1) Kiểm tra bài cũ : (HOẠT ĐỘNG 1)
CÂU HỎI_BAØI TẬP ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM
HS1.
a). H: Có mấy cách làm thay đởi nhiệt năng? Cho ví dụ ở mỡi cách.
b). Sửa BTVN 21.1/tr 28-SBT
HS1.
•Có hai cách làm thay đởi nhiệt năng của mợt vật là: Thực hiện cơng hoặc truyền nhiệt. (4 điểm) •Tự cho hai ví dụ. ( 3 điểm)
Sửa BTVN 21.1/tr 28-SBT Chọn C (3 điểm) *Nêu vấn đề:
GV: Tại sao khi cầm mợt đầu của thanh thép trong tay, đem nung nóng đầu kia thì mợt lúc sau tay ta cảm thấy nóng? Hiện tượng đó gọi là gì? Bài học hơm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời.
2).Bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG2 . Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt.
GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. Sau đĩ tiến hành thí nghiệm vẽ ở hình 22.1 → yêu cầu HS quan sát.
HS: Quan sát thí nghiệm.
GV hướng dẫn HS trả lời các câu C1 , C2 , C3
GV: Gọi HS trả lời lần lượt từng câu hỏi C1 , C2 ,C3 .
HS: Trả lời các câu hỏi C1 , C2 , C3 → HS khác nhận xét bổ sung.
I. Thí nghiệm.
1
C Các đinh rơi xuớng chứng
tỏ nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra.
2
C Các đinh rơi xuớng trước,
sau theo thứ tự: từ a đến b, rời c, d, e.
Trang 74
Bài 22: DẪN NHIỆTBài 22: DẪN NHIỆT Bài 22: DẪN NHIỆT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
GV: Chốt lại, giới thiệu cho HS: “Sự truyền nhiệt năng trong thí nghiệm trên gọi là sự dẫn nhiệt”. Sau đĩ cho HS ghi bài.
HS: Ghi bài.
H: Tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí cĩ giống nhau hay khơng? → Phần II
HOẠT ĐỢNG 3. Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất.
•GV: Giới thiệu thí nghiệm hình 22.2 và cách tiến hành thí nghiệm, sau đĩ tiến hành thí nghiệm, hướng dẫn HS quan sát thứ tự rơi của các cây đinh.
•HS: Quan sát thí nghiệm. •GV: Yêu cầu trả lời C4 .
•HS: Trả lời C4 , HS khác nhận xét, bổ sung.
•GV: Yêu cầu HS trả lời tiếp C5 .
•HS: Trả lời C5 .
•GV: Chốt lại cả 2 câu, sau đĩ cho HS ghi bài. •HS: Ghi bài.
•GV: Phát dụng cụ, yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 2. •HS: Tiến hành thí nghiệm, trả lời C6 .
•GV: Chốt kiến thức, phát dụng cụ yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 3.
•HS: Tiến hành thí nghiệm 3, trả lời C7
•GV: Chốt kiến thức.
HOẠT ĐỢNG 4. Vận dụng.
3
C Theo thứ tự quan sát đinh
rơi như vậy, chứng tỏ nhiệt năng đã được truyền từ đầu A đến đầu B của thanh đờng. ⇒ Nhiệt năng cĩ thể truyền từ phần này sang phần khác của mợt vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thưc dẫn nhiệt.
II. Tính dẫn nhiệt của các chất. chất.
Thí nghiệm 1.(Hình 22.2-SGK) Đun nóng cùng lúc 3 thanh đờng, nhơm và thủy tinh có đinh gắn bằng sáp ở đầu.
4
C : Các đinh gắn ở đầu các
thanh khơng đờng thời rơi xuớng. Hiện tượng này chứng tỏ kim loại dẫn nhiệt tớt hơn thủy tinh.
5
C .Ttrong ba chất: đờng,
nhơm và thủy tinh thì đờng dẫn nhiệt tớt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất.
Từ đó cho thấy: Trong các chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tớt nhất.
Thí nghiệm 2.(Hình 22.3_SGK)
6
C .Khi nước ở phần trên của
ớng nghiệm bắt đầu sơi thì cục sáp ở đáy ớng nghiệm khơng bị nóng chảy . Từ đó cho thấy :
Chất lỏng dẫn nhiệt kém. Thí nghiệm 3.
7
C .Khi đáy ớng nghiệm đã
nóng lên, thì miếng sáp gắn ở nút ớng nghiệm khơng bị nóng chảy. Từ đó cho thấy: Chất khí dẫn nhiệt kém.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
• GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhĩm các câu C8 → C12
• C12 : Tương đối khĩ GV cĩ thể gợi ý.
H: Trời lạnh khi ta sờ vào kim loại nhiệt độ từ đâu sang đâu?
• HS: Tiến hành thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi, nhĩm khác nhận xét bổ sung.
• GV: Chốt từng câu, gọi HS đọc nợi dung cần ghi nhớ. • HS: Đọc phần ghi nhớ.
III. Vận dụng.
8
C 3 ví dụ HS tự nêu.
9
C . Nời, xoong thường làm
bằng kim loại để nấu mau chín thức ăn, vì trong các chất rắn thì kim loại dẫn nhiệt tớt, còn sứ dẫn nhiệt kém, nên được dùng làm bát đĩa để khi cầm trên tay sẽ đỡ bị nóng.
10
C . Về mùa đơng, khi mặc
nhiều áo mỏng lại ấm hơn mặc mợt áo dày, vì khơng khí giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém hơn.
11
C . Về mùa đơng, chim
thường hay đứng xù lơng . Vì để tạo ra các lớp khơng khí dẫn nhiệt kém giữa các lơng chim.
12
C . Trong những ngày rét sờ
vào kim loại ta thấy lạnh, còn trong những ngày nắng nóng, sờ tay vào kim loại ta lại thấy nóng Vì kim loại dẫn nhiệt tớt: Những ngày rét, nhiệt đợ bên ngoài thấp hơn nhiệt đợ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể đã truyền vào kim loại và được phân tán rất nhanh trong kim loại, nên ta cảm thấy lạnh; Ngược lại vào những ngày nắng nóng, nhiệt đợ bên ngoài cao hơn nhiệt đợ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh khiến ta có cảm giác nóng.
3).Vận dụng-Củng cố : (HOẠT ĐỘNG 5)
GV cho HS thực hiện các câu C8 → C12 Theo nợi dung thực hiện ở trên .
4).Dặn dị:
BTVN:
• Học bài, làm hết bài tập 22/trang 29-SBT.
• Xem trước bài 23 “Đới lưu – Bức xạ nhiệt”→ Tiết sau học.
Trang 76
Bài 23: ĐỐI LƯU_BỨC XẠ NHIỆT NHIỆT
Bài 23: ĐỐI LƯU_BỨC XẠ NHIỆT NHIỆT
TUẦN 29 Tiết 29
• Ngày soạn:………
• Ngày dạy:………
I. MỤC TIÊU .
1) Kiến thức: Lấy được ví minh họa về sự đối lưu, bức xạ nhiệt
2) Kĩ năng: Vận dung được kiến thức về sự đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích mơt số hiện tượng đơn giảng. hiện tượng đơn giảng.
II. CHUẨN BỊ .GV: GV:
Dụng cụ làm các TN vẽ ở hình 23.2; 23.3; 23.4; và 23.5_SGK. Mợt cái phích và hình vẽ phóng đại của cái phích.
Mỡi nhóm HS: Dụng cụ làm TN theo hình 23.2_SGK.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
2).Kiểm tra bài cũ : (HOẠT ĐỘNG 1)
CÂU HỎI_BAØI TẬP ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM
HS1.
? Hãy cho biết nhiệt năng có thể truyền như thế nào trong mợt vật, giữa các vật với nhau? Trong các chất rắn, lỏng, khí, chất nào dẫn nhiệt tớt nhất?
* Sửa BTVN 22.3/tr 29_SBT
HS1.
Trả lời như nợi dung phần ghi nhớ/ tr 79_SGK. (5 điểm)
Sửa BTVN 22.3/tr 29-SBT
Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước sơi vào cớc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra làm cho cớc vỡ. Nếu cớc có thành mỏng thì cớc nóng lên đều và khơng bị vỡ. Muớn cớc khỏi vỡ, nên tráng cớc bằng mợt ít nước nóng trước khi rót nước sơi vào. (5 điểm).
*Nêu vấn đề:
GV nêu tình huớng vào bài như SGK.
3).Bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG2 . Tìm hiểu sự đới lưu.
• GV: Phát dụng cụ, hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm. • Lưu ý HS: Đặt lệch đèn cồn về một phía, đun cho nước
hơi nĩng rồi mới thả nhẹ gĩi thuốc tím vào ngay trên đèn cồn.
• HS: Tiến hành thí nghiệm và quan sát hiện tượng. • GV: Yêu cầu HS trả lời C1
• HS: Trả lời C1
H: Sự di chuyển thành dịng của nước màu chứng tỏ nước trong bình di chuyển thế nào? Tại sao?
H Gợi ý: Lớp nước bên dưới như thế nào? Lớp nước bên trên như thế nào (khi đun)?
? Khi nĩng lên thì khối lượng riêng của nước như thế nào? (tăng hay giảm).
• HS: Trả lời các câu hỏi của GV rồi thảo luận trả lời C2;