1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lý 7 ( 3 cột phần 1 )

34 236 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 340,5 KB

Nội dung

GAVL 7 Trịnh Xuân Ninh PTCS Điền Xá Ngày soạn : / ./ . Ngày giảng : ./ ./ . Tiết 4 -Bài 4: định luật phản xạ ánh sáng I - mục tiêu. 1. Kiến thức: - Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm. - Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng. 2. Kĩ năng: - Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đờng đi của tia sáng phản xạ trên g- ơng. - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hớng đi của tia sáng theo ý muốn. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học vật lí II. chuẩn bị 1. Đối với GV: Chuẩn bị đồ thí nghiệm cho hs 2. Đối với H S: Mỗi nhóm HS - Một gơng phẳng có giá đỡ thẳng đứng. - Một đèn pin và màn chắn đục lỗ. - Một tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng. - Thớc đo góc III. tiến trình bài dạy 1.Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi. ? Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? GV: ở bài trớc chúng ta đã biết ở trong môi trờng trong suốt, đồng tính ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng. Nhng nếu trên đờng truyền, ánh sáng gặp vật cản nh gơng phẳng thì ánh sáng truyền nh thế nào? 1. Dạy nội dung bài mới Trang 1 GAVL 7 Trịnh Xuân Ninh PTCS Điền Xá Trang 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Nghiên cứu sơ bộ khái niệm gơng phẳng. - Yêu cầu HS cầm gơng lên soi. - ? Khi đứng trớc gơng em quan sát thấy gì? - GV giới thiệu: Hình ảnh 1 vật quan sát đợc trong g- ơng gọi là ảnh tạo bởi g- ơng phẳng. - ? Mặt gơng có đặc điểm gì? - Yêu cầu HS trả lời câu C1 - Khi đứng trớc gơng em quan sát thấy hình ảnh của em và các vật phía sau trong gơng. - Mặt gơng phẳng nhẵn, bóng - Từng HS trả lời câu C1 Mặt kính, mặt nớc, mặt t- ờng gạch men nhẵn bóng I Gơng phẳng Mặt gơng phẳng nhẵn, bóng có thể cho ảnh. Nh: Mặt kính, mặt nớc, mặt tờng gạch men nhẵn bóng Hoạt động 3: Nghiên cứu về sự phản xạ ánh sáng - Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm H4.2 - ở thí nghiệm này dùng nhận những dụng cụ gì? - Bộ thí nghiệm đợc bố trí nh thế nào? - Yêu cầu 1 HS đọc cách tiến hành thí nghiệm - GV nhắc lại cách tiến hành thí nghiệm và cách quan sát - Chiếu 1 tia tới vào mặt gơng thu đợc bao nhiêu tia hắt lại? - GV giới thiệu hiện tợng phản xạ ánh sáng. - GV đọc khái niệm: đờng pháp tuyến là đờng thẳng vuông góc với mặt g- ơng.Trong thí nghiệm chúng ta vừa làm đờng pháp tuyến nằm trên mặt - Đèn pin, gơng phẳng, miếng bìa, giá đỡ gơng - 1 HS đọc cách tiến hành thí nghiệm - Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả: Thu đợc 1 tia hắt lại - HS ghi nhớ II - Định luật phản xạ ánh sáng. Chiếu 1 tia tới SI vào mặt gơng cho 1 tia hắt lại IR gọi là tia phản xạ Hiện tợng này gọi là hiện tợng phản xạ ánh sáng. 1. Tia phản xạ nằm GAVL 7 Trịnh Xuân Ninh PTCS Điền Xá 2. Củng cố - Luyện tập - Yêu cầu HS trả lời câu C4 a - ? bài toán cho biết vị trí của tia nào? - Yêu cầu ta vẽ tia nào? - ? Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng và quy - ớc cách vẽ ở trên em thấy muốn vẽ tia phản xạ ta phải làm những gì? - Yêu cầu một HS lên bảng làm. - Yêu cầu một HS trả lời câu hỏi đề bài. - HS nghiên cứu câu C4 - vẽ pháp tuyến - đo góc tới - vẽ góc phản xạ bằng góc tới - Một HS lên bảng vẽ - HS trả lời câu hỏi ở đầu bài III Vận dụng 3. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà Dặn dò: học thuộc bài, nắm chắc định luật phản xạ ánh sáng, làm bài tập 4.1 đến 4.4 Dặn lớp cử ngời lấy dc thí nghiệm giờ sau IV. Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . Ngày soạn : / / . Ngày giảng : ./ ./ . Tiết 5 - Bài 5 : ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Trang 3 GAVL 7 Trịnh Xuân Ninh PTCS Điền Xá - Nêu đợc những tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng. 2. Kĩ năng: - Bố trí đợc thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng. - Vẽ ảnh của một vật đặt trớc gơng phẳng 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính tập thể khi làm việc theo nhóm. II. Chuẩn bị. 1. Đối với GV: 2. Đối với HS: Mỗi nhóm HS - một gơng phẳng có giá đỡ - Tấm kính màu trong suốt, 2 viên phấn. - Một tờ giấy trắn dán trên tấm gỗ phẳng. III. Tiến TRìNH bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: C 1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? C 2: Chữa bài tập 4 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập - Cho hs đọc phần mở bài: - Gọi một số HS phát biểu ý kiến. - ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng có tính chất gì? Chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này trong bài học hôm nay. Một HS đọc phần mở bài. - Một HS lên bảng trả lời. - ? Cái mà bé Lan nhìn thấy là ảnh của tháp trên mặt nớc phẳng lặng nh g- ơng. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của ảnh ảo tạo bởi gơng phẳng - Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm H5.2 - HS làm việc cá nhân nghiên cứu thí nghiệm và trả lời các câu hỏi của GV I - tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng. Trang 4 GAVL 7 Trịnh Xuân Ninh PTCS Điền Xá - ? Dụng cụ thí nghiệm gồm những gì? - ? Cách bố trí thí nghiệm nh thế nào? - Phát dụng cụ cho HS , nhắc nhở HS cách đặt g- ơng thẳng đứng vuông góc với tờ giấy - Y/ c tiến hành thí nghiệm quan sát ảnh của vật trong gơng - ? Các em hãy dự đoán xem ảnh của vật tạo bởi g- ơng phẳng có hứng đợc trên màn chắn không? - Để kiểm tra dự đoán ta làm thí nghiệm nh trên, dùng tấm bìa di chuyển phía sau gơng ở những vị trí khác nhau rồi quan sát xem trên miếng bìa có ảnh không? -? Từ kết quả thí nghiệm các em rút ra kết luận ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng có hứng đợc trên màn chắn không? - GV kết luận và giới thiệu tính chất của ảnh ảo + Gơng phẳng, giá đỡ, viên phấn, chiếc gơng - Đặt gơng phẳng thẳng đứng trên mặt bàn nằm ngang - đặt pin và viên phấn trớc gơng - Nhận dụng cụ - Tiến hành thí nghiệm Quan sát ảnh trong gơng - HS nêu dự đoán - HS làm thí nghiệm theo nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả -1 HS đại diện trả lời - HS ghi nhớ. 1. ảnh của vật ạo bởi g- ơng phẳng có hứng đợc trên màn chắn không? ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng có hứng đợc trên màn chắn, gọi là ảnh ảo. Hoạt động 3: Nghiên cứu độ lớn của ảnh tạo bởi gơng phẳng - Các em hãy dự đoán xem độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? - HS thảo luận 1 phút và đa ra dự đoán. 2. Độ lớn của ảnh tạo bởi gơng phẳng Trang 5 GAVL 7 Trịnh Xuân Ninh PTCS Điền Xá - Để kiểm tra dự đoán trên chúng ta làm thí nghiệm t- ơng tự nhng thay gơng bằng tấm kính để vừa quan sát đợc ảnh vừa quan sát đợc vật. - Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm Lu ý: Di chuyển viên phấn thứ 2 trùng khít với ảnh của viên phấn thứ nhất - ? Viên phấn thứ 2 có trùng khít với ảnh của viên thứ nhất không? - ? Từ đó so sánh độ lớn của ảnh và của vật. - GV kết luận. - Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Đại diện các nhóm báo cáo - 1 HS trả lời nhóm khác nhận xét. Kết luận: Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật Hoạt động 4: So sánh khoảng cách từ vật đến gơng và từ gơng đến ảnh - GV hớng dẫn HS làm Thí nghiệm nh SGK - Hãy So sánh khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gơng và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến g- ơng. - Các nhóm tiến hành thí nghiệm nh hình 5.3 và đa ra nhận xét. 3. So sánh khoảng cách từ 1 điểm của vật đến g- ơng và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gơng. Kết luận: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gơng phẳng cách gơng 1 khoảng bằng nhau Hoạt động 5: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gơng phẳng - GV giới thiệu: Một điểm sáng A đợc xác định bằng 2 tia sáng giao nhau xuất phát từ A. Chúng ta phải - HS ghi nhớ II - Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gơng phẳng. S Trang 6 GAVL 7 Trịnh Xuân Ninh PTCS Điền Xá giải thích tại sao gơng phẳng lại cho ta nhìn thấy ảnh và tại sao lại là ảnh ả hs - Yêu cầu HS nghiên cứu câu C4 - Gọi 1 HS lên bảng vẽ ảnh S của S bằng cách vận dụng tính chất ảnh - Gọi 1 HS lên bảng vẽ tia phản xạ ứng với 2 tia SI và SK - GV vẽ tia kéo dài của 2 tia phản xạ gặp nhau ở S - ? Vì sao ta nhìn thấy S mà không hứng đợc trên màn chắn? - Từng hs nghiên cứu C4 - 1 HS lên bảng vẽ ảnh S của S bằng cách vận dụng tính chất ảnh - 1 HS lên bảng vẽ tia phản xạ ứng với 2 tia SI và SK I K S Kết luận: Ta nhìn thấy ảnh ảo S vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta có đờng kéo dài đi qua ảnh S 3. Củng cố luyện tập: - Yêu cầu HS làm câu C5 GV gợi ý: Tìm ảnh của điểm A và B rồi nối lại ta đợc ảnh của mũi tên - ? Muốn tìm ảnh của A và B ta vận dụng tnh chất nào của ảnh tạo bởi gơng phẳng? - ? Vận dụng tính chất đó thì vẽ ảnh nh thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng vẽ - Yêu cầu HS giải thích thắc mắc của bé Lan. - Từng hs làm C5 - HS hoạt động cá nhan trả lời - 1 H S lên bảng vẽ - 1 HS trả lời HS khác NX III- Vận dụng: C5: B A A B Trang 7 GAVL 7 Trịnh Xuân Ninh PTCS Điền Xá 4. Hớng dẫn hs tự học ở nhà: - Hớng dẫn HS học bài, làm bài tập 5.1->5.4 - Dặn hs học và làm bài tập còn lại. - Yêu cầu chuẩn bị báo cáo thực hành cho bài 6 IV. Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . Ngày soạn : / ./ Ngày giảng : ./ ./ Tiết 6 - Bài 6 Thực hành: quan sát và vẽ ảnh Của vật tạo bởi gơng phẳng I.mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng và định luật phản xạ ánh sáng. 2. Kĩ năng: - Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trớc gơng phẳng - Tập xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, kỹ năng làm thí nghiệm II.chuẩn bị 1. Đối với GV: chuẩn bị cho Mỗi nhóm HS - 1 gơng phẳng - 1 bút chì. - 1 thớc đo độ. - Giá đỡ gơng 2. Đối với HS: Mỗi HS: chép sẵn báo cáo thí nghiệm ra giấy. Trang 8 GAVL 7 Trịnh Xuân Ninh PTCS Điền Xá III.tổ chức hoạt động học của HS 1. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp kiểm tra sự chuẩn bị của HS ) 2. Tổ chức giờ thực hành. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi kiểm tra Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 1. Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi g- ơng phẳng? 2. chữa bài 5.2 1 HS lên bảng trả lời. 1 HS lên bảng làm. a. Vẽ hình SS gơng và SH = SH b. vẽ Si, SK và pháp tuyến IN 1 , KN 2 sau đó vẽ i = i. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài thực hành và yêu cầu về ý thức thái độ làm việc. Gv nêu nội dung buổi thực hành: 1. xác định ảnh của 1 vật tạo bởi g- ơng phẳng. 2. xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng Gv nêu yêu cầu về ý thức thái độ trong khi làm việc. HS nghe nắm chắc nội dung yêu cầu của bài thực hành. Hoạt động 3: Thực hành xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng. - Yêu cầu HS nghiên cứu câu C1. Gọi 1 2 HS nêu yêu cầu của câu hỏi - GV hớng dẫn HS. - Đặt gơng phẳng thẳng đứng. - Đặt bút chì trớc gơng. - Di chuyển bút chì, quan sát ảnh và vật khi nào đợc ảnh theo yêu cầu thì dừng lại. - Quan sát so sánh vị trí của bút chì với gơng. 1. Xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng. 2 HS nêu yêu cầu của câu C1. a. Tìm cách đặt bút chì trớc gơng - ảnh song song cùng chiều với vật. - ảnh cùng phơng ngợc chiều với vật. b. vẽ ảnh của 2 bút chì trong 2 trờng hợp. Trang 9 GAVL 7 Trịnh Xuân Ninh PTCS Điền Xá GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ các nhóm làm chậm. HS tiến hành thí nghiệm Ghi lại kết quả và báo cáo thí nghiệm vẽ ảnh vào báo cáo. Hoạt động 4: Xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng - Yêu cầu HS nghiên cứu câu C2 - ? Cách đánh dấu vùng nhìn thấy của g- ơng nh thế nào? - Yêu cầu HS làm tiếp thí nghiệm trả lời câu hỏi C3, C4 2. Xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng - Từng HS nghiên cứu câu C2 - Các nhóm tiến hành xác định vùng nhìn thấy của gơng. -Làm tiếp thí nghiệm trả lời câu C3, C4, ghi câu trả lời vào báo cáo thí nghiệm. 3. Tổng kết đánh giá buổi thực hành - Gv thu báo cáo. Nhận xét bài làm của một số HS. Nhận xét tinh thần và kết quả làm việc của các nhóm. - Yêu cầu các nhóm don dụng cụ thí nghiệm. - HS hoàn thành báo cáo - Nộp báo cáo thực hành. - Thu dọn dụng cụ thí nghiệm. IV. Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . Ngày soạn : ./ / Ngày giảng : ./ / Bài 7: gơng cầu lồi. Trang 10 [...]... 23 GAVL 7 – TrÞnh Xu©n Ninh PTCS §iỊn X¸ A/ PhÇn tr¾c nghiƯm I: C©u §¸p ¸n ®óng §iĨm 1 C (0 .5 ®iĨm) 2 D (1 ®iĨm) 3 B (0 .5 ®iĨm) (Mçi ý ®óng 0.5 ®iĨm) II: ( 1) trong st (4 ) tia tíi (2 ) ®ång tÝnh (5 ) ph¸p tun (3 ) ®êng th¼ng (6 ) b»ng B / PhÇn tù ln: B Bµi1: a, ( H×nh vÏ 1) – 4.0 ®iĨm A b, ¶nh c¸ch g¬ng 01 cm (1 ®iĨm) A’ B’ IV Rót kinh nghiƯm : ... từ 6V đến 9V, 1 tấm phim mỏng Đối với mỗi nhóm học sinh: Hai thước đàn hồi hoặc lá thép mỏng dài khoảng 30 cm và 20cm được vít chặt vào một hộp gỗ rỗng III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh lớp( 1 ): Lớp trưởng báo cáo só số 2.Kiểm tra bài cũ: (4 ) Đọc thuộc lòng nội dung ghi nhớ của bài học trước Sữa bài tập 10 .1 (D), 10 .3 3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H 1: Tổ chức tình huống học tập . (3 ) Yêu cầu một... giải thích lỗ gần vành đóa và phát ra âm cao hơn so với khi chạm vào hàng lỗ ở gần tâm đóa 4.Củng cố: (1 ) Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ 5.Dặn dò: (1 ) c thuộc lòng nội dung ghi nhớ, làm các bài tập 11 .1, 11 .2, 11 .3, 11 .4 Xem trước nội dung bài học 12 chuẩn bò cho tiết học sau Trang 29 GAVL 7 – TrÞnh Xu©n Ninh PTCS §iỊn X¸ IV Rót kinh nghiƯm : ... cao ( m bổng), âm thấp ( m trầm) Thí nghiệm 2 C1: Con lắc (a) dao động chậm hơn Thí nghiệm 3 Con lắc (b) dao động nhanh Kết luận: hơn Dao động càng nhanh, C2: Con lắc (b) có tần số dao động tần số dao động càng lớn, lớn hơn âm phát ra càng cao Dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng thấp C3: Phần tự do của thước dài dao Âm phát ra càng cao động chậm, phát ra âm thấp (càng bổng)... BÀI 13 : MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I.MỤC TIÊU: 1. Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm 2.Nêu một số ví dụ về sự truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí II.CHUẨN BỊ: Hai trống nhỏ, 1 dùi gõ trống, 2 giá đỡ trống, 1 bình to đựng đầy nước, 1 bình nhỏ (hoặc cốc) có nắp đậy, 1 nguồn phát âm có thể bỏ lọt vào bình nhỏ, 1 tranh vẽ to hình 3. 4 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh lớp( 1 ): ... chÊt cđa ¶nh t¹o bëi g¬ng ph¼ng - 1 HS tr¶ lêi c©u 3: - ? Bè trÝ thÝ nghiƯm nh thÕ nµo ®Ĩ x¸c ®Þnh ®ỵc ®êng trun cđa ¸nh s¸ng? - 1 HS tr¶ lêi c©u 4: - Gäi 1 HS tr¶ lêi c©u C5 - 1 HS tr¶ lêi c©u C5: - Gäi 1 HS tr¶ lêi c©u C6 - 1 HS tr¶ lêi c©u C6: - Gäi 1 HS tr¶ lêi c©u C7 - 1 HS tr¶ lêi c©u C7: - Gäi 1 HS tr¶ lêi c©u C8 Trang 20 I – Tù kØĨm tra C©u 1: C C©u 2: B C©u 3: Trong m«i trêng trong st vµ ®ång... cøu c©u C1 - ? Bµi to¸n cho biÕt g×? - ? yªu cÇu ta lµm g×? - Gäi 1 HS lªn b¶ng vÏ ¶nh cđa ®iĨm s¸ng S1 vµ S2 - Gäi 1 HS lªn b¶ng vÏ 2 chïm s¸ng xt ph¸t tõ S1 vµ S2 vµ 2 chïm ph¶n x¹ t¬ng øng - Gäi 1 HS lªn b¶ng x¸c ®Þnh vïng nh×n thÊy S 1, S’2 vµ vïng nh×n thÊy c¶ S 1, S’2 - Tõng HS nghiªn cøu c©u C1 C1: - HS lÇn lỵt tr¶ lêi c¸c c©u hái cđa GV - 1 HS lªn b¶ng vÏ ¶nh cđa ®iĨm s¸ng S1 vµ S2 - 1 HS lªn... căng ít thì âm phát ra thấp ( trầm), tần số dao động nhỏ Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao ( bổng), tần số dao động lớn C7: Trong thí nghiệm ở hình 11 .3, em C7: Âm phát ra cao hơn khi chạm hãy lần lượt chạm góc miếng bìa vào góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần một hàng lỗ ở gần vành đóa và vào một vành đóa vì: Số lỗ trên hàng ở gần hàng lỗ ở gần tâm đóa (hình 11 . 4) Trong vành đóa nhiều hơn... trước Sữa bài tập 11 .1 (D), 11 .4 3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H 1: Tổ chức tình huống học tập Gọi hai học sinh hát một bài hát Yêu cầu học sinh xác đònh bạn nào hát to, bạn nào hát nhỏ ? Khi nào âm phát ra to, khi nào âm phát ra nhỏ ? HĐ2: Nghiên cứu về biên độ dao động và mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra Cho học sinh làm thí nghiệm 1, trả lời câu hỏi C1 C1: Quan sát dao... âm (1 5 ) Yêu cầu học sinh thực hiện thí nghiệm 2 để trả lời câu hỏi C3 Gọi học sinh giúp giáo viên làm thí nghiệm hình 11 .3, yêu cầu toàn lớp quan sát, lắng nghe âm phát ra C4: Hãy lắng nghe âm phát ra và điền từ thích hợp trong khung vào chỗ trống HĐ4: Cho học sinh làm các bài tập ở phần vậ dụng (1 0 ) C5: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70 Hz . 1 HS trả lời câu C5 - Gọi 1 HS trả lời câu C6 - Gọi 1 HS trả lời câu C7 - Gọi 1 HS trả lời câu C8 - 1 HS trả lời câu hỏi 1: 1 HS trả lời câu hỏi 2: - 1. trả lời câu 3: - 1 HS trả lời câu 4: - 1 HS trả lời câu C5: - 1 HS trả lời câu C6: - 1 HS trả lời câu C7: I Tự kỉểm tra Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: Trong môi

Ngày đăng: 17/10/2013, 21:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 - lý 7 ( 3 cột phần 1 )
o ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 (Trang 2)
Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: - lý 7 ( 3 cột phần 1 )
o ạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (Trang 4)
- Gọ i1 HS lên bảng vẽ ảnh   S’   của   S   bằng   cách vận dụng tính chất ảnh - Gọi 1 HS lên bảng vẽ tia phản xạ ứng với 2 tia SI và SK - lý 7 ( 3 cột phần 1 )
i1 HS lên bảng vẽ ảnh S’ của S bằng cách vận dụng tính chất ảnh - Gọi 1 HS lên bảng vẽ tia phản xạ ứng với 2 tia SI và SK (Trang 7)
-1 HS lên bảng vẽ tia phản xạ ứng với 2 tia SI và SK - lý 7 ( 3 cột phần 1 )
1 HS lên bảng vẽ tia phản xạ ứng với 2 tia SI và SK (Trang 7)
1 HS lên bảng trả lời. 1 HS lên bảng làm. - lý 7 ( 3 cột phần 1 )
1 HS lên bảng trả lời. 1 HS lên bảng làm (Trang 9)
GV yêu cầu HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: - lý 7 ( 3 cột phần 1 )
y êu cầu HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: (Trang 15)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng – Hoạt động 1:  - lý 7 ( 3 cột phần 1 )
o ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng – Hoạt động 1: (Trang 20)
- Gọ i1 HS trả lời câu C9 -3 HS lên bảng tả lời C8 - 1 hs trả lời - lý 7 ( 3 cột phần 1 )
i1 HS trả lời câu C9 -3 HS lên bảng tả lời C8 - 1 hs trả lời (Trang 21)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 - lý 7 ( 3 cột phần 1 )
o ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w