt động 2: Luyện tập phép cộng, trừ đơn thức, đa thức.

= (x2- x2) + (– 2xy- 2xy)+( y2 – y2) -1

= – 4xy - 1

Bài 2: Tính a) 25x2y2 + (-

3

1

x2y2) =

3 74

x2y2

b) ( x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 +1)

= x2 – 2xy + y2 – y2 - 2xy -

x2 -1

= – 4xy – 1Bài 3: Điền các đơn thức

Trang 4

c) 3x2y2 + 2x2y2 - 4x2y2=

x2y2

HS: Hai HS trình bày ở bảng

= x2 – 2xy + y2

thích hợp vào ô trống:a) (-xy2) + 6xy2 = 5xy2

2 Tính: a) (6x3 – 5x2 + x) + ( -12x2 +10x – 2)

b) (x2 – xy + 2) – (xy + 2 –y2)

NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

Trang 5

  

1.Mục tiêu:

- Biết và nắm chắc cách nhân đơn thức với đa thức, cách nhân đa thức với đa thức

- Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt

- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp

* Hoạt động 1: Nhân đơn thức với đa thức

20’ GV: Để nhân đơn thức với

HS:A(B + C) = AB + AC

HS: Trình bày ở bảng 2x3(2xy + 6x5y)

= 2x3.2xy + 2x3.6x5y

= 4x4y + 12x8yHS: Trình bày ở bảng a)

3

1

− x5y3( 4xy2 + 3x + 1)

* Hoạt động 2: Nhân đa thức với đa thức

23’ GV: Để nhân đa thức với

đa thức ta làm thế nào?

HS: Để nhân đa thức với

đa thức ta nhân mỗi hạng

tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau

2 Nhân đa thức với đa thức

(A + B)(C + D) = AC +

AD + BC + BD

Trang 6

HS: (2x3 + 5y2)(4xy3 + 1)

= 2x3.4xy3 +2x3.1 + 5y2.4xy3 + 5y2.1

= 8x4y3 +2x3 + 20xy5 + 5y2

HS:

(5x – 2y)(x2 – xy + 1)

= 5x.x2 - 5x.xy + 5x.1 - 2y.x2 +2y.xy - 2y.1

= 5x3 - 5x2y + 5x - 2x2y +2xy2 - 2y

(2x3 + 5y2)(4xy3 + 1)

= 2x3.4xy3 +2x3.1 + 5y2.4xy3 + 5y2.1

= 8x4y3 +2x3 + 20xy5 + 5y2

Ví dụ 2: Thực hiện phép tính:

(5x – 2y)(x2 – xy + 1)

= 5x.x2 - 5x.xy + 5x.1 - 2y.x2 +2y.xy - 2y.1

= 5x3 - 5x2y + 5x - 2x2y +2xy2 - 2y

V í dụ 3: Thực hiện phép tính:

- Cách nhân đơn thức, cộng trừ đơn thức, đa thức

- Quy tắc nhân đơn thức với đa thức : A(B + C) = AB + AC

- Quy tắc nhân đa thức với đa thức : (A + B)(C + D) = AC +AD +BC+BD

LUYỆN TẬP

Trang 7

  

1.Mục tiêu:

- Biết và nắm chắc cách nhân đơn thức với đa thức, cách nhân đa thức với đa thức

- Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt

- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp

* Hoạt động 1: Luyện tập phép nhân đơn thức với đa thức

x2y3)

HS: Lần lượt trình bày ở bảng:

* Hoạt động 2: Luyện tập phép nhân đa thức với đa thức.

= x2y2 + 2x3y + x4 + x2 - 4x2y2 - 2x3y –

Bài 2: Thực hiện phép tính:

a) (x2 – 2xy + y2)(y2 + 2xy + x2 +1)

= x2y2 + 2x3y + x4 + x2 - 4x2y2 - 2x3y –

Trang 8

Yêu cầu HS trình bày ở

= x3 -7x2 -25x + 175

HS: Ta biến đổi vế trái bằng cách thực hiện phép nhân đa thức với

= x3 -7x2 -25x + 175Bài 3: Chứng minh:

Biến đổi vế trái ta có:

(x – 1)(x2 + x + 1) = x3 + x2

+ x - x2 - x – 1 x3 – 1Biến đổi vế trái ta có:

(x3 + x2y + xy2 + y3)(x – y)

2x y

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

1.Mục tiêu:

Trang 9

HS: Trình bày ở bảng(2x + 3y)2 = (2x)2 + 2.2x.3y + (3y)2

= 4x2 + 12xy + 9y2

HS: (A - B)2 = A2 - 2AB + B2

HS: Trình bày ở bảng (2x - 3y)2 = (2x)2 - 2.2x.3y + y2 = 4x2 - 12xy + 9y2

HS: (A + B)(A – B) = A2

– B2

HS: Ta áp dụng hằng đẳng thức hiệu của hai bình phương để thực hiện phép tính

HS: (2x - 5y)(2x + 5y)

= (2x)2 – (5y)2 = 4x2 – 25y2

1 Bình phương của một tổng

(A + B)2 = A2 + 2AB + B2

Ví dụ:

(2x + 3y)2 = (2x)2 + 2x.3y + (3y)2 = 4x2 + 12xy + 9y2

2 Bình phương của một hiệu

(A - B)2 = A2 - 2AB + B2

Ví dụ:

(2x - 3y)2 = (2x)2 - 2.2x.3y + (3y)2 = 4x2 - 12xy + 9y2

3 Hiệu hai bình phương (A + B)(A – B) = A2 – B2

(2x - 5y)(2x + 5y)

= (2x)2 – (5y)2 = 4x2 – 25y2

4 Lập phương của một

Trang 10

HS: (x + 3y)2 = x3 + 3x2.3y + 3x(3y)2 + y3

= x3 + 9x2y + 27xy2 + y3

HS: (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3

HS: Trình bày ở bảng(x - 2y)2 = x3 - 3x2y + 3x(2y)2 - y3

= x3 - 3x2y + 12xy2 - y3

HS: A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)

HS: (x + 3)(x2 - 3x + 9)

= x3 + 33 = x3 + 27

HS: A3 - B3 = (A - B)(A2

+ AB + B2)HS: Trình bày ở bảng(2x - y)(4x2 + 2xy + y2)

= (2x)3 - y3 = 8x3 - y3

tổng

(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3

Ví dụ:

(x + 3y)2 = x3 + 3x2.3y + 3x(3y)2 + y3

= x3 + 9x2y + 27xy2 + y3

5 Lập phương của một hiệu

(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3

Ví dụ:

(x - 2y)2 = x3 - 3x2y + 3x(2y)2 - y3

= x3 - 3x2y + 12xy2 - y3

Ví dụ:

(2x - y)(4x2 + 2xy + y2)

= (2x)3 - y3 = 8x3 - y3

Hoạt đông2: Hướng dẫn các việc làm tiếp:(2’)

GV cho HS về nhà làm các bài tập sau:

Tính: a) (3 + xy)2; b) (4y – 3x)2 ;

a) (3 – x2)( 3 + x2);

d) (2x + y)( 4x2 – 2xy + y2);

e) (x - 3y)(x2 -3xy + 9y2)

LUYỆN TẬP

1.Mục tiêu:

Trang 11

HS: Trình bàya) (x + y)2 + (x - y)2

= x2 + 2xy + y2 + x2 - 2xy + y2

= 2x2 + 2y2

b) 2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x - y)2

= (x + y)2 + 2(x – y)(x + y) + (x - y)2

= (x + y + x - y)2

= (2x)2 = 4x2

c)(x - y + z)2 + (z - y)2 + 2(x - y + z)(y - z)

= [(x – y + z) + (y – z)]2

= [x – y + z + y – z]2 =

=x2

Bài 1: Rút gọn biểu thức:a) (x + y)2 + (x - y)2

b) 2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x - y)2

c)(x - y + z)2 + (z - y)2 + 2(x - y + z)(y - z)

Giải:

a) (x + y)2 + (x - y)2

= x2 + 2xy + y2 + x2 - 2xy + y2

= 2x2 + 2y2

b) 2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x - y)2

= (x + y)2 + 2(x – y)(x + y) + (x - y)2

= (x + y + x - y)2

= (2x)2 = 4x2

c)(x - y + z)2 + (z - y)2 + 2(x - y + z)(y - z)

= (x - y + z)2 + 2(x - y + z)(y - z) + (y - z)2

= [(x – y + z) + (y – z)]2

Trang 12

GV: Để chứng minh các

đẳng thức trên ta làm như

thế nào?

GV: Yêu cầu HS lên bảng

trình bày các bài trên

HS: Ta biến đổi một vế

để đưa về vế kia

HS: Lần lượt trình bày ở bảng

a) (a + b)(a2 – ab +

b2) + (a - b)(a2 + ab + b2) = 2a3

Biến đổi vế trái:

(a + b)(a2 – ab + b2) + (a

- b)(a2 + ab + b2)

= a3 + b3 + a3 - b3

= 2a3 (đpcm)c) (a2 + b2)(c2 + d2)=(ac + bd)2 +(ad – bc)2

Biến đổi vế phải(ac + bd)2 + (ad – bc)2

Bài 2: Chứng minh rằng:a) (a + b)(a2 – ab + b2) + (a - b)(a2 + ab +

b2) = 2a3

Biến đổi vế trái:

(a + b)(a2 – ab + b2) + (a - b)(a2 + ab + b2)

= a3 + b3 + a3 - b3

= 2a3 (đpcm)b) a3 + b3 = (a + b)[(a – b)2 + ab]

Biến đổi vế phải:

(a + b)[(a – b)2 + ab]

= (a + b)[a2 -2ab + b2 + ab]

= (a + b)(a2 -ab + b2)

= a3 + b3 (đpcm)c) (a2 + b2)(c2 + d2) = (ac + bd)2 + (ad – bc)2

Biến đổi vế phải(ac + bd)2 + (ad – bc)2

binh phương của một tổng:

a) x2 + 6x + 9

Trang 13

b) x2 + x +

4

1

c) 2xy2 + x2y4 + 1

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

Trang 14

  

1.Mục tiêu:

- Biết và nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

- Hiểu và thực hiện được các phương pháp trên một cách linh hoạt

- Có kĩ năng vận dụng phối hợp các phương pháp vào bài toán tổng hợp

* Hoạt động 1: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

a) 5x – 20y = 5(x – 4)b) 5x(x – 1) – 3x(x – 1)

= x(x – 1)(5 – 3)

= 2 x(x – 1)c) x(x + y) -5x – 5y

= x(x + y) – (5x + 5y)

= x(x + y) – 5(x + y) = (x + y) (x – 5)

1.Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) 5x – 20y = 5(x – 4)b) 5x(x – 1) – 3x(x – 1)

= x(x – 1)(5 – 3)

= 2 x(x – 1)c) x(x + y) -5x – 5y

= x(x + y) – (5x + 5y)

= x(x + y) – 5(x + y) = (x + y) (x – 5)

* Hoạt động 2: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

b) 4x2 – 25 = (2x)2 - 52

= (2x - 5)( 2x + 5)c) x6 - y6

2.Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) x2 – 9 = x2 – 32 = (x – 3)(x + 3)b) 4x2 – 25 = (2x)2 - 52

= (2x - 5)( 2x + 5)c) x6 - y6

Trang 15

= (x3)2 -(y3)2 = (x3 - y3)( x3 + y3) = (x + y)(x - y)(x2 -xy + y2)(x2+ xy+ y2)

= (x3)2 -(y3)2 = (x3 - y3)( x3 + y3) = (x + y)(x - y)(x2 -xy +

y2)(x2+ xy+ y2)

*Hoạt động 3:Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử

=(x + y)(x – y - 1)b) x2 – 2xy + y2 – z2

= (x2 – 2xy + y2 )– z2

= (x – y)2 – z2

= (x – y + z)(x – y - z)

3.Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử

Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) x2 – x – y2 – y

= (x2 – y2) – (x + y)

= (x – y)(x + y) - (x + y)

=(x + y)(x – y - 1)b) x2 – 2xy + y2 – z2

= (x2 – 2xy + y2 )– z2

= (x – y)2 – z2

= (x – y + z)(x – y - z)

*Hoạt động 4:Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) x4 + 2x3 +x2

= x2(x2 + 2x + 1) = x2(x + 1)2

b) 5x2 + 5xy – x – y

= (5x2 + 5xy) – (x +y)

= 5x(x +y) - (x +y)

= (x +y)(5x – 1)

c) Tóm tắt: (2’) Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

d) Hướng dẫn các việc làm tiếp:(2’)

GV cho HS về nhà làm các bài tập sau:

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) 9x2 + 6xy + y2 ; b) 5x – 5y + ax - ay

Trang 16

c) (x + y)2 – (x – y)2 ; d) xy(x + y) + yz(y +z) +xz(x +z) + 2xyz

Trang 17

LUYỆN TẬP

1.Mục tiêu:

- Biết và nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

- Hiểu và thực hiện được các phương pháp trên một cách linh hoạt

- Có kĩ năng vận dụng phối hợp các phương pháp vào bài toán tổng hợp

* Hoạt động 1: Phân tích thành nhân tử

= (x + y +x – y)( x + y –

x + y)

= 2x.2y = 4xyd) 5x2 – 10xy + 5y2 -20z2

= 5(x2 – 2xy +y2 - 4z2)

= 5[(x2 – 2xy +y2) – (2z)2]

= 5[(x – y)2 – (2z)2]

=5(x – y +2z)(x – y – 2z)

Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 9x2 + 6xy + y2

= (x + y +x – y)( x + y – x + y)

= 2x.2y = 4xyd) 5x2 – 10xy + 5y2 -20z2

Trang 18

nhanh các bài trên.

GV: Yêu cầu HS trình bày

HS: Phân tích đa thức trên

thành nhân tử sau đó thay

các giá trị của x, y, z vòa

kết quả đã được phân tích

GV: Cho Hs trình bày ở

bảng

= (25 + 15)(25 – 15)

= 10.40 = 400b) 872 + 732 -272 -132

= (872 -132) + (732 -272)

= (87-13)( 87+ 13) + (73 -27)(73 +27)

=100.74 + 100.36

=100(74 + 36)

= 100.100 = 10000Bài 3: Tính nhanh giá trị của biểu thức sau tại x =

ta có:

(6 + 4 – 90)(6 + 4 +90)

= -80.100= -8000c) Tóm tắt: (2’) Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

d) Hướng dẫn các việc làm tiếp: (3’)

Bài tập Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) 4x2 + 20x + 25;

b) x2 + x +

4 1

c) a3 – a2 – ay +xy

d) (3x + 1)2 – (x + 1)2

e) x2 +5x - 6

Trang 19

CHIA ĐƠN THỨC CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC

1.Mục tiêu:

- Biết và nắm chắc cách chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức cho đa thức

- Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt

- Có kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức vào phép chia đa thức cho đa thức

* Hoạt động 1: Chia đơn thức cho đơn thức

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

- Chia hệ số của đơn thức

A cho hệ số của đơn thức

B

- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho từng lũy thừa của cùng một biến trong B

- Nhân các kết quả vừa tìm được lại với nhau

HS: a) 53: (-5)2 = 53: 52

= 5b) 15x3y : 3 xy = 5x2

* Hoạt động 2: Chia đa thức cho đơn thức

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

HS: Trình bày ở bảnga) (15x3y + 5xy – 6xy2):

2 Chia đa thức cho đơn thức

a) (15x3y + 5xy – 6xy2):

Trang 20

1

x4y2 – 5xy + 2x3) :

= [ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (x - y)2

= 3(x - y)2 + 2(x - y)- 5

3 xy

= 15x3y:3 xy + 5xy:3 xy - 6xy2:3 xy

= 5x2+

3

5

- 2y b) (

5(x-= [ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (x - y)2

= 3(x - y)2 + 2(x - y)- 5

c) Tóm tắt: (3’)

- Cách chia đơn thức cho đơn thức

- Cách chia đa thức cho đơn thức

d) Hướng dẫn các việc làm tiếp:(2’)

GV cho HS về nhà làm các bài tập sau:

7

3

x)d) (x2 + 2xy + y2):(x + y)e) (x3 + 3x2y + 3xy2 + y3):

5

2

(x + y)

Trang 21

LUYỆN TẬP

1.Mục tiêu:

- Biết và nắm chắc cách chia đơn thức, chia đa thức

- Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt, có thể dựa vào các hằng đẳng thức đã học để thực hiện phép chia

- Có kĩ năng vận dụng bài toán tổng hợp

Lí thuyết: - Cách chia đơn thức cho đơn thức

- Cách chia đa thức cho đơn thức

b) Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Chia đơn thức cho đơn thức:

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

HS: Lần lượt các HS lên bảng trình bày

a)(x + y)2 :(x + y) = (x + y)

b) (x - y)5:(y - x)4 = (x - y)5: (x - y)4 = x - yc) (x - y + z )4: (x - y +

z )3 = x - y + z HS:

a) n ≤ 4b) n ≥ 3

Bài 1: Làm tính chia

a) x2yz : xyz = xb) x3y4: x3y = y3

Bài 2: Làm tính chia

a) (x + y)2 :(x + y)

= (x + y) b) (x - y)5 :(y - x)4

= (x - y)5 : (x - y)4

= x - yc) (x - y + z )4: (x - y +

z )3 = x - y + z Bài 3:

Để mỗi phép chia trên là phép chia hết thì:

a) n ≤ 4b) n ≥ 3

* Hoạt động 2: Chia đa thức cho đơn thức

TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

HS: Trình bày ở bảnga) (5x4 - 7x2 + x ): 3x2

b) (5xy2 + 9xy - x2y2) : xy) = -5y - 9 +xy

(-Bài 4: Làm tính chiaa) (5x4 - 7x2 + x ): 3x2

b) (5xy2 + 9xy - x2y2) : xy) = -5y - 9 +xy

Trang 22

= 5(x - 2y)3:5(x - 2y)

=(x - 2y)2

b) (x3 + 8y3):(x + 2y)

= (x + 2y)(x2 -2xy + 4y2):(x + 2y)

= (x2 -2xy + 4y2)c) Tóm tắt: (2’) - Cách chia đơn thức cho đơn thức

- Cách chia đa thức cho đơn thức

d) Hướng dẫn các việc làm tiếp: (3’)

Trang 23

ễN TẬP- KIỂM TRA 15’

1.Mục tiờu:

- Hệ thống và củng cố kiến thức cơ bản của chơng chủ đề

- Hiểu và thực hiện được cỏc bài toỏn trang chủ đề trờn một cỏch linh hoạt

- Rèn kỹ năng giải bài tập trong chủ đề Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học

-Khi nào thì đa thức A

chia hết cho đa thức B?

để rỳt gọn bài toỏn trờn?

GV: Yờu cầu HS lờn

để rỳt gọn bài toỏn trờn

(x + 2)(x - 2) - (x - 3)(x + 3)

= x2y + 4xy2 + 2x2 - 2xy- 5y3

2.Rút gọn:

(x + 2)(x - 2) - (x - 3)(x + 3)

= x2 - 4 - ( x2 – 9)

= x2 - 4 - x2 + 9

Trang 24

GV: Ph©n tÝch c¸c ®a

thøc sau thµnh nh©n tö

a) x2 - 4 + (x - 2)2

b) x3 - 2x2 + x - xy2

= 5 HS: Trình bày ở bảng a) x2 - 4 + (x - 2)2

= (x2 - 4) + (x - 2)2

= (x-2)(x+2) + (x - 2)2

= (x-2)(x+2+x-2)

= 2x(x-2) b) x3 - 2x2 + x - xy2

= x(x2 - 2x + 1 - y2)

= ( ) 



x−12− 2 x

= x(x-1-y)(x-1+y)

= 5

3 Phân tích thành nhân tử a) x2 - 4 + (x - 2)2

= (x2 - 4) + (x - 2)2

= (x-2)(x+2) + (x - 2)2

= (x-2)(x+2+x-2)

= 2x(x-2) b) x3 - 2x2 + x - xy2

= x(x2 - 2x + 1 - y2)

= ( ) 



 x−12 −y2 x

= x(x-1-y)(x-1+y)

* Hoạt động 2: Kiểm tra 15’

A TRẮC NGHIỆM

I Khoanh tròn các chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Kết quả phân tích đa thức x2 + 4x + 4 thành nhân tử là:

A x3 + 8 B (x – 2)2 C (x + 1)2 D (x + 2)2

Câu 2: Kết quả phép tính: 552 – 452 là: A.10 B 100 C 1000 D 10000 Câu 3: Kết quả phép nhân đa thức (x + 3)(x2 - 3x + 9) là: A x3 - 3 B x3 + 27 C x3 -27 D Cả A, B, C đều sai B T Ự LUẬN Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 5x3 +10x2y + 5xy2 b) y2 – x2 – 2x - 1 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức 15x4y3z2: 5x3y2z2 tại x = 2, y = -1, z = 2007 Bài làm

c) Tóm tắt: (3’)

- Cách chia đơn thức cho đơn thức

- Cách chia đa thức cho đơn thức

- Các hằng đẳng thức đáng nhớ

- Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

d) Hướng dẫn các việc làm tiếp:(2’)

- Ôn lại các kiến thức hình học đã học

Ngày đăng: 10/02/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w