+Bài mới: Một số phương trình lượng giác thường gặp HĐ1: GV nêu các bài tập và ghi lên bảng, hướng dẫn giải HĐ2: GV nêu đề một số bài tập và ghi đề lên bảng sau đó phân công nhiệm vụ ch
Trang 1Chủ đề 1 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ( 5tiết ) I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của phương trình lượng giác và
bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về phương trình lượng giác trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phương trình lượng giác Thông qua việc
rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi Biết quan sát và phán đoán chính xác
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
III.Các tiết dạy:
Tiết 1: Ôn tập kiến thức về phương trình lượng giác cơ bản và bài tập áp dụng
Tiết 2: Ôn tập kiến thức về phương trình bậc nhất, bậc hai và phương trình bậc nhất đối với môt số lượng giác
Tiết 3: Bài tập về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx và phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx (chủ yếu là phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx)
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
-Nêu các phương trình lượng giác cơ bản sinx = a, cosx = a, tanx = a va cotx = a và công thức nghiệm tương ứng
-Dạng phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác và cách giải
-Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
-Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx và cách giải (phương trình a.sinx + b.cosx = c)
+Bài mới:
HĐ1( ): (Bài tập về phương
trình lượng giác cơ bản)
GV nêu đề bài tập 14 trong
SGK nâng cao GV phân công
nhiệm vụ cho mỗi nhóm và
yêu cầu HS thảo luận tìm lời
giải và báo cáo
GV gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
HS thảo luận để tìm lời giải…
HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa…
Bài tập 1: Giải các phương trình sau:
Trang 2GV nêu lời giải đúng và cho
= ±α − + π α
)sin 4 sin ;
51
= −
=π
GV cho HS thảo luận và tìm
lời giải sau đó gọi 2 HS đại
diện hai nhóm còn lại lên bảng
trình bày lời giải
GV gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
GV nêu lời giải đúng…
HS xem nội dung bài tập 2, thảo luận, suy nghĩ và tìm lời giải…
HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa…
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a)-150 0 , -60 0 , 30 0 ; b) 4 ;
b)cot3x − v π< <x
*Củng cố ( )
*Hướng dẫn học ở nhà ( ):
-Xem lại nội dung đã học và lời giải các bài tập đã sửa
-Làm them bài tập sau:
*Giải các phương trình:
0
0
3) tan 3 tan ; ) tan( 15 ) 5;
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm
+Bài mới: (Một số phương trình lượng giác thường gặp)
HĐ1( ): (Bài tập về phương
trình bậc hai đối với một hàm
số lượng giác)
GV để giải một phương trình
bậc hai đối với một hàm số
lượng giác ta tiến hành như thế
Trang 3GV nhắc lại các bước giải.
GV nêu đề bài tập 1, phân
công nhiệm vụ cho các nhóm,
cho các nhóm thảo luận để tìm
lời giải
GV gọi HS đại diện các nhóm
trình bày lời giải
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
cần)
GV nêu lời giải đúng…
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện báo cáo
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép
HS trao đổi và cho kết quả:
Phương trình bậc nhất đối với
sinx và cosx có dạng như thế
nào?
-Nêu cách giải phương trình
bậc nhất đối với sinx và cosx
GV nêu đề bài tập 2 và yêu cầu
HS thảo luận tìm lời giải
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
*Củng cố ( ):
Củng cố lại các phương pháp giải các dạng toán
*Hướng dẫn học ở nhà( ):
-Xem lại các bài tập đã giải
-Làm thêm các bài tập sau:
Trang 4- -TCĐ3:Tiết 3
*Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm
+Bài mới: (Một số phương trình lượng giác thường gặp)
HĐ1(Phương trình bậc nhất đối
với sinx và cosx; phương trình đưa
về phương trình bậc nhất đối với
sinx và cosx)
HĐTP 1( ): (phương trình bậc
nhất đối với sinx và cosx)
GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng
GV cho HS các nhóm thảo luận
tìm lời giải
GV gọi đại diện các nhóm trình
bày kết quả của nhóm và gọi HS
GV nêu đề bài tập 2 và cho HS các
nhóm thảo luận tìm lời giải
GV gọi HS trình bày lời giải và
nhận xét (nếu cần)
GV phân tích hướng dẫn (nếu HS
nêu lời giải không đúng) và nêu
lời giải chính xác
Các phương trình ở bài tập 2 còn
được gọi là phương trình thuần
nhất bậc hai đối với sinx và cosx
GV: Ngoài cách giải bằng cách
đưa về phương trình bậc nhất đối
với sinx và cosx ta còn có các cách
giải khác
GV nêu cách giải phương trình
thuần nhất bậc hai đối với sinx và
cosx:
a.sin 2 x+bsinx.cosx+c.cos 2 x=0
HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải sau đó cử đại biện trình bày kết quả của nhóm
HS các nhóm nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS các nhóm xem nội dung các câu hỏi và giải bài tập theo phân công của các nhóm, các nhóm thảo luận, trao đổi để tìm lời giải
Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS chú ý theo dõi trên bảng…
HS chú ý theo dõi trên bảng…
Bài tập 1: Giải các phương trình sau:
a)3sinx + 4cosx = 5;
b)2sinx – 2cosx = 2 ; c)sin2x +sin 2 x =1
Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại và nắm chắc các dạng toán đã giải, các công thức nghiệm của các phương
trình lượng giác cơ bản,…
Trang 5
- -TCĐ4:Tiết 4:
*Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm
+Bài mới: (Một số phương trình lượng giác thường gặp)
HĐ1( ):(Phương trình bậc nhất
đối với sinx và cosx và phương
trình đưa về phương trình bậc
nhất đối với sinx và cosx)
GV cho HS các nhóm thảo luận để
tìm lời giải sau đó cử đại diện báo
cáo
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
cần)
GV nêu lời giải đúng …
HS các nhóm thỏa luận để tìm lời giải các câu được phân công sau đó
cử đại diện báo cáo
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
s in os
1arccos 251arccos 2 5
GV nêu đề bài 2 và ghi lên bảng
GV cho HS các nhóm thảo luận tìm
lời giải
GV gọi HS đại diện các nhóm lên
bảng trình bày lời giải
GV phân tích và nêu lời giải
đúng…
HS các nhóm thỏa luận để tìm lời giải các câu được phân công sau đó
cử đại diện báo cáo
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
Bài tập 2 Giải các phương trình sau:
a)cos2x – sinx-1 = 0;
b)cosxcos2x = 1+sinxsin2x; c)sinx+2sin3x = -sin5x;
Trang 6- -TCĐ5:Tiết 5:
*Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm
+Bài mới: (Một số phương trình lượng giác thường gặp)
HĐ1:
GV nêu các bài tập và ghi
lên bảng, hướng dẫn giải
HĐ2:
GV nêu đề một số bài tập
và ghi đề lên bảng sau đó
phân công nhiệm vụ cho
các nhóm
GV cho các nhóma thảo
luận và gọi HS đại diện
lên bảng trình bày lời giải
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải
và của đại diện lên bảng trình bày lời
giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a)ĐK: sinx≠0 và cosx≠0
cos os2 s inx
1
s inx sin 2 cos
2 os os2 2sin sin 22( os sin ) os2 sin 2os2 sin 2 tan 2 1
b Ta thấy với cosx = 0 không thỏa
mãn phương trình với cosx≠0 chia hai
vế của phương trình với cos2x ta được:
Trang 7-Xem lại các bài tập đã giải và các cách giải các phương trình luợng giác cơ bản và thường gặp.
-Làm thêm các bài tập trong phần ôn tập chương trong sách bài tập.
- -Chủ đề 2
TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT ( 5tiết ) I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của tổ hợp và xác suất và bước
đầu hiểu được một số kiến thức mới về tổ hợp và xác suất chưa được đề cập trong chương trình chuẩn
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về tổ hợp và xác suất Thông qua việc rèn
luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi Biết quan sát và phán đoán chính xác
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
III.Các tiết dạy:
TCĐ6:
*Tiết 1 Ôn tập kiến thức cơ bản của chủ đề: Quy tắc cộng, quy tắc nhân, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
+Bài mới: (Một số phương trình lượng giác thường gặp)
HĐ1(Ôn tập kiến thức cũ về
Trang 8hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp và
rèn luyện kỹ nămg giải toán)
HĐTP1: (Ôn tập kiến thức
cũ)
GV gọi HS nêu lại quy tắc
cộng, quy tắc nhân, hoán vị,
chỉnh hợp, tổ hợp và công thức
nhị thức Niu-tơn
HĐTP2: (Bài tập áp dụng)
GV nêu đề bài tập 1 và cho HS
các nhóm thảo luận tìm lời
giải
Gọi HS đại diện lên bảng trình
bày lời giải
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
GV nêu đề bài tập 2 và cho HS
các nhóm thảo luận để tìm lời
HS nêu lại lý thuyết đã học…
HS các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng phụ
Đại diện lên bảng trình bày lời giải
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Ký hiệu A, B, C lần lượt là các tập hợp các cách đi từ M đến N qua I, E, H Theo quy tắc nhân ta có: n(A) =1 x 3 x 1 =3
n(B) = 1x 3 x 1 x 2 = 6 n(C) = 4 x 2 = 8
Vì A, B, C đôi một không giao nhau nên theo quy tắc cộng ta có
Vậy có: 4x5x5x5 =500 đa thức.
b) Có 4 cách chọn hệ số a (a≠0).
-Khi đã chọn a, có 4 cách chọn b.
-Khi đã chọn a và b, có 3 cách chọn c.
-Khi đã chọn a, b và c, có 2 cách chọn d.
Theo quy tắc nhân ta có:
a) Các hệ số tùy ý;
b) Các hệ số đều khác nhau.
Bài tập 3 Để tạo những tín hiệu,
người ta dùng 5 lá cờ màu khác nhau cắm thành hàng ngang Mỗi tín hiệu được xác định bởi số lá cờ
và thứ tự sắp xếp Hỏi có có thể tạo bao nhiêu tín hiệu nếu:
a) Cả 5 lá cờ đều được dùng;
b) Ít nhất một lá cờ được dùng.
Trang 9thảo luận và gọi đại diện lên
bảng trình bày lời giải
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
cờ Vậy có 5! =120 tín hiệu được tạo ra.
b)Mỗi tín hiệu được tạo bởi k lá
cờ là một chỉnh hợp chập k của 5 phần tử Theo quy tắc cộng, có tất cả: A A51+ 52+A53+A54+A55=325
Tiết 2: Ôn tập lại kiến thức về nhị thức Niu-tơn, phép thử và biến cố, xác suất cảu biến cố Rèn luyện kỹ
năng giải toán.
Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
*Bài mới:
HĐ1: (Ôn tập kiến thức và bài
tập áp dụng)
HĐTP: (Ôn tập lại kiến thức về
tổ hợp và công thức nhị thức
Niu-tơn, tam giác Pascal, xác
suất của biến cố…)
GV gọi HS nêu lại lý thuyết về tổ
hợp, viết công thức tính số các tổ
hợp, viết công thức nhị thức
Niu-tơn, tam giác Pascal
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
cần)
HĐ2: (Bài tập áp dụng công
thức về tổ hợp và chỉnh hợp)
HĐTP1:
GV nêu đề và phát phiếu HT (Bài
tập 1) và cho HS thảo luận tìm lời
giải
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày
lời giải
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
HS nêu lại lý thuyết đã học…
Viết các công thức tính số các tổ hợp, công thức nhị thức Niu-tơn,
…Xác suất của biến cố…
Trang 10GV nhận xét, và nêu lời giải chính
xác (nếu HS không trình bày đúng
Gọi HS đại diện các nhóm lên
bảng trình bày kết quả của nhóm
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
cần)
GV nhận xét và nêu lời giải chính
xác (nếu HS không trình bày đúng
lời giải)
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa
và ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả;
Mỗi một sự sắp xếp chỗ ngồi cho
5 bạn là một chỉnh hợp chập 5 của 11 bạn Vậy không gian mẫu
Ωgồm A (phần tử)115
Ký hiệu A là biến cố: “Trong cách xếp trên có đúng 3 bạn nam”.
Để tính n(A) ta lí luâậnnhư sau:
-Chọn 3 nam từ 6 nam, có C63cách Chọn 2 nữ từ 5 nữ, có C52cách.
-Xếp 5 bạn đã chọn vào bàn đầu theo những thứ tự khác nhau, có 5! Cách Từ đó thưo quy tắc nhan ta có:
n(A)= C C63 .5!52
Vì sự lựa chọn và sự sắp xếp là ngẫu nhiên nên các kết quả đồng khả năng Do đó:
3 2
6 5 5 11
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Kết quả của sự lựa chọn là một nhóm 5 người tức là một tổ hợp chập 5 của 12 Vì vậy không gian mẫu Ωgồm:
5
12 792
C = phần tử.
Gọi A là biến cố cần tìm xác suất, B là biến cố chọn được hội đồng gồm 3 thầy, 2 cô trong đó
có thầy P nhưng không có cô Q.
C là biến cố chọn được hội đông gồm 3 thầy, 2 cô trong đó có cô
Q nhưng không có thầy P.
Như vậy: A=B ∪C và n(A)=n(B)+ n(C) Tính n(B):
-Chọn thầy P, có 1 cách.
Bài tập2: Một tổ chuyên môn
gồm 7 thầy và 5 cô giáo, trong đó thầy P và cô Q là vợ chồng
Chọn ngẫu nhiên 5 người để lập hội đồng chấm thi vấn đáp Tính xác suất để sao cho hội đồng có
3 thầy, 3 cô và nhất thiết phải có thầy P hoặc cô Q nhưng không
có cả hai.
Trang 11-Chọn 2 thầy từ 6 thầy còn lại, có
2 6
C cách.
-Chọn 2 cô từ 4 cô, có C cách42Theo quy tắc nhân:
n(B)=1 C 62 2
4
C =90 Tương tự: n(C)=1 .C C63 14 =80
Vậy n(A) = 80+90=170 và:
( ) 170( )
Bài tập: Sáu bạn, trong đó có bạn H và K, được xếp ngẫu nhiên thành hàng dọc Tính xác suất sao cho:
a) Hai bạn H và K đúng liền nhau;
b) Hai bạn H và K không đúng liền nhau
HĐ1: (Ôn tập lại lý thuyết về
Nêu câu hỏi:
-Để tính xác suất cảu một biến
cố ta phải làm gì?
-Không gian mẫu, số phần tử
của không gian mẫu trong bài
tập 1
GV cho HS các nhó thảo luận
HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi…
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải
và ghi vào bảng phụ
Hs đại diện lên bảng trình bày lời giải
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Không gian mẫu:
a)Chẵn;
b)Chia hết cho 3;
c)Lẻ và chia hết cho 3.
Trang 12và gọi HS đại diện lên bảng
trình bày lời giải
GV nêu đề bài tập 2 và cho
HS các nhóm thảo luận tìm lời
giải
Gọi Hs đại diện trình bày lời
giải, gọi HS nhận xét, bổ sung
và nêu lời giải đúng
của câu a), b), c) Ta có:
a)A: “HS được chọn học tiếng Anh”
b)B: “HS được chọn chỉ học tiếng Pháp”
c)C: “HS được chọn học cả Anh lẫn Pháp”
d)D: “HS được chọn không học tiếng Anh và tiếng Pháp”
HĐ2( Củng cố và hướng dẫn học ở nhà)
*Củng cố:
-Nêu công thức tính xác suất của một biến cố trong phép thử
-Nêu lại thế nào là hai biến cố xung khắc
-Áp dụng giải bài tập sau:
Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần Tính xác suất sao cho tổng số chấm trong hai lần gieo là số chẵn.
GV: Cho HS các nhóm thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) và GV nêu lời giải chính xác…
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải, ôn tập lại lý thuyết
-Làm bài tập:
Trang 13Một tổ có 7 nam và 3 nữ Chọn ngẫu nhiên hai người Tìm xác suất sao cho trong hai người đó:
a)Cả hai người đó đều là nữ;
thảo luận để tìm lời giải, gọi
HS đại diện các nhóm lên
abngr trình bày lời giải
GV gọi HS nhận xét, bổ sung
và sửa chữa ghi chép
GV nhận xét và nêu lời giải
luận để tìm lời giải và gọi HS
đại diện lên bảng trình bày lời
giải
GV gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
GV nêu lời giải chính xác (nếu
HS không trình bày dúng lời
giải)
HS suy nghĩ và trả lời…
HS các nhóm thảo luận và cử đại diện
lên bảng trình bày lời giải (có giải
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Theo công thức nhị thức Niu-tơn ta có:
5 5
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải
HS đại diện nhóm lên bảng trình bày
lời giải (có giải thích)
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Số hạng tổng quát trong khai triển là:
( ) ( )
Bài tập 2: Tìm số hạng không chứa x trong khai triễn:
6 2
1
2x x
hạng thứ k trong khai triển
nhị thức) HS các nhóm xem đề và thảo luận tìm
Bài tập3:
Tìm số hạng thứ 5 trong khai
Trang 14GV nêu đề và ghi lên bảng và
cho HS các nhóm thỏa luận tìm
lời giải, gọi HS đại diện nhóm
có kết quả nhanh nhất lên bảng
trình bày lời giải
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
cần)
GV nêu lời giải chính xác (nếu
HS không trình bày đúng lời
giải )
HĐTP2: (Tìm n trong khai
triễn nhị thức Niu-tơn)
GV nêu đề và ghi lên bảng,
cho HS các nhóm thảo luận tìm
lời giải
Gọi HS đại diện nhóm trình
bày lời giải và gọi HS nhận
xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, nêu lời giải chính
xác (nếu HS không trình bày
dúng lời giải)
lời giải
HS đại diện các nhóm lên bảng trình
bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Số hạng thứ k + 1 trong khai triễn là:
2
23360
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải
và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Số hạng thứ k + 1 cảu khai triễn là:
+
, mà trong khai triễn đó số mũ của x giảm dần
Bài tập4: Biết hệ số trong khia triễn (1 3+ x)nlà 90 Hãy tìm n
HĐ3( Củng cố và hướng dẫn học ở nhà)
*Củng cố:
- Nắm chắc công thức nhị thức Niu-tơn, công thức tam giác Pascal.
- Biết cách khai triễn một nhị thức thi biết một vài yếu tố của nó
- Ôn tập lại các tìm n, tình số hạng thứ n trong khai triễn nhị thức,
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải, làm các bài tập 3.2, 3.4, 3.5 trong SBT/65
Trang 15
Tiết 5: Ôn tập về lý thuyết về nhị thức Niu-tơn Rèn luyện kỹ năng giải toán.
Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
HĐTP1:
GV nêu đề bài tập và ghi lên
bảng và cho HS các nhóm thảo
luận tìm lời giải
GV gọi HS đại diện nhóm lên
abảng trình bày lời giải
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
GV nêu đề bài tập 2 và cho HS
các nhóm thảo luận để tìm lời
giải
Gọi HS đại diện các nhóm lên
bảng trình bày lời giải
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu
lời giải đúng (nếu HS không
trình bày đúng lời giải)
GV ra thêm bài tập tương tự và
hướng dẫn giải sau đó rọi HS
các nhóm lên bảng trình bày
lời giải
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải
và cử đại diện lên bảng trinhf bày lời giải
HS đại diện lên bảng trình bày lời giải
1
23
8
n n
na
C a
C a a n
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a b a b
*Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
Trang 16-Xem lại các bài tập đã giải, ôn tập lại kiến thức cơ bản trong chương và làm các bài taậptương tự trong SBT.
- Xem lại cách tính tổ hợp, xác suất bằng máy tính cầm tay, …
- -Chủ đề 3 DÃY SỐ CẤP SỐ CỘNG CẤP SỐ NHÂN
I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của dãy số, cấp số cộng, cấp số
nhân và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân chưa được đề cập trong chương trình chuẩn
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân Thông
qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi Biết quan sát và phán đoán chính xác
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
III.Các tiết dạy:
Tiết 1: Ôn tập kiến thức về dãy số và bài tập áp dụng.
Tiết 2: Ôn tập kiến thức về cấp số cộng và bài tập áp dụng
Tiết 3: Ôn tập kiến thức về cấp số nhân và bài tập áp dụng.
- -TCĐ11:
Tiết 1 ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ DÃY SỐ VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG
*Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm
+Ôn tập kiến thức
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+Nêu phương pháp quy nạp toán học.
+Nêu định nghĩa dãy số, dãy số tăng, giảm, dãy số bị chặn trên, bị chặn dưới và bị chặn,…
nạp để giải các bài tập sau.
GV nêu đề và ghi lên bảng
HS nêu các bước chứng minh một bài toán bằng pp quy nạp
HS thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải có giải thích
HS nhận xét, bổ sung và sửa hữa ghi
Bài tập: Chứng minh rằng:
1.2 +2.5+3.8+ …+n(3n-1)=n2(n+1) với n∈¥*(1)
Trang 17và cho HS các nhóm thảo
luận để tìm lời giải.
Gọi HS đại diện nhóm lên
bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu
lời giải chính xác (nếu HS
không trình bày đúng lời
GV gọi HS đại diện nhóm
lên bảng trình bày lời giải
Gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
GV nhận xét, hướng dẫn và
phân tích tìm lời giải nếu HS
không trình bày đúng lời
k≥1, tức là:
S k = 1.2 +2.5+3.8+
…+k(3k-1)=k2(k+1)
Ta phải chứng minh (1) ccũng đúng với n = k +1, tức là:
Sk+1= (k+1)2(k+2)Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có:
Sk+1=Sk+(k+1)[3(k+1)-1]=
k2(k+1)+(k+1)(3k+2)=
=(k+1)(k2+3k+2)=(k+1)2(k+2)Vậy đẳng thức (1) đúng với mọi
*
n∈¥
HS thảo luận để tìm lời giải…
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép…
HS chú ý theo dõi trên bảng…
GV gọi HS nhắc lại khái
niệm dãy số và dãy số hữu
hạn
Cho biết khi nào thì một dãy
số tăng, giảm, bị chặn trên,
Gọi HS đại diện lên bảng
HS nhắc lại khía niệm dãy số và nêu khía niệm dãy số tăng, giảm, bị chặn,áyH các nhóm thảo luận để tìm lời giải
HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS thảo luận và nêu kết quả:
a)Ta có:
Bài tập 3:
Xét tính tăng, giảm hay bị chặn của các dãy số xác dịnh bởi số hạng tổng quát sau:
=+ ; d)
2
os
n
u =c n; e)
2
2 1
n
n u n
=+
Trang 18trình bày lời giải.
=+
Ta có: 0 < un < 1
2
n+ <
1,
2 ∀nDãy số (un) bị chặn trên bởi 1
−
=+
Tiết 2 ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CẤP SỐ CỘNG VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG
*Tiến trình giờ dạy:
Trang 19HĐTP1:(Tìm n và công
sai của một cấp số cộng)
GV nêu đề và ghi lên bảng,
cho HS các nhóm thảo
luận tìm lời giải, gọi HS
đại diện lên bảng trình bày
lời giải
GV gọi HS nhận xét, bổ
sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và
nêu lời giải đúng (nếu HS
không trình bày đúng lời
luận và tìm lời giải
Gọi HS đại diện lên bảng
trình bày lời giải
22
2 2.400
16
5 45
81
1 3
n
n n
n n
n u u
S n
HS thảo luận để tìm lời giải và cử đại
diện lên bảng trình bày lời giải (có
,
3322
GV nêu đề bài tập và ghi
lên bảng, cho HS thảo luận
tìm lời giải
Gọi HS đại diện nhóm lên
bảng trình bày lời giải
Gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
GV nêu nhận xét, và trình
bày lời giải đúng (nếu HS
không trình bày đúng lời
HS đại diện nhóm lên bảng trình bày
lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Ta xem số 4 là số hạng đầu và số 67 như là số hạng cuối Như vậy cấp số cộng phải tìm có tất cả 22 số hạng.
1
67 4 213
n
d d
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời
Trang 20của một cấp số cộng)
GV nêu đề và ghi lên bảng,
cho HS thảo luận tìm lời
giải
Gọi HS đại diện lên bảng
trình bày lời giải
giải và cử đại diện lên bảng trình bày
lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
*Áp dụng: Giải bài tập sau:
Có bao nhiêu số của một cấp số cộng -9; -6; -3; … để tổng số các số này là 66.
*Hướng dãn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải
- Ôn tập lại và ghi nhớ các định nghĩa và công thức đã học về cấp số cộng
- Ôn tập lại định nghix cấp số nhân và các công thức
TCĐ13:
Tiết 3 ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CẤP SỐ NHÂN VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG
*Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm
+Ôn tập kiến thức
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+Nêu định nghĩa cấp số nhân.
+Viết công thức tính số hạng tổng quát khi biết số hạng đầu và công bội.
+Nêu tính chất các số hạng của cấp số nhân.
+Viết các công thức tính tổng của n số hạng đầu của một cấp số nhân.
GV nêu đề và ghi lên bảng
Cho HS các nhóm thảo luận
để tìm lời giải
Gọi HS đại diện lên bảng
trình bày lời giải
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Ta xem số 160 như là số hạng đầu
và số 5 như là số hạng thứ 6 của một
Bài tập 1:
Hãy chèn 4 số của một cấp số nhân vào giữa hai số 160 và 5
Trang 21GV nhận xét và nêu lời giải
132
10.
HS thỏa luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Cấp số nhân có công bội là:
32
131
q
q S
GV ghi đề và ghi lên bảng
Cho HS thảo luận theo nhóm
và gọi HS đại diện nhóm lên
bày đúng lời giải)
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày
lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Theo giả thiết ta có:
Bài tập 3:
Tìm 3 số hạng của một cấp số nhân
mà tổng số là 19 và tích là 216
Trang 22luận để tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện nhóm
lên bảng trình bày lời giải
Gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu
lời giải dúng i(nếu HS không
trình bày đúng lời giải)
19 (2)
a
a aq q a
a aq q
lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
1 1 1
1
1 (1)1
(2) (2)
1
1
n n
n n
n n
n n
n
n n
u q
*Áp dụng: Giải bài tập sau:
Tìm công bội của một cấp số nhân có số hạng đầu là 7 số hạng cuối là 448 và tổng số các số hạng là 889.
*Hướng dãn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải
- Ôn tập lại và ghi nhớ các định nghĩa và công thức đã học về cấp số cộng, cấp số nhân
Trang 23- -Chủ đề 4.
PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của phép dời hình và phép đồng
dạng trong mặt phẳng và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về phép dời hình và phép đồng dạng trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phép dời hình và phép đồng dạng Thông
qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi Biết quan sát và phán đoán chính xác
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
III.Các tiết dạy:
Tiết 1: Ôn tập kiến thức về phép dời hình trong mặt phẳng và bài tập áp dụng
Tiết 2: Ôn tập kiến thức về phép đồng dạng trong mặt phẳng và bài tập áp dụng
Tiết 3: Bài tập về phép dời hình và phép đồng dạng
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+ Nêu khái niệm phép dời hình, các phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay (là những phép
GV nêu đề và ghi lên bảng
Cho HS thảo luận theo nhóm
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải
Cử đại diện lên bảng trình bày lời
Bài tập 1:
Chứng minh rằng nếu phép dời hình biến 3 điểm O, A, B lần lượt thành 3 điểm O’, A’, B’ thì ta có:
Trang 24để tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện lên bảng
trình bày lời giải
luận để tìm lời giải
Gọi HS đại diện nhóm lên
bảng trình bày lời giải
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Vì O’A’=OA, O’B’=OB, A’B’=AB
2 ' ' ' '
uuuuur uuuuur uuur uuur
2 2
0
0
uuur uuur ruuur uuur
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình
bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
I’(-2; 3) d' đối xứng với d qua tâm O nên phương trình của đường thẳng d
có dạng: 3x + 2y + c= 0 Lấy M(1; -1) thuộc đường thẳng d khi đó điểm đối xứng của M qua O
là M’(-1;1) thuộc đường thẳng d’.
Suy ra: 3(-1) +2.1 +c = 0 ⇔ =c 1
Vậy đường thẳng d’ có phương trình: 3x + 2y +1 = 0
uuuuur uuuuur uuur uuur
với t là một số tùy ý.
Bài tập 2:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm I(2;-3) và đường thẳng d có phương trình 3x + 2y -1 = 0 Tìm tọa độ của điểm I’ và phương trình của đường thẳng d’ lần lượt là ảnh của I và d qua phép đối xứng tâm O
Trang 25GV nêu đề và ghi lên bảng
Cho HS các nhóm thảo luận
để tìm lời giải
Gọi HS đại diện nhóm lên
bảng trình bày lời giải
Gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu
lời giải đúng (nếu HS không
trình bày đúng lời giải)
HĐTP2: (Bài tập về phép
tịnh tiến)
GV nêu đề và ghi lên bảng,
cho HS các nhóm thảo luận
tìm lời giải và gọi HS đại
diện lên bảng trình bày kết
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Phép quay tâm O góc quay 90 0
HS trao đổi và rút ra kết quả …
OA Tìm ảnh của tam giác AMN qua phép quay tâm O góc quay 900
N' M'
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Nêu lại định nghĩa các phép dời hình và tính chất của nó
*Áp dụng: Giải bài tập sau:
Chứng minh rằng phép tịnh tiến theo vectơ vr r≠0là kết quả của việc thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng qua hai trục song song với nhau.
*Hướng dãn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải
- Ôn tập lại và ghi nhớ các định nghĩa của phép dời hình và phép đồng dạng
Trang 26+ Nêu khái niệm phép đồng dạng, phép vị tự,…
GV nêu đề và ghi lên bảng,
cho HS các nhóm thảo luận
GV nêu đề và ghi lên bảng,
cho HS các nhóm thảo luận
để tìm lời giải và gọi HS đại
diện lên bảng trình bày kết
Lấy M(0;3) thuộc d Gọi M’(x’,y’)
là ảnh của M qua phép vị tự tâm
O, tỉ số k = -2 Ta có:
OMuuuur= OMuuuur = − OMuuuur
' 0' 2.3 6
x y
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải vàcử đại diện lên bảng trình
bày kết quả của nhóm mình (có
luận để tìm lời giải và gọi
đại diện nhóm lên bảng trình
bày kết quả của nhóm
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Gọi d 1 là ảnh của d qua phép vị tự
Bài tập 3:
Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y -2 = 0 Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm I(-1;-1) tỉ
số 1
2
k= và phép quay tâm O góc quay -450
Trang 27luận để tìm lời giải và gọi
HS đại diện nhóm lên bảng
trình bày lời giải
GV gọi HS nhận xét, bổ
sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu
lời giải đúng (nếu HS không
trình bày đúng lời giải )
tâm I(-1;-1) tỉ số 1
2
k= Vì d 1 song song hoặc trùng với d nên phương
trình của nó có dạng: x + y +c = 0Lấy M(1;1) thuộc đường thẳng d= thì ảnh của nó qua phép vị tự nói trên là O thuộc d1
Vậy phương trình của d1 là:
x+y=0 Ảnh của d1 qua phép quay tâm O góc quay -450 là đường thẳng Oy có phương trình: x = 0
HS thảo luận theo nhóm để rút ra kết quả và cử đại diện lên bảng
trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi để rút ra kết quả:…
Bài tập 4:
Trong mp Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x-1)2 +(y-2)2 = 4 Hãy viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm
O tỉ số k = -2 và phép đối xứng trục Ox
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Nêu lại định nghĩa các phép dời hình, phép đồng dạng và tính chất của nó
*Áp dụng: Giải bài tập sau:
Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x – 2y -6 = 0.
a) Viết phương trình của đường thẳng d 1 là ảnh của d qua phép đối xứng trục Oy;
b) Viết phương trình của đường thẳng d 2 là ảnh của d qua phép đối xứng qua đường thẳng ∆ có
phương trình x+y-2 = 0.
*Hướng dãn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải trong tiết TCH1 và TCH2
- Ôn tập lại và ghi nhớ các định nghĩa của phép dời hình và phép đồng dạng
GV nêu đề và ghi lên bảng
Cho HS thảo luận theo nhóm
để tìm lời giải
Gọi HS đại diện nhóm lên
bảng trình bày lời giải
GV gọi HS nhận xét, bổ
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Bài tập 1:
Trong mp tọa độ Oxy cho đường thẳng
d có phương trình 3x – 5y +3 = 0 và vectơ vr=( )2;3 Hãy viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép
tịnh tiến theo vectơ vr
Trang 28GV nêu đề và ghi lên bảng,
cho HS thảo luận theo nhóm
để tìm lời giải Gọi HS đại
diện lên bảng trình bày lời
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi để rút ra kết quả:…
HS chú ý theo dõi trên bảng …
Bài tập 2:
Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x-2y-6=0
a)Viết phương trình của đường thẳng d1
là ảnh của d qua phép đối xứng trục Ox.b)Viết phương trình của đường thẳng d2
là ảnh của d qua phép đối xứng qua đường thẳng ∆có phương trình x+y+2
=0
HĐ2:
HĐTP: (Bài tập về phép
quay)
GV nêu đề và ghi lên bảng,
cho HS các nhóm thảo luận
để tìm lời giải
Gọi HS đại diện nhóm lên
bảng trình bày lời giải
bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi để rút ra kết quả …
HS chú ý theo dõi trên bảng…
Bài tập:
Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y – 2 = 0 Hãy viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh cảu d qua phép quay tâm O góc quay
450
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Nêu lại định nghĩa các phép dời hình, phép đồng dạng và tính chất của nó
*Áp dụng: Giải bài tập sau:
Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình x – 2y+5 = 0.
c) Viết phương trình của đường thẳng d 1 là ảnh của d qua phép đối xứng trục Ox;
d) Viết phương trình của đường thẳng d 2 là ảnh của d qua phép đối xứng qua đường thẳng ∆ có
phương trình x+y+2 = 0.
*Hướng dãn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải
- Ôn tập lại và ghi nhớ các định nghĩa của phép dời hình và phép đồng dạng
Trang 29
- -Chủ đề 5 QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản về qua hệ song song trong không
gian và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về quan hệ song song trong không gian
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về qua hệ song song Thông qua việc rèn
luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi Biết quan sát và phán đoán chính xác
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
III.Các tiết dạy:
Tiết 1: Ôn tập kiến thức lại đại cương về đường thẳng và mặt phẳng và bài tập áp dụng
Tiết 2: Ôn tập kiến thức đường thẳng và mặt phẳng song song và bài tập áp dụng
Tiết 3: Ôn tập lại kiến thức về hai mặt phẳng song song và bài tập áp dụng
Tiết 4: Bài tập áp dụng về quan hệ song song trong không gian
- -TCH4: Tiết 1
Ôn tập kiến thức lại đại cương về đường thẳng và mặt phẳng và bài tập áp dụng
*Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+ Nêu lại các tính chất thừa nhận
+Nêu lại phương pháp tìm giao điểm của một đường thẳng và một mặt phẳng, tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, chứng minh ba điểm thẳng hàng,…
+Bài mới:
HĐ1:
GV gọi HS nêu lại vị trí tương
đối của đường thẳng và mặt
phẳng, vị trí tương đối của hai
Trang 30tuyến của hai mặt phẳng)
GV nêu đề bài tập áp dụng và
ghi lên bảng
Cho HS các nhóm thảo luận để
tìm lời giải và gọi HS đại diện
lên bảng trình bày lời giải
GV gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu
lời giải đúng (nếu HS không
trình bày đúng lời giải)
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình
bày lời giải của nhóm (có giải
thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi để rút ra kết quả…
HS chú ý theo dõi trên bảng để tiếp thu kiến thức và phương pháp giải…
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB//CD và AB>CD) Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng
a)(SAC) và (SBD)b)(SAD) và (SBC)c)(SAB) và (SCD)
(Xem hình vẽ 1)
d
O A
Cho HS thảo luận để tìm lời
giải và gọi HS đại diện lên bảng
trình bày lời giải
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
(xem hình vẽ 2)
Trang 31GV nhận xét và nêu lời giải
đúng (nếu HS không trình bày
đúng lời giải).
HS chú ý theo dõi trên bảng để tiếp thu phương pháp giải…
M I
N
O A
Trang 32Tiết 2.Ôn tập kiến thức đường thẳng và mặt phẳng song song và bài tập áp dụng.
*Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.
Cho HS các nhóm thảo luận để
tìm lời giải và gọi HS đại diện
lên bảng trình bày lời giải
GV gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu
lời giải đúng (nếu HS không
trình bày đúng lời giải)
HS trao đổi để rút ra kết quả…
HS chú ý theo dõi trên bảng để tiếp thu kiến thức và phương pháp giải…
Bài tập1:
Cho hình chóp S.ABCD, trên các cạnh SA và SC lần lược lấy hai điểm E và F sao cho SE SF
SA = SC Chứng minh EF song song với mặt phẳng ABCD.