GV chuẩn bị:
Tranh giáo khoa như hình 17.1_SGK. Con lắc đơn và giá treo.
Mỡi nhóm HS: chuẩn bị mợt con lắc đơn và giá treo.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1) Kiểm tra bài cũ : (HOẠT ĐỘNG 1)
CÂU HỎI_BAØI TẬP ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM
HS1.
? Khi nào vật có cơ năng?
Trong trường hợp nào thì cơ năng là thế năng? là đợng năng?
Đợng năng, thế năng phụ thuợc vào những yếu tớ nào? Cho ví dụ.
HS1.
Khi vật có khả năng sinh cơng, ta nói vật có cơ năng.
Cơ năng có được phụ thuợc vào đợ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với mợt vị trí được chọn làm mớc để tính đợ cao được gọi là thế năng hấp dẫn; Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật gọi là thế năng đàn hồi.
Cơ năng của vật do chuyển động mà cĩ gọi là động năng.
Vật cĩ khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh (vận tốc lớn) thì động năng của vật càng lớn.
Vật ở càng cao và có đợ biến dạng đàn hời càng nhiều thì thế năng của vật càng lớn.
HS cho ví dụ: . . . *Nêu vấn đề:
- Trên thực tế khơng phải khi nào cơ năng của vật cũng chỉ là thế năng hoặc động năng mà cĩ thể là vừa cĩ thế năng vừa cĩ động năng; và giữa 2 dạng năng lượng này cĩ sự chuyển hố cho nhau từ dạng này sang dạng khác. Cụ thể là chúng chuyển hố với nhau như thế nào ta cùng xét ở bài hơm nay → Bài 17
2) Bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG2 . Thí nghiệm nghiên cứu sự chuyển hóa năng lượng.
- GV: Tiến hành thí nghiệm với quả bĩng cho lớp quan sát. Lưu ý HS theo dõi sự tương ứng giữa vận tốc và độ cao của quả bĩng trong 2 quá trình: rơi xuống và nẩy lên.
- HS: Quan sát thí nghiệm.
- GV: Treo hình 17.1, yêu cầu HS dựa vào thí nghiệm và
I. Sự chuyển hố của các dạng cơ năng.
61
Bài 17: SỰ CHUYỂN HĨA VAØ BẢO TOAØN CƠ NĂNG NĂNG
Bài 17: SỰ CHUYỂN HĨA VAØ BẢO TOAØN CƠ NĂNG NĂNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
tranh vẽ thảo luận C1 , C2 , C3 , C4
- HS: Thảo luận nhĩm trả lời từng câu.
- GV: Cho các nhĩm nhận xét câu trả lời của nhau, sau đĩ GV chốt lại.
? Khi quả bĩng rơi, năng lượng chuyển hố từ dạng nào sang dạng nào?
? Khi quả bĩng nẩy lên, năng lượng chuyển hố từ dạng nào sang dạng nào?
- HS: Trả lời.
- GV: Chốt lại, gọi vài HS đọc phần nhận xét. - HS: Đọc phần nhận xét.
- GV: Phát dụng cụ, hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2, quan sát thảo luận C5 → C8
- HS: Quan sát, thảo luận C5 → C8
- GV: Quan sát thí nghiệm 2 các em rút ra nhận xét gì về sự chuyển hố năng lượng của con lắc khi nĩ dao động quanh vị trí cân bằng?
- HS: Nhận xét (phần ghi nhớ). - GV: Nhắc lại cho HS ghi. - HS: Ghi vở.
HOẠT ĐỢNG 2. Thơng báo định luật bảo toàn cơ năng.
- GV: Thơng báo định luật như SGK cho HS ghi. - HS: Ghi vở.
- GV: Gọi vài HS yếu nhắc lại định luật.
Động năng cĩ thể chuyển hố thành thế năng, ngược lại thế năng cĩ thể chuyển hố thành động năng.
II. Bảo tồn cơ năng.
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng cĩ thể chuyển hố lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo tồn.
3) Vận dụng-Củng cố : (HOẠT ĐỘNG 5)
- GV: Gọi vài HS phát biểu lại sự chuyển hố năng lượng và định luật bảo tồn cơ năng. Lấy một số ví dụ thực tế.
- HS: Phát biểu lại, lấy vài ví dụ thực tế. - GV: Nhận xét, cho HS vài ví dụ. - GV: Yêu cầu HS làm cá nhân C9
- HS: Làm C9
4) Dặn dị:
BTVN: Bài 17 _SBT.
TUẦN 23 Tiết 23
•Ngày soạn: ………
• Ngày dạy: ………
I. MỤC TIÊU .
• Ơn tập, hệ thớng hóa các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ơn tập.
• Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng.
II. CHUẨN BỊ .GV chuẩn bị: GV chuẩn bị:
Vẽ to bảng ơ chữ của trò chơi ơ chữ.
HS ơn tập ở nhà theo 17 câu hỏi của phần ơn tập, trả lời vào vở bài tập. Làm các bài tập trắc nghiệm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
0) Kiểm tra bài cũ : (HOẠT ĐỘNG 1)
- GV: Yêu cầu HS nộp vở để GV kiểm tra phần trả lời câu hỏi ở nhà. - HS: Nộp vở để GV kiểm tra.
→ Đánh giá, cho điểm. 1) Bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG2 . Hệ thớng hóa kiến thức.
GV: Gọi HS trả lời cá nhân từng câu hỏi trong phần ơn tập, cho điểm miệng. Hướng dẫn HS thảo luận từng câu.
* Phần động học (Câu 1 – 4 ) - GV: Ghi tĩm tắt các ý chính. - HS: Theo dõi, ghi vở.
* Phần lực:
- GV: Nhắc lại các yếu tố của lực: điểm đặt, cường độ, phương và chiều.
- HS: Theo dõi. ? Tác dụng của lực.
? Tác dụng của lực ma sát? Lợi hay hại? ? Cách làm tăng hay giảm lực ma sát. ? Ap lực là gì? Câu 10
- HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi. - GV: Ghi tĩm tắt cho HS ghi bài. - GV: Yêu cầu HS thảo luận câu C12 - HS: Thảo luận C12
- GV: Lưu ý các đại lượng và đơn vị để HS định hướng chính xác câu trả lời.
* Cơng – cơ năng.
I. Sự chuyển hố của các dạng cơ năng.
63
Bài 18: ƠN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
- HS: Thảo luận C13 → C17
- GV: Theo dõi, gọi HS trả lời theo nhĩm C13 → C17 cho nhĩm khác nhận xét.
- HS: Trả lời theo nhĩm, nhĩm khác nhận xét. - GV: Chốt, ghi bảng ý chính.
- HS: Ghi vở.
- GV: Gọi HS nhắc lại định luật về cơng. - HS: Nhắc lại.
- GV: Gọi HS nêu cơng thức tính cơng suất, các đại lượng. - HS: Trả lời.
- GV: Gọi nhắc lại: động năng, thế năng, cơ năng và VD. - HS: Nhắc lại theo yêu cầu của GV.
HOẠT ĐỢNG 3. Vận dụng.
- GV: Chiếu bài tập lên bảng, gọi từng HS trả lời, HS khác nhận xét và sửa.
- HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi, lớp nhận xét. - GV: Giải thích một số câu → chốt.
- GV: Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi → cử đại diện trả lời.
- HS: Thảo luận → trả lời các câu hỏi.
- GV: Giải thích thêm, chốt lại, cho HS ghi ý chính. - GV: Yêu cầu HS đọc và tĩm tắt đề bài.
- HS: Tĩm tắt đề bài.
- GV: Yêu cầu HS phát biểu đưa ra cách giải, mời HS lên bảng giải.
- HS: Giải bài tập.
- GV: Nhận xét, sửa cho HS ghi bài.
- GV: Thơng báo định luật như SGK cho HS ghi. - HS: Ghi vở.
- GV: Gọi vài HS yếu nhắc lại định luật.
Động năng cĩ thể chuyển hố thành thế năng, ngược lại thế năng cĩ thể chuyển hố thành động năng.
II. Bảo tồn cơ năng.
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng cĩ thể chuyển hố lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo tồn.
2) Vận dụng-Củng cố : (HOẠT ĐỘNG 5)
- GV: Gọi vài HS phát biểu lại sự chuyển hố năng lượng và định luật bảo tồn cơ năng. Lấy một số ví dụ thực tế.
- HS: Phát biểu lại, lấy vài ví dụ thực tế. - GV: Nhận xét, cho HS vài ví dụ. - GV: Yêu cầu HS làm cá nhân C9
- HS: Làm C9
3) Dặn dị:
BTVN: Bài 17 _SBT.
CHƯƠNG II NHIỆT HỌCTUẦN 24 TUẦN 24 Tiết 24 •Ngày soạn:……… •Ngày dạy: ……… I. MỤC TIÊU . 1. Kiến thức:
• Nêu được các chất được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử và giữa chúng cĩ khoảng cách.
2. Kĩ năng:
• Vận dụng kiến thức giải thích được mợt sớ hiện tượng trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ .
GV: 2 bình chia độ GHĐ 100ml, 1 bình đựng 50ml rượu, 1 bình đựng 50ml nước. Tranh hình 19.2, 19.3
HS: Mỗi nhĩm 2 bình chia độ GHĐ 100cm3, 1 bình đựng 50cm3 cát, 1 bình đựng 50cm3 sỏi (hoặc ngơ).
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1) Kiểm tra bài cũ : (HOẠT ĐỘNG 1)Thơng qua. Thơng qua.
2) Bài mới .
Bắt đầu từ tiết học này, chúng ta cùng nghiên cứu chương II với các hiện tượng nhiệt.
GV gọi 1 HS đọc mục tiêu chương II.
Mở đầu chương, chúng ta sẽ nghiên cứu xem các chất được cấu tạo như thế nào?
GV ghi bảng Tiết 19 → Vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG2 . Tìm hiểu cấu tạo chất.
• GV: Gọi 1 HS đọc thí nghiệm đầu bài. • HS: Đọc thí nghiệm.
• GV: Tiến hành thí nghiệm: Đổ nhẹ 50ml nước vào 50ml rượu, cho HS quan sát.
H: Thể tích hỗn hợp rượu và nước là bao nhiêu?
H: Tại sao lại khơng đủ 100ml, vậy phần cịn lại “mất” đi đâu?
• HS: Trả lời (khơng cần đúng).
• GV: Để giải thích điều này ta sang phần I • Gọi 1 HS đọc thơng tin phần I
• HS: Đọc thơng tin phần I
• GV: Giải thích rõ, sau đĩ cho HS quan sát tranh (hình 19.3) để HS hiểu rõ hơn.
• HS: Lắng nghe và quan sát hình.
I. Các chất cĩ được cấu tạo từ các hạt riêng biệt khơng?