- Biện pháp an tồn: Những
3) Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 5)
GV cho HS lần lượt làm C4 , C5 như trên.
4) Dặn dị:
Học bài.
BTVN: Bài 7/tr 12_SBT.
Tiết sau: “Bài 8. Áp suất chất lỏng_Bình thơng nhau”. Xem trước bài ở nhà.
TUẦN 11 Tiết 11 •Ngày soạn:……… •Ngày dạy: ……… I. MỤC TIÊU . 1) Kiến thức:
- Mơ tả được hiện tượng chứng tỏ sự tờn tại của áp suất trong lòng chất lỏng..
- Nêu được áp suất cĩ cùng trị số tại các điểm ở cùng mơt độ cao trong lịng một chất lỏng.
- Nêu được các mặt thống trong bình thơng nhau chứa cùng mơt chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao.
- Mơ tả đươc cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoat động của máy.
2) Kĩ năng: Vận dụng được cơng thức P= d.h đối với áp suất trong lịng chất lỏng.
II. CHUẨN BỊ .
GV: Hình vẽ 8.2; 8.3; 8,4; 8.6 vẽ sẵn trên bảng phụ.
HS: Mỗi nhĩm HS:
1 bình hình trụ có đáy C và các lỡ A, B ở thành bình được bịt màng cao su mỏng(như hình 8.3_SGK).
Mợt bình thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy(H. 8,4_SGK) Mợt bình thơng nhau.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1) Kiểm tra bài cũ : (HOẠT ĐỘNG 1)
CÂU HỎI_BAØI TẬP ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM
HS1.
a). Áp suất là gì? Cơng thức, đơn vị? - HS: Nhắc lại khái niệm áp suất, cơng thức tính và đơn vị.
b). Làm bài tập 7.6 SBT.
HS1.
a). Nhắc lại khái niệm áp suất, cơng thức tính và đơn vị. (4 điểm)
b). Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là:
260.10 4.10 640 200000 / 60.10 4.10 640 200000 / 4.0,0008 0,0032 P p N m S + = = = = (6 điểm) *Nêu vấn đề: Bài 8: ÁP SUẤTCHẤT LỎNG_BÌNH THƠNG NHAU Bài 8: ÁP SUẤTCHẤT LỎNG_BÌNH THƠNG NHAU
Gi¸o ¸n VËt lý 8 - GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ đầu bài.
? Tại sao người thợ lặn phải mặt đồ bảo hộ chịu áp suất lớn?
- TL: Vì dưới đáy biển áp suất lớn nên cần cĩ đồ bảo hộ để bảo vệ cơ thể. - GV: Vậy áp suất chất lỏng cĩ đặc điểm gì? → Bài 8
2) Bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG2 .Nghiên cứu sự tờn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
H: Hộp phấn gây áp suất theo phương nào lên mặt bàn? • HS ……… thẳng đứng (⊥ mặt bàn) • GV: Vậy áp suất ra bởi một vật luơn cĩ phương xác
định. Cịn với chất lỏng thì sao? Ta cùng quan sát thí nghiệm.
• GV: Giới thiệu dụng cụ.
H: Ba mặt cao su của ống như thế nào?
• HS: ……… phẳng.
• GV: Đổ nước vào trong ống.
H: Bây giờ cĩ nhận xét gì về 3 màng cao su? • HSTL: Ba màng cao su phồng ra.
• GV: Yêu cầu HS làm C1
• HS: Làm C1 ……… chứng tỏ chất lỏng
gây ra áp suất lên cả đáy bình và thành bình. • GV: Yêu cầu HS làm C2
• HS: Làm C2 ……… khơng theo một
phương như chất rắn mà theo mọi phương.
H: Các vật đặt trong lịng chất lỏng cĩ chịu tác dụng của áp suất chất lỏng khơng? Ta xét thí nghiệm 2.
• GV: Làm thí nghiệm biểu diễn. H: Đĩa cĩ rời khỏi ống khơng? Vì sao?
• HSTL: Khơng, vì chịu tác dụng của áp suất. H: Áp suất tác dụng lên đĩa theo phương nào? • HSTL: Theo mọi phương.
• GV: Cho HS thảo luận C4
• HS: Thảo luận C4
• GV: Gọi đại diện 1 HS lên trả lời, GV ghi bảng. Lờng ghép mơi trường:
Sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền đi theo mọi phương gây ra sự tác động của áp suất rất lớn đến các sinh vật sống trong đĩ. Dưới tác dụng của áp suất này, hầu hết các sinh vật đều bị chết. Việc đánh bắt cá bằng chất nổ gây ra tác động huỷ diệt sinh vật, ơ nhiễm mơi trường sinh thái.
- Biện pháp:
Tuyên truyền để ngư dân khơng sử dụng chất nổ để đánh
I Sự tờn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
Chất lỏng khơng chỉ gây ra áp suất lên thành bình, mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
Gi¸o ¸n VËt lý 8
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG bắt cá.
Cĩ biện pháp ngăn chặn hành vi đánh bắt cá này.
HOẠT ĐỘNG 3. Xây dựng cơng thức tính áp suất chất
lỏng.
GV: Mở hình minh hoạ áp suất gây ra tại 1 điểm trong lịng chất lỏng ở độ sâu h.
? Nếu xem khối nước này là 1 vật rắn, áp suất gây ra tại điểm này do đâu? Cĩ thể gợi ý cho HS.
HSTL: Do trọng lượng khối nước gây ra. GV: Vậy cĩ thể tính bằng cơng thức: P = S P S F =
Áp lực là trọng lượng khối nước. H:“ Ta biết trọng lượng của khối nước bằng tích trọng lượng riêng và thể tích” và thể tích được tính như thế nào? HSTL: V = S . h
Lưu ý cho HS: tính h là độ sâu của điểm cần tính áp suất , cơng thức này dùng tính áp suất ở một điểm trong lịng chất lỏng, cho HS ghi bài.
GV: Gọi HS đọc phần suy ra SGK, GV lưu ý HS nắm rõ điều này (ghi bảng).
HOẠT ĐỢNG 4. Nghiên cứu bình thơng nhau.
Cho HS đọc C5 và nêu dự đốn.
HS: Đọc C5 và dự đốn:
hA > hB → PA > PB nước chảy sang B. hB > hA → PB > PA nước chảy sang A. hA = hB → PA = PB nước đứng yên. GV: làm thí nghiệm để HS kiểm tra.
Chất lỏng trong bình thơng nhau chỉ đứng yên khi nào? Vì sao?
HSTL: ……… mực nước ở 2 nhánh bằng nhau. Khi đĩ PA = PB
GV: Gọi HS kết luận, ghi bảng.
GV: Yêu cầu HS làm C8
HS: làm C8. Bình A đựng nhiều nước hơn vì vịi cao hơn.
GV: Yêu cầu HS làm C9
HS: làm C9 : Theo nguyên tắc bình thơng nhau mực
II Cơng thức tính áp suất chất lỏng. Ta có: p = S P (Vì F = P) P = d . V V = S . h ⇒P d S h= . . Vậy: p = dh S h S d S P . . . = = ⇒ p d h= . Trong đó: • p: áp suất ở đáy cợt chất
lỏng(Pa)
• d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
• h: chiều cao cột chất lỏng (m)
* Trong mợt chất lỏng đứng yên: Áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang(cùng đợ sâu h) cĩ độ lớn bằng nhau.
III Bình thơng nhau.
Trong bình thơng nhau chứa cùng mợt chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng mợt đợ cao.
Gi¸o ¸n VËt lý 8
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
nước trong bồn sẽ bằng mực nước ở ống B. Vậy dựa vào ống B ta biết được mực nước trong bồn.
3) Vận dụng-Củng cố : (HOẠT ĐỘNG 5)
*GV cho 1HS lên bảng làm câu C7 , và cả lớp cùng làm vào vở Bài tập.
*GV lưu ý: dnc = 10 000N/m3
*GV đánh giá kết quả; gọi HS đọc ghi nhớ. *GV chớt lại các nợi dung chính của bài học.
4) Dặn dị:
Học bài.
BTVN: Bài 8/tr 13, 14_SBT và các câu C... chưa làm được tại lớp. Tiết sau: “Bài 9. Áp suất khí quyển”. Xem trước bài ở nhà.
TUẦN 12 Tiết 12
•Ngày soạn:………
•Ngày dạy: ………
I. MỤC TIÊU .
Mơ tả được hiện tượng chứng tỏ sự tờn tại của áp suất khí quyển. II. CHUẨN BỊ .
GV: Hình vẽ 9.5 vẽ sẵn trên bảng phụ.
HS: Mỗi nhĩm HS:
1 ớng thuỷ tinh dài 20cm, tiết diện từ 2 đến 3 mm2; 1 cớc nước. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1) Kiểm tra bài cũ : (HOẠT ĐỘNG 1)
CÂU HỎI_BAØI TẬP ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM
HS1.
a). Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào?
b). Sửa BT 8,3/tr13_SBT.
HS2.
a). Viết cơng thức tính áp suất trong lòng chất lỏng.
b). Sửa BT 8.4/ tr 14_SBT.
HS1.
a). Chất lỏng khơng chỉ gây ra áp suất lên thành
bình, mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng. (4 điểm)
b). pE < pB = pC < pD < pA (6 điểm)
HS2.
a). p = d.h (3 điểm) a. Tàu nổi vì áp suất giảm.
b. P1 = h1.d → h1 = 196( ) 10300 2020000 1 m d P = = (3,5 đ) Gv: Trần Như Tân 30