Trọng lượng của phần

Một phần của tài liệu giáo án vl8 (Trang 38 - 43)

nước bị vật chiếm chỡ được tính bằng cơng thức:

PN = P2 – P1

(Đo 3 lần, rời lấy kết quả ghi vào báo cáo).

Phần 3/.So sánh kết quả đo FA và P, nhận xét và rút ra kết luận.

4) Vận dụng-Củng cố : (HOẠT ĐỘNG 5)

- GV: Yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả thí nghiệm. - HS: Các nhĩm báo cáo kết quả thí nghiệm.

- GV: Nếu nhĩm nào cĩ sai số FA và P lớn GV cho làm lại thí nghiệm để GV quan sát, sửa chữa

- GV: Đánh giá tiết thí nghiệm, thu bài báo cáo.

5) Dặn dị:

 Ơn để nắm chắc lại về lực đẩy Ác-si-mét.  Tiết sau: “Sự nởi”. Xem trước bài ở nhà.

TUẦN 15 Tiết 15

•Ngày soạn: ………

• Ngày dạy: ………

I. MỤC TIÊU .

1) Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong chất lỏng.

2) Nêu được điều kiện nổi của vật.

3) Giải thích được các hiện tượng vật nổi trong đời sống.II. CHUẨN BỊ . II. CHUẨN BỊ .

 GV: Chuẩn bị cho mỡi nhóm HS : 1 cớc thuỷ tinh to đựng nước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỡ nhỏ có khới lượng lớn hơn khới lượng của đinh.

 HS: Mỗi nhĩm HS: dụng cụ như GV chuẩn bị. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1) Kiểm tra bài cũ : (HOẠT ĐỘNG 1)

CÂU HỎI_BAØI TẬP ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM

HS1.

a). Lực đẩy Ác si mét phụ thuợc những yếu tớ nào?.

b). Sửa BT 10.2_SBT.

HS1.

a). Lực đẩy Ác si mét phụ thuợc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỡ. (5 điểm)

b). Ta có: FA = dV khơng đởi. Mà V2>V3>V1. Vậy F2 > F3 > F1(5 điểm)

38

Bài 12: SỰ NỔIBài 12: SỰ NỔI Bài 12: SỰ NỔI

? Tại sao tàu nặng lại nổi mà bi sắt nhẹ hơn lại chìm? Để trả lời câu hỏi này ta phải biết điều kiện để một vật nổi hoặc chìm trong chất lỏng, đĩ là nội dung bài học hơm nay

→ Bài 12 SỰ NỔI

2) Bài mới .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG2 . Tìm hiểu về điều kiện để vật nởi, vật chìm.

 GV: Cho HS trả lời C1 . 1

C : Trọng lượng và lực đẩy FA, cùng phương thẳng đứng

nhưng ngược chiều.

H: Một vật thả vào chất lỏng sẽ xảy ra những trường hợp nào? Điều kiện xảy ra của mỗi trường hợp là gì? → GV yêu cầu HS trả lời C2 (Treo hình) .

 HS: Trả lời C2

H: Vậy một vật nhúng vào chất lỏng sẽ như thế nào? Điều kiện xảy ra là gì? Yêu cầu HS trả lời và ghi vở.

HS: Trả lời và ghi vở.

HOẠT ĐỢNG 2. Nghiên cứu đợ lớn của lực đẩy Ác si mét khi vật nởi trên mặt thoáng chất lỏng.

• GV: Hướng dẫn và cho HS làm thí nghiệm thả miếng gỗ vào cốc nước.

• HS: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.

3

C . Tại sao miếng gỗ nổi?

→ P < FA

4

C . P và FA cĩ bằng nhau khơng? Tại sao?

→ P = FA Vì vật đứng yên chứng tỏ các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau hay P và FA cân bằng.

• GV: Gọi 1 HS đọc và trả lời cá nhân câu C5

• HS: Đọc và trả lời câu C5 5

C : B

H: Vậy khi vật nổi lên trên mặt thống chất lỏng thì lực đẩy Ac-si-met tính như thế nào?

• HS: ……… FA = d.V d: Trọng lượng riêng của chất lỏng.

V: Thể tích phần vật chìm trong chất lỏng. trên cho HS ghi vào vở.

I Điều kiện vật nổi, vật chìm.

Nhúng một vật vào chất lỏng thì:

- Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Ac-si- met FA

- Vật nổi lên khi P < FA - Vật lơ lửng trong chất lỏng khi P = FA

II .Độ lớn của lực đẩy Ac-si- met khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng.

Khi vật nổi lên trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ac-si-met FA = d.V, Trong đĩ d là trọng lượng riêng của chất lỏng. V là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng.

* Tích hợp GDBVMT:

- Đối với các chất lỏng khơng hồ tan trong nước, chất nào cĩ khối lượng riêng nhỏ hơn nước thì nổi trên mặt nước. Các hoạt động khai thác và vận chuyển đều cĩ thể làm rị rỉ dầu lửa. Vì dầu nhẹ hơn nước nên nổi lên trên mặt nước. Lớp dầu này ngăn cản việc hồ tan ơxi vào nước, vì vậy sinh vật khơng lấy được ơxi sẽ bị chết.

- Hàng ngày, sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra mơi trường lượng khí thải rất lớn(cá khí thải NO, NO2, CO2, SO, SO2, H2S, …) đều nặng hơn khơng khí; vì vậy chúng cĩ xu hướng chuyển xuống lớp khơng khí sát mặt đất. Các chất khí này ảnh hưởng trầm trọng đến mơi trường và sức khoẻ con người.

- Biện pháp GDBVMT:

* Ni7 tập trung đơng người, trong các nhá máy cơng nghiệp cần cĩ biện pháp lưu thơng khơng khí(sử dụng các quạt giĩ,xây dựng nhà xưởng đảm bảo thơng thống, xây dựng các ống khĩi, . . .)

* Hạn chế khí thải độc hại.

* Cĩ biện pháp an tồn trong việc vận chuyển dầu lửa, đồng thời cĩ biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.

III . Vận dụng.

6

C

7

C Bi thép cĩ dthép > dnước → P

> FA nên bi thép chìm. Tàu cĩ nhiều khoang rỗng chứa khơng khí → dtàu < dnước → P < FA nên tàu nổi. 8 C Viên bi thép sẽ nổi vì dthép < dHg → P < FA 9 C FAM = FAN FAM < PM FAN = PN PM > PN 3) Vận dụng-Củng cố : (HOẠT ĐỘNG 5)

- GV: Yêu cầu HS chứng minh câu C6 , gọi 1 HS lên bảng.

- HS: Chứng minh câu C6 6 C * dv > de → dv .V > de .V → P > FA ⇒ Vật chìm xuống. * dv = de → dv .V = de .V→ P = FA ⇒ Vật lơ lửng. * dv < de → dv .V < de .V→ P < FA ⇒ Vật nổi. - GV: Yêu cầu HS làm C7

- HS: Giải thích: Bi thép cĩ dthép > dnước → P > FA nên bi thép chìm. Tàu cĩ nhiều khoang rỗng chứa khơng khí → dtàu < dnước → P < FA nên tàu nổi.

- GV: Khẳng định lại rồi sang C8 .

- HS: C8 Viên bi thép sẽ nổi vì dthép < dHg → P < FA

- GV: Cho HS làm C9 , gọi 1 HS lên bảng làm.

- HS: Làm C9

- GV: Chốt lại bài, gọi HS đọc phần ghi nhớ. - HS: Đọc ghi nhớ.

- GV: Gọi HS đọc “Cĩ thể em chưa biết”

4) Dặn dị:

 Học bài và xem lại phần trả lời các câu C... để nắm chắc lại về điều kiện để vật chìm, vật nởi.

 BTVN: Bài 12/tr 17_SBT.

TUẦN 16 Tiết 16 •Ngày soạn:……… •Ngày dạy: ……… I. MỤC TIÊU . 1) Kiến thức:

- Nêu được ví dụ trong đĩ lực thực hiện cơng hoặc khơng thực hiện cơng.

- Viết được cơng thức tính cơng cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực.

- Nêu được đơn vị đo cơng.

2) Kĩ năng: Vận dụng cơng thức A = FS .II. CHUẨN BỊ. II. CHUẨN BỊ.

 GV: Chuẩn bị giáo án và các hình vẽ sẵn 13.1; 13.2; 13.3 _SGK.

 TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .

1) Kiểm tra bài cũ : (HOẠT ĐỘNG 1)

CÂU HỎI_BAØI TẬP ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM

HS1.

a). Khi nào vật chìm, nởi, lơ lửng trong chất lỏng?

b). Khi vật nởi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác si met được tính bằng cơng thức nào? Giải thích các đại lượng có mặt trong cơng thức.

HS1.

a). + Vật nổi ⇔ P < FA + Vật chìm ⇔ P > FA

+ Vật lơ lửng ⇔ P = FA (5 điểm) b). . . .FA = d.V,

Trong đó: V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng(khơng phải thể tích vật); d là trọng lượng riêng của chất lỏng. (5 điểm) *Nêu vấn đề:“ Trong đời sống hằng ngày, người ta thường quan niệmrằng người nơng dân lúa, anh thợ hồ đỡ bao cát trên vai ……… những người đĩ đều đang thực hiện cơng. Tuy nhiên, trong vật lí học lại cĩ một khái niệm “Cơng cơ học” với đặc trưng riêng và các trường hợp nêu trên khơng phải đều cĩ “cơng cơ học”. Vậy cơng cơ học là gì? Khi nào thì cĩ cơng cơ học? → Bài 13: CƠNG CƠ HỌC

2) Bài mới .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG2 . Hình thành khái niệm cơng cơ học.

• GV: Đưa hai hình 13.1 và 13.2 lên màn hình. Thơng báo: + Con bị kéo một chiếc xe di chuyển, trường hợp này con bị đã thực hiện cơng cơ học.

+ Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng, dù rất mệt nhưng trong trường hợp này người lực sĩ khơng thực hiện cơng cơ học.

• Yêu cầu HS theo dõi và trả lời C1

• HS: Quan sát hình, xung phong trả lời C1

I Khi nào cĩ cơng cơ học?

1. Nhận xét.

Bài 13: CƠNG CƠ HỌCBài 13: CƠNG CƠ HỌC Bài 13: CƠNG CƠ HỌC

• GV: Cĩ thể gợi ý thêm nếu HS trả lời chưa được. H: Để chiếc xe di chuyển con bị phải làm gì? → Tác dụng lực kéo làm xe di chuyển.

H: Để giữ quả tạ nằm yên trên tay người lực sĩ? → Tác dụng lực giữa quả tạ đứng yên.

H: Cả 2 trường hợp đều cĩ lực tác dụng nhưng khác nhau ở điểm nào?

→ Xe cĩ di chuyển cịn quả tạ thì đứng yên.

• GV: Chốt lại C1 , yêu cầu HS trả lời C2 rút ra kết luận.

• HS: Rút ra kết luận C2 2

C : (1) lực (2) chuyển dời.

• GV: Giải thích vì sao là cơng của lực.

• GV: Cho HS trả lời C3 , C4 để củng cố kiến thức

(chiếu lên màn hình).

• HS: Thảo luận nhĩm trả lời C3 3

C : a, c, d

• GV: Giải thích rõ ràng đáp án (lực → di chuyển). • HS: Thảo luận tiếp C4

4

C : a. Lực kéo của đầu tàu.

b. Trọng lực.

c. Lực kéo của người cơng nhân.

• GV: Chốt đáp án, giải thích rõ các lực tác dụng làm vật di chuyển → cơng cơ học.

Các em đã biết được khi nào cĩ cơng cơ học, hãy lấy vài ví dụ cĩ cơng cơ học và khơng cĩ cơng cơ học trong thực tế. • HS: cho ví dụ.

• GV: Nếu HS lấy ví dụ sai thì sửa và giải thích. ĐVĐ: “Khơng lẽ cơng nào cũng như nhau, phải cĩ cơng lớn cơng bé rõ ràng, vậy làm thế nào để xác định cơng nào lớn cơng nào bé” → II

HOẠT ĐỢNG 2. Lập cơng thức tính cơng cơ học.

H: Dựa vào kết luận trên, hãy cho biết để cĩ cơng cơ học cần cĩ gì?

- HS: ……… lực tác dụng làm vật di chuyển. H: Hãy dự đốn xem nếu lực tác dụng càng mạnh và vật chuyển dời một quãng đường càng dài thì cơng sẽ như thế nào?

- HS: ……… cơng càng lớn.

H: Vậy độ lớn của cơng cơ học phụ thuộc những yếu tố nào?

- HS: Lực tác dụng F và quãng đường dịch chuyển.

H: Nếu gọi A là cơng, F là lực tác dụng, S là quãng đường

2. Kết luận:

- Chỉ cĩ cơng cơ học khi cĩ lực tác dụng vào vật làm vật

chuyển dời.

- Cơng cơ học là cơng của lực và được gọi tắt là cơng.

3. Vận dụng. 3 C 4 C II .Cơng thức tính cơng. 1. Cơng thức. 42 A = F.s

vật di chuyển → cơng thức? - HS: Thơng báo cơng thức.

- GV: Hợp thức hố cơng thức → ghi - HS: Ghi cơng thức.

- GV: Thơng báo cho HS về đơn vị tính cơng, gọi HS đọc chú ý.

- HS: Đọc chú ý.

- GV: Giải thích rõ chú ý.

*Tích hợp GDBVMT:

Một phần của tài liệu giáo án vl8 (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w