Giữa các nguyên tử, phân tử cĩ khoảng cách hay

Một phần của tài liệu giáo án vl8 (Trang 66 - 67)

tử cĩ khoảng cách hay

khơng?

1. Thí nghiệm mơ hình. Trộn lẫn 50cm3 cát và 50cm3 ngơ.

2. Giữa các nguyên tử, phân tử cĩ khoảng cách.

Giữa các nguyên tử, phân tử cĩ khoảng cách.

3) Vận dụng-Củng cố : (HOẠT ĐỘNG 5)- GV: Cho HS lần lượt trả lời C3, C4, C5 - GV: Cho HS lần lượt trả lời C3, C4, C5

- HS: Trả lời C3, C4, C5

- GV: Chốt lại sau mỗi câu trả lời của HS, sau đĩ cho HS

4) Dặn dị:BTVN: Bài 19/tr 25,26 _SBT. BTVN: Bài 19/tr 25,26 _SBT. TUẦN 25 Tiết 25 • Ngày soạn: ……… • Ngày dạy:……… I. MỤC TIÊU . 1) Kiến thức:

- Nêu dược các nguyên tử, phân tử chuyển động khơng ngừng.

- Biết được khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

2) Kĩ năng: Giải thích được tại sao khi nhiệt đợ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh.

II. CHUẨN BỊ .

• GV: Làm trước các thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán của dung dịch đờng

sunfat(hình 20.4): Mợt ớng nghiệm làm trước 3 ngày; mợt ớng làm trước 1 ngày và mợt ớng làm trước khi lên lớp. Tranh vẽ phĩng to các hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 về hiện tượng khuếch tán.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .

Trang 66

Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? HAY ĐỨNG YÊN?

Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? HAY ĐỨNG YÊN?

1) Kiểm tra bài cũ : (HOẠT ĐỘNG 1)

CÂU HỎI_BAØI TẬP ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM

HS1.

? Các chất được cấu tạo như thế nào? ? Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hay khơng?

* Sửa BTVN 19.5/tr 26_SBT

HS1.

Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. (2 điểm)

Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. (2 điểm)

Sửa BTVN 19.5/tr 26-SBT

Giải thích: Vì các phân tử muới tinh đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Do đó nước muới trong thìa vẫn khơng tràn ra ngoài. (6 điểm)

*Nêu vấn đề:

Qua bài trước, ta đã biết rằng khi trộn lẫn rượu và nước, các phân tử của chúng xen lẫn vào khoảng cách của nhau dẫn đến sự thiếu hụt thể tích. Vậy yếu tố nào đã khiến chúng tự xen lẫn vào nhau dễ dàng mà khơng cần tác dụng của ngoại lực? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay: “Nguyên tử, phân tử chuyển đợng hay đứng yên?”→ GV ghi bài mới.

2) Bài mới .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG2 . Thí nghiệm Bơ-rao

• GV: Gọi 1 HS đọc tình huống đã nêu ra ở đầu bài. • HS đọc to.

• GV: Ở tình huống này, quả bĩng chuyển động về mọi phía do nhiều HS xơ đẩy.

• GV gọi 1HS đọc thí nghiệm Bơ-rao (nhà thực vật học người Anh).

• 1 HS đọc thí nghiệm Bơ-rao.

• GV nêu câu hỏi chuyển tiếp vấn đề:”Tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động khơng ngừng?”; Ta hãy cùng tìm hiểu về chuyển đợng của các nguyên tử, phân tử.

HOẠT ĐỢNG 3. Tìm hiểu chuyển động của nguyên tử, phân tử.

H: Khi thả hạt phấn hoa vào nước, chung quanh hạt phấn hoa là gì?

 HS: Phân tử nước.

 GV: Gọi HS đọc và trả lời C1 C2 C3

 HS: Trả lời lần lượt C1 C2 C3 1

C Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa trong TN của Bơ-rao.

2

C Các học sinh tương tự với những phân tử nước trong TN của Bơ-rao.

3

C Các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển đợng là vì các phân tử nước khơng đứng yên

Một phần của tài liệu giáo án vl8 (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w