D. Sự thay đổi vị trí của vật so với vật được chọn làm mốc.
4) Nêu được một vât cĩ khối lương càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
II. CHUẨN BỊ .
*GV: Tranh mơ tả TN(H. 16.1a và 16.1b_SGK) Thiết bị TN mơ tả TN hình 16.2_SGK gờm:
+ Lò xo lá tròn bằng thép(1 khơng và 1 có buợc sẵn dây nén) + Mợt quả nặng.
+ Mợt sợi dây.
Thiết bị TN mơ tả ở hình 16.3_SGK gờm: + Mợt bao diêm.
+ Mợt máng nghiêng. + Mợt quả cầu bằng thép. + Mợt miếng gỡ nhỏ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1) Kiểm tra bài cũ : (HOẠT ĐỘNG 1)
GV gọi 1HS lên bảng → cả lớp chú ý nghe câu hỏi và BT kiểm tra bài cũ
57
Bài 16: CƠ NĂNG
CÂU HỎI_BAØI TẬP ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂMHS1. 1). Cơng suất là gì? Nêu HS1. 1). Cơng suất là gì? Nêu
cơng thức tính cơng suất và giải thích các ký hiệu của các đại lượng có mặt trong cơng thức. 2). Sửa BT 15.1 và 15.2/tr 21_SBT
HS1.
1).Cơng suất được xác định bằng cơng thực hiện được trong mợt đơn vị thời gian. (2 điểm)
Cơng thức tính cơng suất: P A t
= ; Trong đó: A: Cơng thực hiện, tính bằng Jun (J)
t: Thời gian thực hiện cơng, tính bằng giây (s)
P: Cơng suất, tính bằng Jun trên giây (J/s) hay oat(W) (2 điểm) 2).
* BT 15.1 Chọn câu C. (2 điểm)
* BT 15.2
Đởi đon vị thời gian:
T = 2 giờ = 2 . 3600(s) = 7200(s) Cơng thực hiện của người đó:
A = 10 000 . 40(J) = 400 000(J) (2 điểm)
Cơng suất của người đi bợ: 400 000( ) 55,55( ) 7200( ) A J P W t s = = ≈ (2 điểm) *Nêu vấn đề:
Hàng ngày ta thường nghe nói đến từ”năng lượng”. Ví dụ: Nhà máy thủy điện Hòa Bình đã biến năng lượng của dòng nước thành năng lượng điện. Con người muớn hoạt đợng thì phải có năng lượng. Vậy năng lượng là gì, nó tờn tại dưới dạng nào?
Trong bài học hơm nay, chúng ta chỉ tìm hiểu dạng năng lượng đơn giản nhất; đó là Cơ năng.
2) Bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG2 . Khi nào có cơ năng?.
• GV: Yêu cầu HS đọc thơng tin về cơ năng (SGK). o HS: Đọc thơng tin.
H: Khi nào một vật cĩ cơ năng? • → Khi vật cĩ khả năng sinh cơng. H: Đơn vị cơ năng là gì?
• → Đơn vị cơ năng là J
• GV thuyết giảng nợi dung Giáo dục bảo vệ mơi trường:
Khi tham gia giao thơng, phương tiện tham gia có vận tớc lớn (có đợng năng lớn) sẽ khiến cho việc xử lý sự cớ gặp khó khăn, nếu xảy ra tai nạn sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
o GV: Cho HS ghi bài.
HOẠT ĐỢNG 3. Hình thành khái niệm thế năng.
GV: Treo hình 16.1
? Ở hình a, quả nặng A nằm yên trên mặt đất cĩ khả năng
I Cơ năng.
- Khi vật cĩ khả năng sinh cơng ta nĩi vật cĩ cơ năng. - Đơn vị cơ năng là J
II . Thế năng.
1. Thế năng hấp dẫn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
sinh cơng khơng?
HS: ……… khơng cĩ khả năng sinh cơng. ? Nếu đưa vật lên cao như hình b, vật cĩ khả năng sinh cơng khơng? Cĩ cơ năng khơng?
HS: Cĩ khả năng sinh cơng, cĩ cơ năng.
GV: Cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là thế năng hấp dẫn.
? Nếu quả nặng A ở vị trí càng cao so với mặt đất thì thế năng như thế nào? Vì sao?
HS: ……… thế năng càng lớn. Vì khi rơi sẽ kéo miếng gỗ đi một đoạn đường dài hơn → A >
? Nếu quả nặng A cĩ khối lượng càng lớn thì thế năng như thế nào?
HS: ……… thế năng càng lớn.
? Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc các yếu tố nào? HS: Khối lượng vật và độ cao của vật so với mặt đất. GV: Nhắc lại “Thế năng hấp dẫn” cho HS ghi.
Lưu ý HS: Cĩ thể chọn vật là một vị trí khác khơng nhất thiết phải là mặt đất. Nêu ví dụ minh hoạ.
GV: Cho HS quan sát lị xo lá trịn đã được nén. ? Lúc này lị xo cĩ cơ năng khơng?
→ Lị xo cĩ cơ năng vì cĩ khả năng sinh cơng. ? Làm sao biết được điều đĩ?
→ Đặt miếng gỗ lên lị xo, đốt sợi chỉ lực đàn hồi của lị xo sẽ đẩy miếng gỗ đi.
Cho HS làm thí nghiệm.
? Lực nào đã thực hiện cơng? Làm thế nào để cơng thực hiện được lớn hơn?
→ Lực đàn hồi của lị xo đã sinh cơng, nén mạnh lị xo → Cơng sẽ lớn hơn.
? Khi đĩ cơ năng của lị xo như thế nào? → Cơ năng sẽ lớn hơn.
GV: Độ biến dạng của lị xo càng lớn thì cơ năng càng lớn, cơ năng trong trường hợp này gọi là thế năng đàn hồi.
GV giới thiệu cho HS ghi bài.
HOẠT ĐỢNG 4.Hình thành khái niệm động năng.
GV: Làm thí nghiệm cho HS quan sát. Yêu cầu HS thảo luận các câu C3 , C4 , C5
HS: Quan sát thí nghiệm, thảo luận C3 , C4 , C5
3
C : ………… quả cầu A tác dụng lực làm miếng gỗ B
chuyển động.
4
C : ………… miếng gỗ chuyển động do tác dụng lực của
quả cầu A → quả cầu thực hiện cơng khi chuyển động.
5
C : ……… thực hiện cơng ………
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. Vật cĩ khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
- Khi vật ở mặt đất (hoặc nơi chọn làm mốc) thì thế năng hấp dẫn bằng 0
2. Thế năng đàn hồi.
- Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật gọi là thế năng đàn hồi.
III . Động năng.
1. Khi nào vật cĩ động năng?
Cơ năng của vật do chuyển động mà cĩ gọi là động năng.
2. Động năng của vật phụ 59
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
GV: Thơng báo khái niệm động năng cho HS ghi bài. HS: Ghi bài.
GV: Lần lượt làm các thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 cho HS quan sát đồng thời yêu cầu HS thảo luận C6 , C7 ,
8
C
HS: Quan sát thí nghiệm và thảo luận C6 ,C7 , C8
6
C : Vận tốc lớn hơn ở thí nghiệm 1 → miếng gỗ B bị đẩy
xa hơn → cơng lớn hơn → động năng lớn hơn. → Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
7
C : Miếng gỗ chuyển động xa hơn → động năng lớn hơn
→ Khối lượng càng lớn, động năng càng lớn.
8
C : Động năng phụ thuộc tỉ lệ thuận với vận tốc và khối
lượng của vật.
GV thuyết giảng nợi dung Giáo dục bảo vệ mơi trường
*Các vật rơi từ trên cao xuớng bề mặt trái đất có đợng năng lớn nên rất nguy hiểm đến tính mạng con người và các cơng trình khác.
*Giải pháp: Mọi cơng dân cần tuân thủ các qui tắc an toàn giao thơng và an toàn lao đợng.:
? Cơ năng cĩ mấy dạng.
thuộc vào yếu tố nào?
→ Vật cĩ khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh (vận tốc lớn) thì động năng của vật càng lớn.
- Cơ năng cĩ 2 dạng: Thế năng và động năng. Cơ năng của vật bằng tổng thế năng và động năng của nĩ. 3) Vận dụng-Củng cố : (HOẠT ĐỘNG 5) 1. Vận dụng: - Yêu cầu HS hồn thành C9 và C10 - HS: Làm C9 và C10 9 C : VD 10 C : a. ……… thế năng đàn hồi. b. ……… động năng. c. ……… thế năng hấp dẫn. 2. Củng cố.
- GV: Yêu cầu HS nêu điều kiện cĩ cơ năng, các dạng cơ năng,ví dụ. - Lấy ví dụ trường hợp vừa cĩ thế năng vừa cĩ động năng.
4) Dặn dị:
Học thuộc nội dung ghi nhớ và đọc mục”Cĩ thể em chưa biết”. BTVN: Bài 16_SBT.
Tiết sau: “Sự chuyển hĩa và bảo tồn cơ năng.” Xem trước bài ở nhà.
TUẦN 22 Tiết 22
•Ngày soạn:………
•Ngày dạy: ………
I. MỤC TIÊU .
- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng.
- Tìm được ví dụ thực tế về sự chuyển hóa lẫn nhau giữa thế năng và đợng năng trong thực tế.