GV: Gọi HS đọc thơng tin SGK. HS: Đọc thơng tin.
GV: Chốt lại các ý chính sau đĩ cho HS ghi bài. HS: Lắng nghe và ghi bài.
GV: Mở rộng thêm bằng một số ví dụ để HS thấy được: Nếu nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật càng cao.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ. nhiệt độ.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
IV. Vận dụng.
4
C Các phân tử nước và đờng sunfat đều chuyển đợng khơng ngừng về mọi phía, nên các phân tử đờng sunfat có thể chuyển đợng lên trên, xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại.
5
C Trong nước hờ, ao, sơng biển lại có khơng khí mặc dù khơng khí nhẹ hơn nước rất nhiều là vì các phân tử khơng khí luơn chuyển đợng khơng ngừng về mọi phía.
6
C Hiện tượng khuếch tán sẽ xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt đợ. Vì khi đó các phân tử chuyển đợng nhanh hơn.
7
C Trong cớc nước nóng, thuớc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển đợng nhanh hơn.
3) Vận dụng-Củng cố : (HOẠT ĐỘNG 5)
GV: Gọi HS đọc C4 , cho các em quan sát tranh vẽ và các ống nghiệm (Thí nghiệm làm trước) để HS trả lời câu hỏi.
HS: Đọc C4 , quan sát → trả lời.
GV: Chỉ rõ sự thay đổi của mặt phân cách để HS định hướng trả lời.
GV: Cho HS trả lời lần lượt C5 C6 C7 HS: Trả lời lần lượt các câu hỏi.
GV: Chốt lại tồn bài. 4) Dặn dị:
BTVN:
• Học bài, làm hết bài tập 20/trang 27-SBT.
• Tìm một số ví dụ về sự khuếch tán, đọc mục cĩ thể em chưa biết. • Xem trước bài 21 “Nhiệt năng”→ Tiết sau học.
TUẦN 26 Tiết 26
• Ngày soạn:………
• Ngày dạy:………
I. MỤC TIÊU .
1) Phát biểu định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật.
2) Tìm được ví dụ về thực hiện cơng và truyền nhiệt.
3) Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng.
II.CHUẨN BỊ .
GV: Một quả bĩng cao su, 1 miếng kim loại, 1 cốc thuỷ tinh, mợt phích nước nĩng.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1).Kiểm tra bài cũ : (HOẠT ĐỘNG 1)
CÂU HỎI_BAØI TẬP ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM
HS1.
? Hãy nêu 1 Ví dụ về hiện tượng khuếch tán và chứng tỏ rằng nhiệt đợ của vật càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh?
* Sửa BTVN 20.2/tr 27_SBT
HS1.
Tự cho ví dụ. (3 điểm) Giải thích (3 điểm)
Sửa BTVN 20.2/tr 27-SBT Chọn D (4 điểm)
*Nêu vấn đề:
GV: Làm thí nghiệm quả bĩng rơi, sau đĩ gọi HS đọc tình huống đầu bài. → Bài 21: NHIỆT NĂNG.
2).Bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG2 . Tìm hiểu khái niệm nhiệt năng.
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đợng năng đã học
trong phần cơ học, để từ đó đưa ra khái niệm nhiệt năng, I. Nhiệt năng.- Nhiệt năng của mợt vật là 69
Bài 21: NHIỆT NĂNGBài 21: NHIỆT NĂNG Bài 21: NHIỆT NĂNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG