Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
9,8 MB
Nội dung
Gi¸o ¸n VËt lý 8 Trường THCS Lai Hòa HỌC KỲ I CHƯƠNG I _ CƠ HỌC TUẦN 1 Tiết 1 • Ngày soạn : ………………… • Ngày dạy : ………………… I. MỤC TIÊU . 1) Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học. 2) Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học. 3) Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên. 4) Nêu được ví dụ tính tương đối của chuyển động cơ học. II. CHUẨN BỊ . GV: Tranh vẽ (H1.1 và 1.2_SGK); Hình 1.3 _SGK về một số dạng chuyển động thường gặp. HS: Vở ghi, SGK, bút lông, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1) Kiểm tra bài cũ : Thông qua bằng việc GV giới thiệu sơ lược về hai chương Cơ và Nhiệt của chương trình Vật Lý 8, các vấn đề của chương I. Yêu cầu các dụng cụ học tập của HS chuẩn bị cho việc học tập bộ môn. Nêu vấn đề: (HOẠT ĐỘNG 1) GV nêu tình huống vào bài học như SGK. 2) Bài mới . HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2. Hình thành khái niệm về chuyển động cơ học. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? • 1 HS đọc C 1 Lớp hoạt động cá nhân. • GV chỉ định vài HS nêu cách nhận biết một vật(Ô tô, chiếc thuyền, đám mây, …) là chuyển động hay đứng yên. -> HS có thể nêu bằng các cách khác nhau, chẳng hạn: Nhìn thấy bánh xe quay, nghe tiếng máy to hoặc nhỏ dần, nhìn thấy khói phả ra ở ống xả hoặc bụi tung lên ở bánh xe ô tô, . . . • GV hướng và chốt lại cách nhận xét về vị trí của vật đối với một vật khác chọn làm mốc là có thay đổi hay không theo thời gian, để từ đó có thể khẳng định trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật. 1 C . . . Ta cần so sánh vị trí của Ô tô, thuyền, đám mây với 1 vật nào đó đứng yên bên đường, bên bờ sông, gắn liền trên mặt đất. • GV thuyết trình: Có thể chọn bất kỳ mật vật nào đó gắn liền trên mặt đất hoặc trái đất để làm vật mốc. Từ những bài học sau, nếu khi đề cập đến trạng thái chuyển động I Chuyển động cơ học là gì? 3 C Khi một vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác chọn làm mốc thì nó được coi là đứng yên so với vật mốc đó. Ví dụ: Một người ngồi trên chiếc thuyền đang trôi theo dòng nước được coi là đứng yên so với thuyền. Vì vị trí của người ấy là không đổi so với thuyền. Gv: Trần Như Tân 1 Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học(gọi tắt là chuyển động). Gi¸o ¸n VËt lý 8 Trường THCS Lai Hòa HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG hay đứng yên của một vật mà không nói tới vật mốc, thì ta phải ngầm hiểu rằng vật mốc chính là Trái đất hoặc những vật gắn liền trên Trái đất. H: Vậy khi nào thì một vật được coi là chuyển động? • HSTL: Khi vị trí của một vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật đó được coi là chuyển động so với vật mốc. • GV bổ sung thêm: Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học mà ta thường gọi tắt là “Chuyển động”. • GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời 2 C và 3 C 2 C HS tự chọn vật mốc và xét chuyển động của vật khác so với vật mốc đó. • GV gợi ý HS trả lời 3 C : Dựa vào khái niệm chuyển động của một vật ở cuối trang 4_SGK, vì đứng yên và chuyển động là hai trạng thái trái ngược nhau. HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. GV treo tranh vẽ hình 1.2_SGK lên bảng cho HS quan sát(Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga), rồi yêu cầu HS thảo luận lớp và trả lời lần lượt 4 C 5 C 6 C với lưu ý rằng trong từng trường hợp, HS phải chỉ rõ là so với vật mốc nào. GV chỉ định vài HS trả lời 7 C ; qua đó HS tự nêu lên nhận xét: Trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật chỉ có tính tương đối. HS thảo luận nhóm để trả lời 8 C HOẠT ĐỘNG 4. Giới thiệu một số dạng chuyển động thường gặp. GV treo tranh hình 1.3_SGK hoặc GV có thể làm ngay tại lớp thí nghiệm về vật rơi, vật ném theo phương ngang, chuyển động của con lắc đơn, của đầu kim đồng hồ. HS quan sát và mô tả lại hình ảnh chuyển động của các vật đó. 4 C So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động. Vì vị trí của hành khách này đã thay đổi (ra xa) so với nhà ga theo thời gian. 5 C So với toa tàu thì hành khách là đứng yên. Vì vị trí của họ đối với toa tàu là không đổi theo thời gian. 6 C (1) đối với vật này. (2) đứng yên. II Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. III Một số dạng chuyển động thường gặp. IV Vận dụng. C 10 và C 11 _SGK 3) Vận dụng-Củng cố : (HOẠT ĐỘNG 5 ) GV hướng dẫn HS trả lời và thảo luận C 10 ; C 11 _SGK/tr 6; rồi tóm tắt nội dung bài học. GV lưu ý HS ở C 10 trong hình 1.4, ta chỉ xét trạng thái chuyển động hay đứng yên của một trong 4 vật (Ô tô, tài xế, người đứng bên đường và cột điện) đối với 3 vật còn lại. 4) Dặn dò : • Học bài, làm BTVN C 9 / tr6_SGK và 1.1 1.6 SBT. Gv: Trần Như Tân 2 Trạng thái chuyển động và đứng yên của một vật chỉ có tính tương đối, trạng thái đó tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với trái đất để làm vật mốc. Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là thẳng, cong, tròn. Gi¸o ¸n VËt lý 8 Trường THCS Lai Hòa • Tiết sau: “ Vận tớc “ xem trước bài ở nhà. TUẦN 2 Tiết 2 • Ngày soạn : ………………… • Ngày dạy : ………………… I. MỤC TIÊU . 1. Kiến thức: - Nêu được ý nghĩa của vận tốc đăc trưng cho sự nhanh, chậm của chủn đợng. - Viết được cơng thức tính vận tớc. của vận tớc là m/s, km/h và cách đởi đơn vị vận tớc. - Nêu được đơn vi đo của vận tốc. 2. Kĩ năng: Viết được cơng thức tính vận tớc S v t = II. CHUẨN BỊ . GV: Đờng hờ bấm giây; Tranh vẽ tớc kế của xe máy. HS: Học bài cũ, xem trước nợi dung bài mới. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1) Kiểm tra bài cũ : (HOẠT ĐỘNG 1) CÂU HỎI_BÀI TẬP ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM HS1. Câu 1/.a).Khi nào ta biết được mợt vật chủn đợng? b).Cho ví dụ về mợt vật chủn đợng; nêu rõ vật chọn làm mớc. c).Ta thường chọn những vật nào làm vật mớc? HS 2. Câu 2/. a).Khi nào vật đứng n? b).Cho ví dụ về vật đứng n, nêu rõ vật chọn làm mớc. c).Tại sao lại nói:”Chủn đợng hay đứng n chỉ có tính tương đới” ? Câu 1/. a).Khi có sự thay đởi vị trí của mợt vật so với vật khác(vật mớc) theo thời gian. (4 điểm) b).Ví dụ: Con cọp đang lao đến phía trước để vờ mời, vật mớc là con mời của nó. (4 điểm) c).Ta thường chọn trái đất hoặc những vật gắn liền trên mặt đất làm vật mớc. (2 điểm) Câu 2/. a).Khi khơng có sự thay đởi vị trí của mợt vật so với vật mớc theo thời gian thì vật đó được coi là đứng n. (4 điểm) b).Ví dụ: Người đứng bên đường là đứng n so với vật mớc là cợt điện. (4 điểm) c). Vì mợt vật có thể coi là chủn đợng đới với vật này , nhưng lại là đứng n đới với vật khác.(2 điểm). *Nêu vấn đề: Ta đã biết cách xác định khi nào vật chủn đợng và khi nào vật đứng n. Trong quá trình chủn đợng, có lúc vật chủn đợng nhanh, có lúc vật chủn đợng chậm. Vậy làm thế nào để xác định được vật chủn đợng nhanh hay chậm, chúng ta cùng tìm hiểu ở bài 2. Vận tớc. 2) Bài mới . Gv: Trần Như Tân 3 Bài 2: VẬN TỐC Bài 2: VẬN TỐC Gi¸o ¸n VËt lý 8 Trường THCS Lai Hòa HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2 .Tìm hiểu về vận tớc. • GV u cầu HS thảo ḷn 1 C dựa vào bảng 2.1 • HS thảo ḷn 1 C và xếp hạng theo bảng 2.1 • GV gọi 1HS đọc kết quả xếp hạng, rời đặt câu hỏi: H: Dựa vào đâu mà em xếp hạng như vậy? • HSTL: Vì quãng đường chạy của 5 người là như nhau, nên ai có thời gian chạy ít hơn thì người đó chạy nhanh hơn. • GV u cầu cá nhân HS hoàn thành câu 2 C • HS cả lớp hoàn thành câu 2 C H: Trong trường hợp này, quãng đường chạy được trong mợt giây gọi là gì? • HSTL: Vận tớc. H: Vậy vận tớc là gì? H: Dựa vào vận tớc có thể xác định ai nhanh, ai chậm được khơng? • HSTL: Có thể xác định được. • GV u cầu HS thảo ḷn nhóm và hoàn thành câu 3 C • HS điền từ thích hợp: (1)nhanh, (2) chậm, (3) quãng đường đi được, (4) đơn vị • GV nhắc lại khái niệm trên cho HS ghi vào vở. • HS ghi bài. HOẠT ĐỘNG 3. Xây dựng cơng thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc. H: Ở câu 2 C các em đã tính vận tốc như thế nào? HSTL: Lấy qng đường chia thời gian. H: Nếu ký hiệu qng đường là S, vận tốc là v, thời gian là t thì cơng thức tính vận tốc lập như thế nào? HSTL: S v t = GV: Ghi bảng cho cả lớp ghi. H: Theo các em đơn vị vận tốc phụ thuộc vào gì? HSTL: phụ thuộc đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian. GV cho HS làm 4 C GV treo bảng 2.2 u cầu HS lên điền. 1HS lên điền vào bảng 2.2: m/ph; km/h; km/s; cm/s. I Vận tớc là gì? Vận tớc được xác định bằng quãng đường đi được trong mợt đơn vị thời gian. 1 C Cùng chạy mợt quãng đường 60m như nhau, bạn nào mất ít thời gian hơn sẽ là người chạy nhanh hơn. 2 C An_6m/s; Bình_6,32m/s; Cao_5,45m/s; Hùng_6,67m/s; Việt_5,71m/s. 3 C (1) nhanh (2) chậm (3) quãng đường đi được (4) đơn vị II Cơng thức tính vận tớc. S v t = , Trong đó: v là vận tốc, S là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó III Đơn vị vận tớc. • Đơn vị hợp pháp của vận tớc là mét trên giây(m/s) và kilơmét trên giờ (km/h); 1km/h ≈ 0,28m/s. • Tớc kế(đờng hờ đo vận tớc): là dụng cụ đo đợ lớn của vận tớc. Gv: Trần Như Tân 4 Gi¸o ¸n VËt lý 8 Trường THCS Lai Hòa HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG GV yêu cầu lớp nhận xét. GV thông báo cho HS ghi bài: Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h. Tuy nhiên vẫn có những đơn vị khác: m/phút .v.v… “Ta có thể đổi được từ m/s → km/h và ngược lại” GV gọi HS lên bảng làm ví dụ H: Người ta đo vận tốc bằng dụng cụ gì? HSTL: Bằng tốc kế. GV treo tranh tốc kế phóng to lên bảng giới thiệu: Đơn vị ghi trên tốc kế là đơn vị tính vận tốc, số chỉ của kim tốc kế chính là độ lớn vận tốc chuyển động của vật. IV Vận dụng. 3) Vận dụng-Củng cố : (HOẠT ĐỘNG 4 ) GV cho HS lần lượt làm 5 C , 6 C , 7 8 ,C C GV gọi HS đọc câu hỏi và trả lời 5 C HSTL: a). Mỗi giờ ôtô chạy được 36km. Mỗi giờ người đi xe đạp đi được 10,8km Mỗi giây tàu hoả đi được10m b). Để so sánh được cần đổi đơn vị: 10m/s = 36km/h. Vậy: ôtô và tàu hoả chuyển động cùng vận tốc, người đi xe đạp chậm nhất. GV gọi HS làm câu 6 C (trên bảng), yêu cầu cả lớp làm vào vở. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập câu 6 C : • Vận tốc của tàu: 81 54000 54 / 15 / 1,5 3600 v km h m s= = = = • 54 > 15 (GV lưu ý HS: Ta chỉ so sánh số đo của vận tốc khi đã qui ra cúng một đơn vị đo). Do đó kết quả so sánh hai số trên không có nghĩa là hai vận tốc trên khác nhau. GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sửa chữa nếu HS làm sai. GV gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu 7 8 ,C C yêu cầu cả lớp làm vào vở. 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở: 7 C 40 2 40 60 3 t ph h h= = = Quãng đường đi được: 2 . 12. 8 3 S v t km= = = 8 C v = 4km/h; t = 30 phút = 1 2 h Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là: S = v.t = 4. 1 2 = 2 km. Gv: Trần Như Tân 5 Giáo án Vật lý 8 Trng THCS Lai Hũa GV: Nhn xột, sa cha. GV: Gi HS c ln phn ch in m trong khung ghi nh. 4) Dn dũ : Hoc bai. BTVN: Bai 2/tr 5_SBT. Tiờt sau: Bai 3. Chuyờn ụng ờu_Chuyờn ụng khụng ờu. Xem trc bai nha. TUN 3 Tit 3 Ngy son : Ngy dy : I. MC TIấU . 1. Kin thc: - Phõn bit c chuyn ng u v chuyn ng khụng u da vo khỏi nim tc . - Nờu c tc trung bỡnh l gỡ v cỏch xỏc nh tc trung bỡnh. 2. K nng: - Xỏc nh c tc trung bỡnh bng thớ nghim. - Tớnh c tc trung bỡnh ca chuyn ụng khụng u. II. CHUN B . GV: Bang phu 3.1 cho bụn nhom HS. HS: Mụi nhom mụt mang nghiờng, 1 banh xe ln, 1 but lụng, 1 ụng hụ bõm giõy. III. TIN TRèNH LấN LP . 1) Kim tra bi c : (HOT NG 1) - GV: Gi HS nờu cõu hi kim tra. ? Hóy nờu khỏi nim vn tc? Cụng thc? n v? - HS: Tr li cỏc cõu hi trờn. Nờu vn : - GV: Ta ó bit th no l vn tc ca mt chuyn ng. Trong thc t vn tc ca mt chuyn ng khụng phi lỳc no cng n nh; cú khi vt chuyn ng nhanh, cú khi vt chuyn ng chm. bi hc hụm nay chỳng ta s cựng tỡm hiu iu ú Bi 3: CHUYN NG U - CHUYN NG KHễNG U 2) Bi mi . HOT NG CA GV & HS NI DUNG HOT NG 2 . Tỡm hiu chuyn ng u chuyn ng khụng u. - GV: Yờu cu HS c thụng tin trong SGK, sau ú GV nờu cõu hi. ? Th no l chuyn ng u? Vớ d. - HS: L chuyn ng m vn tc khụng thay i theo thi gian. Vớ d: ? Th no l chuyn ng khụng u? - HS: Chuyn ng khụng u l chuyn ng m vn tc thay i theo thi gian. Vớ d. I. nh ngha. - Chuyn ng u l chuyn ng m vn tc khụng thay i theo thi gian. - Chuyn ng khụng u l chuyn ng m vn tc cú ln thay i theo thi Gv: Trn Nh Tõn 6 BAỉI 3: CHUYEN ẹONG ẹEU- CHUYEN ẹONG KHONG ẹEU BAỉI 3: CHUYEN ẹONG ẹEU- CHUYEN ẹONG KHONG ẹEU Gi¸o ¸n VËt lý 8 Trường THCS Lai Hòa HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG - GV: Cho HS ghi bài. - GV: Hướng dẫn các nhóm HS lắp ráp thí nghiệm theo hình 3.1, sau đó tiến hành thí nghiệm theo các bước: + Đặt bánh xe tại đỉnh máng nghiêng, đánh dấu (A). + Bng tay cho bánh xe chuyển động, cứ 2s một lần đánh dấu qng đường của bánh xe trên máng. + Đo qng đường của bánh xe sau mỗi 2s và ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 3.1 kẻ sẵn. - HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. Sau đó lần lượt treo bảng phụ của mỗi nhóm lên bảng. - GV: ? Ở 5 qng đường trên, những qng đường nào có chiều dài khác nhau? - HS: AB ≠ BC ≠ CD. - GV: ? Vậy vận tốc trên các qng đường đó có bằng nhau khơng? - HS: Khơng. - GV: ? Vận tốc của bánh xe trên qng đường AD có ổn định khơng? - HS: Khơng. - GV: ? Trên qng đường DE vận tốc có ổn định khơng? - HS: Có. - GV: Gọi 1 HS trả lời câu C1. - HS: Bánh xe chuyển động đều trên qng đường DF. Bánh xe chuyển động khơng đều trên qng đường AD. - GV: Gọi HS trả lời câu C2. - HS: a. là chuyển động đều, còn lại tất cả là chuyển động khơng đều. HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều. - GV: ? Vận tốc của bánh xe trên các qng đường AB, BC, CD có ổn định khơng? - HS: Khơng. - GV: Ở các qng đường AB, BC, CD vật chuyển động khơng đều, vì vậy để tính vận tốc người ta khơng thể lấy một giá trị xác định ở từng thời điểm mà phải lấy giá trị trung bình. ? Vậy vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều được tính như thế nào? - HS: Trả lời theo thơng tin cung cấp ở SGK. - GV: Nhắc lại cho cả lớp ghi bài. gian. Tên cđ AB BC CD DE EF c.dài t.gian II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều. Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức: V tb =s/t S: quãng đường đi được Gv: Trần Như Tân 7 Gi¸o ¸n VËt lý 8 Trường THCS Lai Hòa HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG - GV: Lưu ý HS: Khi tính v tb trên qng đường nào thì S là chiều dài qng đường đó và t là thời gian đi hết qng đường đó. Khơng tính v tb theo cách lấy trung bình cộng. - GV: u cầu HS làm câu C3, gọi 1 HS lên bảng tính. (Theo giá trị củabảng 3.1 SGK). - HS: Cả lớp tính ra giấy, 1 HS lên bảng tính. t: thời gian đi hết quãng đường đó 3) Vận dụng-Củng cố : (HOẠT ĐỘNG 4 ) - GV: Gọi 1 HS trả lời tại chỗ câu C4. - HS: Trả lời tại chỗ câu C4. - GV: Gọi 2 HS lên bảng làm câu C5, C6. - HS: 2 HS lên bảng làm câu C5, C6, cả lớp tự tính 2 câu C5, C6. - GV: Nhận xét, sửa chữa nếu HS tính sai. * Củng cố bài học bằng cách gọi 1 – 2 HS đọc rõ phần ghi nhớ (chữ in đậm). 4) Dặn dò : - Học bài và làm BTVN: Bài 3/tr 6,7_SBT - Xem lại các kiến thức đã học, tiết sau làm bài tập. TUẦN: 4 Tiết:4 • Ngày soạn : ………………… • Ngày dạy : ………………… I. MỤC TIÊU . 1) Hệ thớng kiến thức về các chủn đợng cơ học. 2) Củng cớ các cơng thức tính các đại lượng vật lí về chủn đợng. 3) Rèn kĩ năng vận dụng các cơng thức trên để giải các bài tập liên quan. II. CHUẨN BỊ . GV: Bảng phụ ghi sẵn các cơng thức và bài tập. HS: Ơn tập trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1) Kiểm tra bài cũ : (HOẠT ĐỘNG 1) CÂU HỎI_BÀI TẬP ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM HS1. Sửa BTVN 3.3 HS 2. a) Chuyển động đều là gì? Cho hai ví dụ. BT 3.3 Tóm tắt S 1 = 3 km = 3000 m V 1 = 2 m/s S 2 = 1,95 km = 1950 m t 2 = 0,5 h = 1800s v tb = ? Giải Thời gian người đó đi hết 3 km đầu: Từ v tb1 = ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 1 3000 1500 2 / m S S t s t v m s ⇒ = = = Gv: Trần Như Tân 8 BÀI TẬP BÀI TẬP Gi¸o ¸n VËt lý 8 Trường THCS Lai Hòa b) Chuyển động không đều là gì? Cho hai ví dụ. c) Nêu công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều? GV nhận xét, đánh giá kết quả phần bài giải và trả lời của hai HS trên bảng. Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường: v tb = ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 1 2 3000 1950 1,5 / 1500 1800 m m S S m s t t s s + + = = + + *Nêu vấn đề: GV nêu lên mục tiêu bài dạy để HS nhận thức được sự cần thiết phải ôn tập. 2) Bài mới . HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2 .Hệ thống Lí thuyết đã học. • GV treo bảng phụ ghi sẵn hệ thống câu hỏi cho HS quan sát, rồi yêu cầu HS lần lượt trả lời. 1) Chuyển động cơ học là gì? Cho ví dụ. 2) Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này, nhưng lại đứng yên so với vật khác. 3) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc? 4) Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều. HOẠT ĐỘNG 3 B Vận dụng. GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập 3.6 /tr 7 _ SBT; rồi yêu cầu HS thực hiện giải lần lượt. A Lí thuyết 1) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác (được chọn làm vật mốc). Hai ví dụ về chuyển động cơ học: . . . . 2) Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy, nên hành khách chuyển động so với cây cối ven đường, nhưng lại là đứng yên so với xe ô tô. 3) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh, chậm của chuyển động. Công thức tính vận tốc là S v t = . Đơn vị vận tốc là m/s, km/h, cm/s, . . . 4) Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian. Công thức tính vận tốc trung bình là: tb S v t = . B Vận dụng. Bài 3.6/ tr 7_SBT Quãng đường từ A đến B: S 1 =45km=45000m;t 1 =2h15ph=8100s v tb 1 = 1 1 t s = sm /56,5 8100 45000 = Quãng đường từ B đến C: v tb 2 = 20,83m/s Quãng đường từ C đến D: Gv: Trần Như Tân 9 Giáo án Vật lý 8 Trng THCS Lai Hũa HOT NG CA GV & HS NI DUNG 2. Mt xe mụ tụ i trờn on ng th nht di 2km vi vn tc 10m/s, trờn on ng th hai di 9km vi vn tc 54km/h v tip n on ng th ba di 5km vi vn tc 45km/h. a) Tớnh thi gian ca xe mụ tụ trờn tng on ng? (Tớnh ra n v h) b) Tớnh vn tc trung bỡnh ca xe mụ tụ trờn ton b quóng ng? (Tớnh ra n v km/h) v tb 3 = 11,11m/s Trờn ton b ng ua: V tb =8,14s/s Bi 2: s 1 = 2km v 1 = 10m/s = 36 km/h s 2 = 9km v 2 = 54km/h s 3 = 5km v 3 = 45km/h a. Tớnh t 1 ; t 2 ; t 3 = ? b. Tớnh v tb = ? Thi gian i ht quóng ng u: ( ) 1 1 1 2 1 36 18 s t h v = = = Thi gian i ht quóng ng th hai l: ( ) 2 2 2 9 1 54 6 s t h v = = = Thi gian i ht quóng ng th ba l: ( ) 3 3 3 5 1 45 9 s t h v = = = Vn tc trung bỡnh trờn c quóng ng l: ( ) 1 2 3 1 2 3 2 9 5 16 / 1 1 1 3 18 6 9 tb s s s v km h t t t + + + + = = = + + + + 3. Củng cố: (Hớng dẫn BT3) - Tơng tự hớng dẫn HS giải bài tập 3. 3. Thnh ph A cỏch thnh ph B 180km. Mt ụtụ ri A i v B vi vn tc 65km/h. Mt ngi i xe mụ tụ vi vn tc 25km/h xut phỏt cựng lỳc theo hng ngc li t B v A. a) Sau bao lõu ụtụ v mụ tụ gp nhau? b) Ni gp nhau cỏch B bao xa? Bi 3: s = 180km v A = 65km/h a. Sau bao hai ngi gp nhau? Ch gp nhau cỏch B bao nhiờu km? v B = 25km/h Thi gian hai ngi gp nhau: ( ) 1 2 180 2 65 25 s t h v v = = = + + Sau 2h ngi th hai i c quóng ng: s 2 = 25 . 2 = 50 (km) Vy ch gp nhau cỏch B 50km 4) Dn dũ: Tiờt sau: Bai 4. Biờu diờn lc oc trc bai nha. Gv: Trn Nh Tõn 10 Baứi 4: BIEU DIEN LệẽC Baứi 4: BIEU DIEN LệẽC [...]... và quan sát thí nghiệm HS: làm thí nghhiệm u cầu HS thả viên thứ nhất, sau đó thả kế bên 2 viên chồng lên nhau H: So sánh F1 và F2, điền vào bảng 7.1 So sánh S2 và S1 + u cầu HS nhẹ nhàng lấy gạch ra hết và so sánh h2 và h1 + u cầu HS đặt viên gạch thẳng đứng rồi lấy ra H: So sánh F1 và F3, S1 và S3, h1 và h3 GV: ? Ở trường hợp (1) và (2) đại lượng nào thay đổi dẫn đến điều gì? HS: Trả lời Ap... xe H:Vậy lực ma sát có lợi hay có hại? III Vận dụng HS: ……… có thể có lợi cũng có thể có hại Tích hợp giáo dục mơi trường: - Trong q trình lưu thơng của các phương tiện giao thơng đường bộ, ma sát giữa bánh xe và mặt đường, giữa các bộ phận cơ khí với nhau, ma sát giữa phanh xe và vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại Các bụi khí này gây ra tác hại to lớn đối với... báo lao về phía trước vờ mời, nhưng khơng kịp đởi hướng, nên linh dương trớn thoát (5 điểm) *Nêu vấn đề:GV: “Ngày xưa trục bánh xe bò và bánh xe các loại khơng có ổ bi nên di chuyển rất nặng lại mau hư hỏng Sau này con người phát minh ra ổ bi gắn vào trục bánh xe giúp xe di chuyển nhẹ nhàng hơn Tại sao lại khác nhau như vậy? → Bài 6” 2) Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2 Tìm... dụng chất nổ để đánh cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền đi theo mọi phương gây ra sự tác động của áp suất rất lớn đến các sinh vật sống trong đó Dưới tác dụng của áp suất này, hầu hết các sinh vật đều bị chết Việc đánh bắt cá bằng chất nổ gây ra tác động huỷ diệt sinh vật, ơ nhiễm mơi trường sinh thái - Biện pháp: Tun truyền để ngư dân khơng sử dụng chất nổ để đánh Gv: Trần Như... phần chữ in đậm trong khung ghi nhớ 4) Dặn dò: Học bài BTVN: Bài 4/tr 8_SBT Tiết sau: “Bài 5 Sự cân bằng lực – Quán tính” Xem trước bài ở nhà Bà 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC QUÁN TÍNH Bài i5: SỰ CÂN BẰNG LỰC––QUÁN TÍNH TUẦN 6 Tiết 6 • Ngày soạn: ………………… • Ngày dạy: …………………… I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Nêu được hai lực cân bằng là gì - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên... là đứng n so với mọi vật khác D Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng n so với vật khác Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi? Chọn phương án đúng A Khi có hai lực tác dụng lên vật và cân bằng nhau B Khi có một lực tác dụng C Khi khơng có lực nào tác dụng lên vật D Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau Câu 4: Khi có lực tác động lên... ơtơ rời A đi về B với vận tốc 65km/h Một người đi xe mơ tơ với vận tốc 25km/h xuất phát cùng lúc theo hướng ngược lại từ B về A a) Sau bao lâu ơtơ và mơ tơ gặp nhau? b) Nơi gặp nhau cách B bao xa? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A – Phần trắc nghiệm: Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Gi¸o ¸n VËt lý 8 Trả lời A D Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 1 Điền từ “ Đều ” 2 Điền từ “ nghỉ ” B B – Phần tự luận: s1 = 2km v1 = 10m/s... HỎI_BÀI TẬP HS1 a) Lực ma sát sinh ra khi nào? b) Hãy biểu diễn lực ma sát khi mợt vật được kéo trên mặt đất chủn đợng thẳng đều(GV đưa hình vẽ sẵn) c) Trả lời bài tập 6.1; 6.2 ĐÁP ÁN_ BIỂU ĐIỂM HS1 a) Lực ma sát sinh ra khi mợt vật trượt; hoặc lăn trên bề mặt mợt vật khác; hoặc khi vật chịu tác dụng của mợt lực mà khơng bị trượt trên bề mặt mợt vật khác... khúc gỡ hình trụ (hoặc 1 con búp bê) III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1) CÂU HỎI_BÀI TẬP HS1 Vec tơ lực được biểu diễn như thế nào? Sửa BTVN 4.4_SBT Gv: Trần Như Tân ĐÁP ÁN_ BIỂU ĐIỂM Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: - Gốc là điểm đặt của lực - Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực - Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích... III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1) CÂU HỎI_BÀI TẬP HS1 a) Áp suất là gì? Cơng thức, đơn vị? - HS: Nhắc lại khái niệm áp suất, cơng thức tính và đơn vị b) Làm bài tập 7.6 SBT ĐÁP ÁN_ BIỂU ĐIỂM HS1 a) Nhắc lại khái niệm áp suất, cơng thức tính và đơn vị (4 điểm) b) Áp śt các chân ghế tác dụng lên mặt đất là: p= P 60.10 + 4.10 640 = = = 200 000 N / m 2 S 4.0, 0008 0,0032 . các bước: + Đặt bánh xe tại đỉnh máng nghiêng, đánh dấu (A). + Bng tay cho bánh xe chuyển động, cứ 2s một lần đánh dấu qng đường của bánh xe trên máng. + Đo qng đường của bánh xe sau mỗi 2s. điểm) *Nêu vấn đề:GV: “Ngày xưa trục bánh xe bò và bánh xe các loại không có ổ bi nên di chuyển rất nặng lại mau hư hỏng. Sau này con người phát minh ra ổ bi gắn vào trục bánh xe giúp xe di chuyển nhẹ. GV: ? Vận tốc của bánh xe trên qng đường AD có ổn định khơng? - HS: Khơng. - GV: ? Trên qng đường DE vận tốc có ổn định khơng? - HS: Có. - GV: Gọi 1 HS trả lời câu C1. - HS: Bánh xe chuyển động