cơng cơ học, nhưng con người và máy mĩc vẫn tiêu tốn năng lượng. Trong giao thơng vận tải, các đường gồ ghề làm các phương tiện di chuyển khĩ khăn, máy mĩc cần tiêu tốn nhiều năng lượng hơn. Tại các đơ thị lớn, mật độ giao thơng đơng, nên thường xảy ra tắc đường. Khi tắc đường, các phương tiện tham gia giao thơng vẫn nổ máy tiêu tốn năng lượng vơ ích đồng thời toả ra mơi trường nhiều chất khí độc hại. - Giải pháp: Cải thiện chất lượng đường giao thơng và thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắc giao thơng, bảo vệ mơi trường và tiết kiệm năng lượng.
- GV: Cho HS vận dụng làm C5 , C6 , chiếu cả 2 câu lên
màn hình, cho 2 HS lên bảng làm, HS bên dưới hoạt động nhĩm.
- HS: Làm C5 , C6
- GV: Cho HS nhận xét bài làm của 2 HS. Chốt lại kết quả đúng, cho HS ghi.
- HS: Ghi C5 , C6
- GV: Cho HS xung phong giải thích C7
- HS: Xung phong giải thích C7 7
C : Do phương của trọng lực và phương chuyển động của
viên bi vuơng gĩc nhau → khơng cĩ cơng của trọng lực.
Trong đĩ: + A: cơng của lực F (J) + F: lực tác dụng vào vật (N) + s: quãng đường vật di chuyển (m) Khi F = 1N, s = 1m → A = 1N.m
Đơn vị cơng là Jun, kí hiệu J → 1J = 1Nm
2. Vận dụng.
5
C : Cơng của lực kéo của đàn
bầu A = F.s = 5000 . 1000 = 5000000 (J) 6 C : Cơng của trọng lực P. F = P = 10m = 10 . 2 = 20N → A = P.s = 20 . 6 = 120 (J) 7 C 3) Vận dụng-Củng cố : (HOẠT ĐỘNG 5)
GV: Chốt lại tồn bộ kiến thức của bài và cơng thức tính cơng cơ học. Nếu cịn giờ cho HS đọc mục “Cĩ thể em chưa biết”
4) Dặn dị:
Học bài thuộc phần ghi nhớ. BTVN: Bài 13/tr 18_SBT.
Tiết sau: “Định luật về cơng”. Xem trước bài ở nhà.
TUẦN 17 Tiết 17 •Ngày soạn:……… •Ngày dạy: ……… I. MỤC TIÊU . 1) Kiến thức:
- Học sinh phát biểu được định luật về cơng dưới dạng: “Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lẩn về đường đi và ngược lại”
- Nêu được ví dụ minh họa.
2) Kĩ năng: Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc đợng. đợng.
II. CHUẨN BỊ.
*GV: chuẩn bị cho mỗi nhĩm HS.
- 1 giá đỡ, 1 lực kế 2N, 1 thước thẳng, 1 quả nặng, 1 rịng rọc động, 1 đoạn dây. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1) Kiểm tra bài cũ : (HOẠT ĐỘNG 1)
CÂU HỎI_BAØI TẬP ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM
HS1. BT 13.3Tĩm tắt: Tĩm tắt: m = 2500kg h = 12m A = ? HS1. Giải: Trọng lượng của vật. P = 10 . m = 10 . 2500 = 25000N ( 5 điểm)
Cơng thực hiện được của trọng lực. A = P.h = 2500 . 12 = 300000 (J)
Đáp số: A = 300000J ( 5 điểm)
*Nêu vấn đề:
“Các máy cơ đơn giản cho ta nâng vật dễ dàng hơn → lợi về lực vậy liệu cĩ lợi về cơng hay khơng? → Bài 14”.
2) Bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG2 . Khảo sát thí nghiệm.
GV:Gọi 1 HS đọc phần thí nghiệm SGK. HS: Đọc thí nghiệm.
GV: ? Các dụng cụ cần dùng trong thí nghiệm gồm những gì?
HS: Lực kế, giá đỡ, quả nặng, thước, rịng rọc động, dây kéo rịng rọc.
GV: Phát dụng cụ cho HS làm thí nghiệm. H: Bước 1 ta làm gì?
HS: Mĩc quả nặng vào lực kế kéo lên 1 đoạn S1 xác định số chỉ của lực kế F1 GV: Yêu cầu HS làm và ghi lại kết quả. H: Bước 2 làm gì?
HS: Dùng lực kế mĩc vào rịng rọc động nâng vật lên 1 đoạn đường S1 đo quãng
I Thí nghiệm. Hình 14.1/tr49-SGK Các đại lượng cần xác định Kéo trực tiếp Dùng rịng rọc động Lực Quãng đường Cơng F1 = S1 = A1 = F2 = S2 = A2 = 44
Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG
đường S2 của lực kế và lực F2 ghi lại kết quả.
GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm. HS: Tiến hành các bước thí nghiệm. GV: Cần lưu ý HS: S1 là quãng đường vật
dịch chuyển, S2 là quãng đường rịng rọc dịch chuyển, yêu cầu HS ghi kết quả vào bảng báo cáo.
HS: Làm xong thí nghiệm ghi kết quả.
GV: Treo bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động nhĩm làm C1 ,C2 , C3 HS: Làm nhĩm C1 , C2 ,C3 C1 : F2 = 2 1 F1 C2 : S2 = 2 S1 C3 : A2 = A1
Nếu kết quả của HS: F2 > 2 1
F1 GV cần phân tích do lực ma sát dây kéo và rịng rọc và do trọng lượng của rịng rọc. Nhấn mạnh: nếu bỏ qua 2 yếu tố trên thì S2 = 2 S1 → A2 = A1
GV: Yêu cầu HS trả lời C4 rút ra kết
luận.
HS: Trả lời cá nhân C4
HOẠT ĐỢNG 2. Định luật về cơng.
• GV: Thơng báo kết luận trên đúng cho tất cả các loại máy cơ đơn giản khơng chỉ riêng rịng rọc. Nếu được lợi về lực thì thiệt về đường đi, nếu lợi về đường đi thì thiệt về lực. Gọi HS đọc định luật về cơng. • HS: Đọc định luật theo SGK.
• GV: Chốt, ghi bảng cho HS ghi.
• GV: Nêu một số ví dụ về 2 yếu tố của định luật.
2. Kết luận:
- Chỉ cĩ cơng cơ học khi cĩ lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.
- Cơng cơ học là cơng của lực và được gọi tắt là cơng. 3. Vận dụng. 3 C 4 C II . Định luật về cơng.
Khơng một máy cơ đơn giản nào cho ta được lợi về cơng. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
III . Vận dụng 5 C : a. Dùng tấm ván 4m lợi 2 lần về lực. b. Cơng bằng nhau. c. A = P.h = 500 . 1 = 500J 6 C : a. Lực kéo bằng rịng rọc động bằng 2 1 lần về lực.
F = P 210N 2 420 2 1 = =
Độ cao đưa vật lên. h = 8 : 2 = 4m b. Cơng nâng vật:
A = F.h = 210 . 8 = 1680J 3) Vận dụng-Củng cố : (HOẠT ĐỘNG 5)
• GV: Yêu cầu HS hoạt động nhĩm C5 • HS: làm nhĩm C5
• GV: Gọi đại diện các nhĩm trả lời. • HS: Trả lời C5
5
C : a. Dùng ván dài 4m thì lực kéo nhỏ hơn 2 lần.
b. Cơng trong 2 trường hợp bằng nhau.
c. Vì khơng được lợi về cơng nên cơng khi dùng MPN bằng cơng kéo trực tiếp. → A = P.h = 500N.1m = 500J
• GV: Yêu cầu HS làm tiếp C6
• HS: làm nhĩm C6
4) Dặn dị:
Học bài thuộc định luật về cơng. BTVN: Bài 14.1 – 14.5_SBT. Ơn tập chuẩn bị thi HKI.
TUẦN 19 Tiết 19
•Ngày soạn: ………
•Ngày dạy: ………
•MỤC TIÊU .
Học sinh được hệ thớng lại các kiến thức trọng tâm về cơ học của chương trình học kỳ I bao gờm các khái niệm, các cơng thức các đại lượng vật lý.
Vận dụng các kiến thức trọng tâm nêu trên vào giải bài tập có liên quan.
I. CHUẨN BỊ .
*GV: chuẩn bị cho mỗi nhĩm HS.
Các phiếu học tập, Đề cương ơn tập Học kỳ I.
* HS: Giải sẵn các câu hỏi và bài tập trong đề cương ơn tập học kỳ I đã được thống nhất giữa các GV bộ mơn trong khối và phổ biến(cho lớp tự photo). Hạn chế chương trình là từ đầu năm đến hết tuần 15(GVBM gút lại chỉ ra đề thi và đề cương đến hết tuần 14 sau khi HS học xong bài Sự nổi.)
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1) Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1): Tiến hành trong quá trình ơn tập. 2) Bài mới.
46
ƠN TẬP THI HỌC KỲ IƠN TẬP THI HỌC KỲ I ƠN TẬP THI HỌC KỲ I
HOẠT ĐỘNG2 . Ơn tập phần lý thuyết.
GV: Dùng hệ thống câu hỏi nhắc lại kiến thức đã học. HS: Trả lời cá nhân câu hỏi của GV.
H: Chuyển động cơ học là gì?
HSYL: → ……… là sự thay đổi vị trí của 1 vật so với mốc.
H:Một người ngồi trên xe đang chạy được xem là chuyển động hay đứng yên so với cây ven đường?
HSTL: → ……… chuyển động.
H: Thế nào là chuyển động đều và chuyển động khơng đều?
→ ………
? Lập cơng thức tính vận tốc. HS: Lập cơng thức tính vận tốc. GV: Chỉnh sửa (nếu sai), ghi bảng. ? Thế nào là 2 lực cân bằng?
→ ……… cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều.
? Cách biểu diễn lực.
→ ……… bằng mũi tên vectơ. + Gốc: điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều: phương chiều của lực. + Độ dài: tỉ lệ với độ lớn của lực.
? Vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng?
→ ……… giữ nguyên trạng thái: đứng yên hoặc chuyển động đều.
? Tại sao khi viết máy bị tắc mực, vẩy mạnh mực lại ra? → ……… do quán tính của mực, tiếp tục
chuyển động khi viết đã ngừng đột ngột. ? Lực ma sát sinh ra khi nào?
→ ……… 1 vật chuyển động trên bề mặt vật khác. ? Nêu ví dụ về ma sát cĩ lợi, cách làm tăng.
→ Ví dụ.
? Nêu ví dụ về masát cĩ hại, cách khắc phục. → Ví dụ.
? Ap suất chất rắn, cơng thức tính.
→ ……… là tác dụng của áp lực theo phương của áp lực. CT: P = S F ? Cơng thức tính áp suất chất lỏng. → CT: P = d.h
? Lực đẩy Ac-si-met, cơng thức.
1. Chuyển động cơ học, vận tốc. a. Chuyển động đều. v = t S S: quãng đường (m, km) t: thời gian (s, h) v: vận tốc (m/s, km/h) b. Chuyển động khơng đều. vtb = t S 2. Lực, quán tính, ma sát. a. Lực, lực cân bằng. b. Quán tính. c. Các lực ma sát. - Ma sát trượt. VD - Ma sát lăn. VD - Ma sát nghỉ. VD - Ma sát cĩ lợi. VD - Ma sát cĩ hại. VD
3. Các loại áp suất, lực đẩy Ac- si-met. a. Ap suất chất rắn. P = S F F: Ap lực (N) S: Diện tích bị ép (m2)
→ ……… lực đẩy của chất lỏng tác dụng lên vật khi nhúng vật vào chất lỏng.
CT: FA = d.V
HOẠT ĐỘNG3 . Ơn tập phần bài tập.
Tiến hành trong phần Vận dụng_Củng cố. b. Ap suất chất lỏng. p = d.h d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N.m3) h: Chiều cao cột chất lỏng (m) c. Lực đẩy Ac-si-met. FA = d.V
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N.m3)
V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm
chỗ (m3)
3) Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 4)
GV yêu cầu HS làm các bài tập số 1; 2; 3; 4; 7 trong đề cương ơn tập học kỳ I.
4) Dặn dị:
Tiếp tục hồn tất các câu hỏi ơn tập và các bài tập trong đề cương ơn tập học kỳ I.
Chú ý ơn tập thật kỹ các cơng thức về vận tốc: 1 2 1 2 ... ; ... n tb n S S S S S v v t t t t t + + + = = = + + + , áp suất chất rắn: p F S
= ; áp suất chất lỏng p = d.h; lực đẩy Ac si met: FA = d.V để vận dụng vào giải các bài tập.
TUẦN 19
Tiết 19
• Ngày soạn: ………
• Ngày KT:………
ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2010-2011 Mơn : LÝ 8 (Đề 1) Mơn : LÝ 8 (Đề 1)
Thời gian : 45 phút (Khơng kể phát đề)
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
A) TRẮC NGHIỆM . (4 điểm)