Biện pháp GDBVMT:

Một phần của tài liệu giáo án vl8 (Trang 78 - 83)

Tại các nhà máy, nhà ở, nơi làm việc cần có biện pháp để khơng khí lưu thơng dễ dàng(bằng các ớng khói).

Khi xây dựng nhà ở, cần chú ý đến mật đợ nhà và hành lang giữa các phòng, các dãy nhà đảm bảo khơng khí được lưu thơng.

HOẠT ĐỢNG 3. Tìm hiểu về bức xạ nhiệt.

• GV: Giới thiệu dụng cụ và tiến hành từng bước thí nghiệm cho HS quan sát.

• HS: Quan sát thí nghiệm.

• GV: Khi giọt nước màu bắt đầu dịch chuyển cho HS thảo luận C7

• HS: Thảo luận C7

• GV: Dùng miếng gỗ chặn lại cho giọt nước màu tuột xuống, yêu cầu HS thảo luận C8.

• HS: Thảo luận C8 → Trả lời. • GV: Tiếp tục cho HS thảo luận C9

• HS:Thảo luận trả lời C9; nhĩm khác bổ sung.

• GV: Chốt, giới thiệu về bức xạ nhiệt; gọi 1 HS đọc thơng tin SGK.

• HS: Đọc thơng tin.

• Lưu ý HS về khả năng hấp thụ nhiệt của bề mặt. Cho HS ghi bài.

• GV: Gọi 1 HS đọc thơng tin về sự truyền nhiệt từ Mặt Trời xuống Trái Đất, để thấy rằng bức xạ nhiệt xảy ra được trong chân khơng.

**GV giảng nợi dung GDBVMT:

- Nhiệt truyền từ mặt trời qua cửa kính làm nóng khơng khí trong nhà và các vật trong phòng.

- Biện pháp GDBVMT:

Tại các nước xứ lạnh, vào mùa đơng có thể sử dụng các tia nhiệt của mặt trời để sưởi ấm bằng cách tạo ra nhiều cửa kín.

khối lượng riêng giảm nên nhẹ hơn nước lạnh và di chuyển lên, cịn nước lạnh di chuyển xuống.

→ Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các dịng chất lỏng hoặc chất khí. Đĩ là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.

3. Vận dụng.

C5: ………… tạo thành dịng đối lưu làm chất lỏng và chất khí nĩng lên nhanh và đều. C6: Khơng.

II.Bức xạ nhiệt. 1. Thí nghiệm. 2. Trả lời câu hỏi.

C7: Khơng khí trong bình cầu đã nhận nhiệt nĩng lên và nở ra.

C8: Khơng khí trong bình cầu lạnh và co lại. Miếng gỗ chặn khơng cho nhiệt truyền đến bình cầu.

C9: Khơng thể là dẫn nhiệt vì chất khí dẫn nhiệt kém. Khơng thể là đối lưu vì đối lưu thì khơng khí nĩng phải đi lên khơng thể đi ngang.

→ Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt cĩ thể xảy ra trong chân khơng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

Các tia nhiệt sau khi đi qua kính sưởi ấm khơng khí và các vật trong nhà. Nhưng các tia nhiệt này bị mái và các cửa thủy tinh giữlai5, chỉ mợt phần truyền trở lại khơng gian bên ngoài. Vì thế nên giữ ấm được cho ngơi nhà.

Các nước xứ nóng khơng nên làm nhà có nhiều cửa kính vì chúng ngăn các tia nhiệt bức xạ từ trong nhà truyền trở lại mơi trường bên ngoài. Đới với nhà kình, để làm mát, cần sử dụng máy điều hòa, mà điều này sẽ làm tăng chi phí sử dụng năng lượng, cách tớt nhất là nên trờng nhiều cây xanh xung quanh nhà.

4).Vận dụng-Củng cố : (HOẠT ĐỘNG 4)

• GV: Cho HS thảo luận trả lời lần lượt các câu C10, C11. C12 • HS: Thảo luận trả lời.

• GV: Chốt lại từng câu sau đĩ gọi 1HS đọc ghi nhớ để chốt bài.

5).Dặn dị:

Xem trước:” Bài 24. CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG” * BTVN:

Học bài, làm hết bài tập 23/trang 30-SBT.

TUẦN 30 Tiết 30 • Ngày soạn:……… • Ngày dạy:……… I MỤC TIÊU . 1) Kiến thức:

- Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.

- Viết được cơng thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra trong quá trình truyền nhiệt.

2) Kĩ năng: Vận dụng cơng thức Q = m.c.∆t

II CHUẨN BỊ .

GV: Dụng cụ cần thiết để minh họa các thí nghiệm trong bài. Vẽ phóng to ba bảng kết quả TN của ba TN trên.

IIITIẾN TRÌNH LÊN LỚP .

79

Bài 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNGBài 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG Bài 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

1).Kiểm tra bài cũ : (HOẠT ĐỘNG 1).

2). Bài mới * Nêu vấn đề:

“Các em đã biết nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi, nhưng khơng cĩ một dụng cụ nào cĩ thể đo trực tiếp nhiệt lượng. Vậy làm thế nào để tính nhiệt lượng toả ra hay thu vào của một vật?” → Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG2 . Thơng báo các yếu tớ ảnh hưởng đến nhiệt lượng.

• GV: Gọi 1 HS đọc thơng tin SGK. • HS: Đọc thơng tin SGK.

• GV: Nhiệt lượng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho HS ghi bài.

• HS: Xung phong trả lời – Ghi bài.

• GV: Mở rộng: Nhiệt lượng toả ra của một vật cũng phụ thuộc vào 3 yếu tố này.

HOẠT ĐỢNG 3. Quan hệ giữa nhiệt lượng và khới lượng.

• GV: Gọi 1 HS mơ tả thí nghiệm kiểm tra. • HS: Mơ tả thí nghiệm.

• GV: Mơ tả rõ lại thí nghiệm. ? Trong thí nghiệm này yếu tố nào ở 2 cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào thay đổi. • HS: Trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.

• GV: Hướng dẫn HS quan sát bảng kết quả thí nghiệm. Lưu ý HS so sánh yếu tố từng yếu tố giữa 2 cốc.

• HS: Quan sát bảng kết quả thí nghiệm.

• GV: Yêu cầu HS thảo luận nhĩm C1 . Lưu ý HS: Nhiệt

lượng nhận được của nước tỉ lệ thuận với thời gian đun. • HS: Thảo luận C1 → Trả lời.

• GV: Chốt, cho HS trả lời cá nhân C2

• HS: Trả lời C2 ; HS khác nhận xét; bổ sung.

HOẠT ĐỢNG 4. Quan hệ giữa nhiệt lượng và đợ tăng nhiệt đợ.

I/. Nhiệt lượng một vật thu vào để nĩng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?

- Những yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt lượng thu vào để nĩng lên của một vật:

+ Khối lượng vật.

+ Độ thay đổi nhiệt độ của vật. + Chất cấu tạo nên vật.

1). Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nĩng lên và khối lượng của vật.

1

C : Chỉ khối lượng nước bị

thay đổi nhằm loại bỏ tác động của 2 yếu tố chất và độ tăng nhiệt độ, chứng minh ảnh hưởng của khối lượng đến nhiệt lượng.

2

C : Nhiệt lượng tỉ lệ thuận

với khối lượng vật.

2). Quan hệ giữa nhiệt lượng thu vào để nĩng lên và độ tăng nhiệt độ của vật.

Trang 80

CÂU HỎI_BAØI TẬP ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM

HS1.

a). H: Nêu các hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở các chất: rắn, lỏng, khí.Cho ví dụ đới với mỡi chất

b). Sửa BTVN 23.2/tr 30-SBT

HS1. a) a)

•Có hai hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất rắn là dẫn nhiệt; ở chất lỏng và chất khí là đới lưu. (4 điểm)

•Tự cho ba ví dụ cho ba chất. ( 3 điểm) b). Sửa BTVN 23.2/tr 30-SBT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

 GV: Nhắc lại cách tiến hành thí nghiệm trước, nhấn mạnh sự thay đổi khối lượng giữa 2 cốc; yêu cầu HS thảo luận cách làm thí nghiệm này ( C3 C4 )

 HS: Dựa vào C3 , C4 để thảo luận.

 GV: Chốt, yêu cầu HS khảo sát bảng kết quả thí nghiệm, trả lời C5

 HS: Khảo sát thí nghiệm, trả lời C5

 GV: Gợi ý: ? ∆t1 = ? ∆t2? t1 = ? t2? → Q1 =? Q2

HOẠT ĐỢNG 5. Quan hệ giữa nhiệt lượng và chất làm vật.

GV: Gọi 1 HS đọc cách tiến hành thí nghiệm. HS: Nêu cách làm thí nghiệm.

GV: Yêu cầu HS khảo sát bảng kết quả thí nghiệm; trả lời C6 , C7

HS: Thảo luận, khảo sát bảng kết quả thí nghiệm trả lời

6

C , C7

GV: Chốt.

HOẠT ĐỢNG 6. Giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng.

• GV: Nhiệt lượng của vật phụ thuộc vào chất làm nên vật, cụ thể là phụ thuộc vào nhiệt dung riêng của chất đĩ. • ? Vậy nhiệt dung riêng là gì? Gọi 1 HS đọc thơng tin

SGK.

• HS: Đọc thơng tin về nhiệt dung riêng.

• GV: “Chốt → Nhiệt dung riêng càng lớn, nhiệt lượng thu vào của vật càng lớn”. Vậy với sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào 3 yếu tố trên, hãy nêu cơng thức tính nhiệt lượng.

• HS: Nêu cơng thức tính nhiệt lượng.

• GV: Chốt, cho ghi, giải thích rõ các đại lượng. • HS: Ghi nhận cơng thức.

• GV: Gọi 1 HS đọc thơng tin về thang nhiệt độ K

3

C : Chất và khối lượng khơng

đổi. Hai cốc đựng cùng khối lượng nước.

4

C : Thay đổi độ tăng nhiệt

độ. Thời gian đun của 2 cốc khác nhau.

5

C : Nhiệt lượng thu vào của

một vật tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ của vật.

3). Quan hệ giữa nhiệt lượng và chất làm vật.

6

C : Chất thay đổi, khối lượng

và độ tăng nhiệt độ được thay đổi.

7

C : Nhiệt lượng thu vào của

vật phụ thuộc vào chất làm vật.

II/. Cơng thức tính nhiệt lượng.

Q = m.c.∆t Trong đĩ:

Mm: Khối lượng vật (kg). C: Nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).

∆t = t2 – t1: Độ tăng nhiệt độ của vật.

3). Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỢNG 7) GV: Cho HS thảo luận C8 và trả lời.

HS: Thảo luận, trả lời C8

 GV: Yêu cầu 2 nhĩm thảo luận C9 , 2 nhĩm thảo luận C10 , sau đĩ cử đại diện

lên bảng giải.

 HS: Thảo luận, cử đại diện giải C9 , C10

 GV: Theo dõi, yêu cầu các nhĩm khác nhận xét.  HS: Nhận xét bài làm trên bảng.

 GV: Chốt, cho HS ghi vở.

8

C : Phải đo khối lượng cân bằng và đo độ tăng nhiệt độ bằng nhiệt kế.

9

C : m = 5kg

c = 382 J/kg.K ∆t = 50 – 20 = 300C

Nhiệt lượng cần truyền cho đồng là:

Q = m.c.∆t = 5 . 380 . 30 = 57000J = 57KJ

10

C : m1 = 0,5kg t1 = 250C m2 = 2kg t2 = 250C

t = 1000C

* Nhiệt lượng cung cấp cho ấm.

Q1 = m1.c1.∆t1 = 0,5 . 880 . 75 = 33000J = 33KJ * Nhiệt lượng cung cấp cho nước.

Q2 = m2.c2.∆t2 = 2 . 4200 . 75 = 630000J = 630KJ ⇒ Nhiệt lượng để đun sơi ấm nước.

Q = Q1 + Q2 = 33 + 630 = 663KJ

4).Dặn dị:

Học thuợc phần ghi nhớ và đọc mục “Có thể em chưa biết” Làm BT 24.1 → 24.7-SBT.

Xem trước:” Bài 25. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT”

TUẦN 31 Tiết 31 • Ngày soạn:……… • Ngày dạy:……… I MỤC TIÊU . 1. Kiến thức:

- Chỉ ra được nhiệt chỉ truyền từ vật cĩ nhiệt độ cao hơn sang vật cĩ nhiệt độ thấp hơn.

- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đởi nhiệt với nhau.

2. Kỹ năng:

Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.

II CHUẨN BỊ .

GV:Giải trước các bài tập trong phần vận dụng.

HS: Xem trước bài ở nhà và học thuợc bài cơng thức nhiệt lượng.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .

1) Kiểm tra bài cũ : (HOẠT ĐỘNG 1)

CÂU HỎI_BAØI HỎI_BAØI

TẬP

ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM

Trang 82

Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTBài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

HS1. Sửa BTVN Sửa BTVN 24.4/SBT HS1. Bài 24.4 Tĩm tắt. m1 = 400g = 0,4kg t1 = 200C m2 = 1kg t2 = 200C t = 1000C Q1 = ? Q2 = ? Q = ? Giải:

Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm. Q1 = m1.c1.∆t1 = 0,4 . 880 . 80 = 28160J Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước. Q2 = m2.c2.∆t2 = 1 . 4200 . 80 = 336000J Tổng nhiệt lượng cung cấp cho ấm và nước. Q = Q1 + Q2 = 28160 + 336000 = 364160J = 364,16KJ

*Nêu vấn đề:

GV nêu tình huớng vào bài như SGK.

2) Bài mới .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG2 . Nguyên lí truyền nhiệt.

• GV: Khi cĩ 2 vật trao đổi nhiệt cho nhau thì quá trình truyền nhiệt xảy ra theo nguyên lí xác định.

• Gọi 1 HS đọc nguyên lí truyền nhiệt. • HS: Đọc

• GV: Chốt lại, cho HS ghi bài.

• GV: Gọi HS xung phong trả lời lại tình huống đầu bài.

• HS: Xung phong trả lời.

HOẠT ĐỢNG 3. Phương trình cân bằng nhiệt.

 GV: Khi cĩ 2 vật trao đổi nhiệt cho nhau thì sẽ cĩ 1 vật toả nhiệt và 1 vật thu nhiệt; Dựa vào nguyên lí truyền nhiệt hãy lập phương trình cân bằng nhiệt.

 HS: Xây dựng phương trình cân bằng nhiệt, phát biểu.

 GV: Chốt lại, giải thích các đại lượng cĩ trong phương trình. Lưu ý HS cách xác định độ thay đổi nhiệt độ ở vật toả nhiệt và vật thu nhiệt.

HOẠT ĐỢNG 4. Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt.

GV: Gọi 1 HS đọc đề bài. Vật nào thu nhiệt, vật nào toả nhiệt?

Một phần của tài liệu giáo án vl8 (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w