Tiến trình bài dạy 1 Kiểm tra bài cũ.

Một phần của tài liệu giáo án vl8 (Trang 84 - 87)

1. Kiểm tra bài cũ.

Trang 84

BÀI TẬPBÀI TẬP BÀI TẬP

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Gv: Giờ trước các em đã học bài phương trình cân bằng nhiệti hơm nay chúng ta ơn tập một tiết để các em nắm rõ thêm kiến thức của phần nhiệt học.

Hoạt động 2: Bài tập * Bài tập

Gv: Yêu cầu các em giải một số bài tập.

Bài 24.4 trong sbt / 31, yêu cầu hs đọc và tĩm tắt.

Bài 25.3 trong sbt / 33 , yêu cầu hs đọc và trả lời các câu hỏi.

Bài 25.5 trong sbt / 34 , yêu cầu hs đọc và tĩm tắt. Hs: Đọc bài và tĩm tắt. Cho : m1 = 0,4kg m2 = 1kg,t = t2 – t1 = 100 – 20 = 80 c1 = 880 j/kg.k c2 = 4200 j/kg.k Tính Q = ? Giải

Nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp để nước ở 200C tới sơi là.

Q = Qnước + Qđồng =

0,4.880.80 + 1.4200.80 = 364160(j)

Hs: Đọc bài và trả lời các câu hỏi.

a. Nhiệt độ cuối cùng của chì bằng nhiệt độ cuối cùng của nước, nghĩa là bằng 600C

b. Nhiệt lượng nước thu vào.

Q = m1.c1. (t – t1) = 4190 . 0,25 . 1,5 = 1571,25(j)

c. Nhiệt lượng trên do chì tỏa ra, nhiệt dung riêng của chì là.

c = j kgk t t m Q . / 93 , 130 ) 60 100 .( 3 , 0 25 , 1571 ) .( 2 2 = − = −

d. Chỉ gần bằng vì bỏ qua nhiệt lượng truyền cho mơi trường xung quanh.

Hs: Đọc và tĩm tắt.

Cho m1 = 0,6 kg, m2 = 2,5kg, t1 = 1000C, t2 = 300C. Tính t

Giải

Nhiệt lượng tỏa ra.

Q1 = m1.c1. (t1 – t2) = 380.0,6.70 = 15960 (j)

Nhiệt lượng thu vào

Q2 = m2.c2. (t2 – t) = 2,5.4200(t2 – t) Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng

2. Dặn dị.

Gv: Xem trước bài mới; Tiết sau học”Bài 26- Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu” thu vào. Q = Q1 + Q2 15960 = 2,5.4200(t2 – t) = 1,50C Tuần : 3 3 Ngày soạn: Tiết: 3 3 Ngày giảng:

BÀI 26: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nêu được năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì.

2. Kỹ năng: Vận dụng được cơng thức Q = m.q, trong đĩ q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.

3. Thái độ : Biết sử dụng nhiên liệu một cách hợp lí.

II-CHUẨN BỊ: Bảng 26.1, hình 26.2

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: (1 phút) 1. Ổn định lớp: (1 phút)

2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ và tổ

chức tình huống học tập.

+ Kiểm tra bài cũ: Nêu nguyên lý truyền nhiệt. Viết phương trình cân bằng nhiệt.

+ Tạo tình huống.

- Gọi HS đọc phần vào bài

2.Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu về nhiên liệu.

- Khi nấu chín thực phẩm, đun sơi nước, người ta thường dùng các loại chất đốt gì?

- Nhận xét và đưa ra định nghĩa nhiên liệu: “vật chất bị đốt cháy, bị biến đổi chất và toả năng lượng bằng nhiên liệu”.

- GV mở rộng: Kể về lịch sử than đá, dầu lửa, khí đốt dùng trong các động cơ đặc điểm chung: khi cháy toả khí độc, ơ nhiễm mơi trường, ngày càng cạn kiệt.

- Con người tìm nguồn năng lượng mới (năng

- HS trả lời - HS đọc

- HS dự đốn dùng củi, than, dầu hơi, bếp ga, bếp điện..

- HS tìm ví dụ về một số nhiên liệu thường dùng: cồn, rượu, dầu mỡ, động thực vật, mũ cao su..

- HS: năng lượng mặt trời

lượng mặt trời, năng lượng nguyên tử..)

3.Hoạt động 3: (15 phút) Thơng báo năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.

- GV: Nêu định nghĩa NSTN của nhiên liệu. - Sau đĩ, GV giới thiệu bảng liệt kê năng suất toả nhiệt 1 số nguyên liệu.

- Cho HS giải thích số liệu trong bảng (ý nghĩa những con số đĩ)

- Cho HS đọc lại câu vào đề. - Dựa vào qdầu = 44.106J/kg

qtđá = 27.106J/kg (dựa vào bảng năng suất toả nhiệt nhiên liệu)

4.Hoạt động 4: (10 phút) Xây dựng cơng thức tính nhiệt lượng

- GV cho HS nhắc lại năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.

- Cho HS nêu ý nghĩa của con số trong bảng. - Gợi ý cho HS xây dựng cơng thức.

- Gọi q Q → mối liên hệ? m 5.Hoạt động 5: (5 phút) Vận dụng - GV gọi cá nhân làm C1 - GV gọi cá nhân làm C2 - Dặn dị: Về đọc “Cĩ thể em chưa biết”.

- HS năng suất toả nhiệt của mỗi nhiên liệu khác nhau thì khác nhau.

- HS giải thích tại sao dầu hỏa là nhiên liệu tốt hơn than đá.

So sánh qdầu > qtđá

- Than đá là nhiên liệu tốt hơn củi So sánh qtđá > qcủi.

- Xây dựng cơng thức tính nhiệt lượng. - HS trả lời: Nhiệt lượng tỏa ra của 1kg nhiên liệu.

- Ví dụ: 1kg than đá đốt cháy hồn tồn tỏa nhiệt lượng 27.106J.

2kg than đá đốt cháy hồn tồn tỏa nhiệt lượng 2.27.106J.

3kg than đá đốt cháy hồn tồn tỏa nhiệt lượng 3.27.106J.

Q = q.m

Q: nhiệt lượng toả ra của nhiên liệu (J) q: năng suất toả nhiệt nhiên liệu (J/kg) m: khối lượng của nhiên liệu (kg)

TUẦN 34 Tiết 34

• Ngày soạn:………

• Ngày dạy:………

BAØI 27: SỰ BẢO TOAØN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG

CƠ VAØ NHIỆT

Một phần của tài liệu giáo án vl8 (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w