1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án VL8

41 224 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KIỂM TRA CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM môn VẬT LÍ 8 Thời gian 15 phút .(đề 1) A.Trắc nghiệm: chọn câu đúng ( mỗi câu chọn đúng 1đ) + Câu 1: Vônkế có công dụng: a) Đo cường độ dòng điện. b) Đo hiệu điện thế. c) Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế. d) Đo công suất dòng điện. + Câu 2: Ampekế có công dụng: a) Đo cường độ dòng điện. b) Đo hiệu điện thế. c) Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế. d) Đo công suất dòng điện. + Câu 3: Có các chất sau : nhôm, sắt, thủy tinh, chất dẻo, gỗ khô, than chì, những chất dẫn điện là: a) nhôm, sắt, thủy tinh. b) nhôm, sắt, chất dẻo. c) nhôm, sắt, than chì, d) nhôm, sắt, gỗ khô. + Câu 4: Có các dụng cụ sau: Bóng đèn dây tóc, quạt điện, bếp điện , máy thu hình ( Tivi), bàn là (bàn ủi), tủ lạnh, ấm điện, đèn huỳnh quang. Những dụng cụ đốt nóng bằng điện là: a) Bóng đèn dây tóc, quạt điện, bếp điện ,đèn huỳnh quang, b) Quạt điện, bếp điện , máy thu hình ( Tivi), tủ lạnh. c) Tủ lạnh, ấm điện, đèn huỳnh quang, bóng đèn dây tóc. d)Bóng đèn dây tóc, bếp điện, bàn là (bàn ủi), ấm điện. + Câu 5 : Đơn vò đo cường độ dòng điện là: a) am pe (A) b) vôn( V) c)mét (m) d) kilôgam( Kg) + Câu 6: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau: Sau khi cọ xát thước nhựa vào mảnh vải, thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm ……………………………………, Mảnh vải nhiễm điện dương do ……………………………………………… electrôn B.Tự luận (4đ) + Câu 7: Nếu đưa hai vật nhiễm điện lại gần nhau thì khi nào chúng hút nhau?. Khi nào chúng đẩy nhau? + Câu 8: Nêu một thí dụ minh họa cho thấy chuyển động và đứng yên có tính tương đối. KIỂM TRA CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM môn VẬT LÍ 8 Thời gian 15 phút .(đề 2) A.Trắc nghiệm: chọn câu đúng ( mỗi câu chọn đúng 1đ) + Câu 1: Vônkế có công dụng: a) Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế. b) Đo công suất dòng điện. c) Đo cường độ dòng điện. d) Đo hiệu điện thế. + Câu 2: Ampekế có công dụng: a) Đo hiệu điện thế. b) Đo cường độ dòng điện. c) Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế. d) Đo công suất dòng điện. + Câu 3: Có các chất sau : nhôm, sắt, thủy tinh, chất dẻo, gỗ khô, than chì, những chất dẫn điện là: a) nhôm, sắt, thủy tinh. b) nhôm, sắt, than chì, c) nhôm, sắt, chất dẻo. d) nhôm, sắt, gỗ khô. + Câu 4: Có các dụng cụ sau: Bóng đèn dây tóc, quạt điện, bếp điện , máy thu hình ( Tivi), bàn là (bàn ủi), tủ lạnh, ấm điện, đèn huỳnh quang. Những dụng cụ đốt nóng bằng điện là: a) Bóng đèn dây tóc, quạt điện, bếp điện ,đèn huỳnh quang, b)Bóng đèn dây tóc, bếp điện, bàn là (bàn ủi), ấm điện. c) Quạt điện, bếp điện , máy thu hình ( Tivi), tủ lạnh. d) Tủ lạnh, ấm điện, đèn huỳnh quang, bóng đèn dây tóc. + Câu 5 : Đơn vò đo hiệu điện thế là: a) am pe (A) b) vôn( V) c)mét (m) d) kilôgam( Kg) + Câu 6: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau: Sau khi cọ xát thước nhựa vào mảnh vải, thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm ……………………………………, Mảnh vải nhiễm điện dương do ……………………………………………… electrôn B.Tự luận (4đ) + Câu 7: Nếu đưa hai vật nhiễm điện lại gần nhau thì khi nào chúng hút nhau?. Khi nào chúng đẩy nhau? + Câu 8: Nêu một thí dụ minh họa cho thấy chuyển động và đứng yên có tính tương đối. ĐÁP ÁN: ĐỀ I: Câu 1: b Câu 2: a Câu 3: c Câu 4: d Câu 5:a Câu 6: …electron… (0,5đ) … mất bớt… (0,5đ) Câu 7: Hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau. (1đ) Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau. (1đ) Câu 8: Một chiếc xe khách đang rời bến, chiếc xe chuyển động so với bến xe, nhưng lại đứng yên so với người lái xe. .(2đ)( nêu những ví dụ tương tự đều đúng, nếu chưa rõ tùy mức độ trừ điểm) ĐÁP ÁN: ĐỀ 2: Câu 1: d Câu 2: b Câu 3: b Câu 4: b Câu 5:b Câu 6: …electron… (0,5đ) … mất bớt… (0,5đ) Câu 7: Hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau. (1đ) Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau. (1đ) Câu 8: Một chiếc xe khách đang rời bến, chiếc xe chuyển động so với bến xe, nhưng lại đứng yên so với người lái xe. .(2đ)( nêu những ví dụ tương tự đều đúng, nếu chưa rõ tùy mức độ trừ điểm) CHƯƠNG I CƠ HỌC Ngày soạn: 10/8/2008 Tiết 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC A/ MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, biết xác đònh trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. Nêu được vd về các dạng của chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng ,chuyển động cong, chuyển động tròn… -Kỹ năng: phân biệt được các dạng của chuyển động cơ học. -Thái độ: Có tinh thần tự giác cao, tích cực học tập. B/ CHUẨN BỊ: GV:Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 , 1.4 sgk tr 5,6 HS: các hình vẽ , tranh ảnh, sgk, sbt, vở C/ TIẾN TRÌNH D HỌC 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò DỤNG CỤ HỌC TẬPø của hs 3. Bài mới: Hằng ngày Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng Tây. Vậy có phải Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên không? NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP BỔ SUNG Hđ của gv Hđ của hs I/Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? -Để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào sự thay đổi vò trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc) C1. So sánh vò trí các vật ô tô, thuyền , đám mây với một vật nào đó đứng yên bên đường bờ sông… C2. C3. Vật không thay đổi vò trí đối với vật khác được chọn làm mốc. Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên? Có thể nhận biết một vật ch/đ hay đứng yên bằng nhiều cách khác nhau: vd :(HS cho vd) Nhưng trong VL để nhận biết một vật ch/đ hay đứng yên ta dựa vào điều gì? Thông thường người ta chọn vật mốc là gì? Sự thay đổi vò trí đó là gì? HS : Các vật gắn với Trái Đất như nhà cửa , cây cối… là chuyển động cơ học Hs lấy vd về chuyển động cơ học HS: Làm C4, C5, C6 vào vở * Sự thay đổi vò trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học II/ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên: C4. So với nhà ga thì hành khách đang ch/đ vì vò trí người đó thay đổi so với nhà ga. C5. C6. C7. C8. *Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc. C8. III/ Một số chuyển động thường gặp: H1.3 sgk tr 6 C9. VD *Các dạng ch/đ thường gặp là ch/đ thẳng ,ch/đ cong…. IV/ Vận dụng: C10 C11. Yêu cầu HS lấy vd về ch/đ cơ học, chỉ rõ vật được chọn làm mốc – C2 So với vật này thì vật đó ch/đ nhưng so với vật khác thì vật đó đứng yên. Vậy ch/đ và đứng yên có tính chất gì? Hãy q/s H.1.2 sgk tr5 - thảo luận - trả lời C4,C5,C6 C5. So với toa tàu thì hành khách đang đứng yên. Vì vò trí người đ/v toa tàu không đổi. C6. (1) đối với vật này (2) đứng yên C7.Hành khách ch/đ so với nhà ga nhưng đứng yên so với tàu. C8. Mặt Trời thay đổi vò trí so với một điểm mốc gắn với Trái Đất . Vì thế có thể coi Mặt Trời ch/đ khi lấy mốc là Trái Đất. GV giới thiệu một số ch/đ thường gặp. C9. VD C11. Nói thế không phải lúc nào cũng đúng .Có trường hợp sai , vd vật ch/đ tròn quanh vật mốc. HS lấy vd về các loại ch/đ thẳng ,cong .tròn… HS trả lời C10 HS đọc “ có thể em chưa biết” D. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1.Củng cố: Phát biểu về ch/đ cơ học Tính tương đối của ch/đ và đứng yên Lấy vd về các loại ch/đ cơ học 2.Hướng dẫn tự học: * Bài vừa học: Học ghi nhớ tr 7 Trả lời lại từ C1 đến C7 L àm bài tập từ 1.1 đến 1.6 sbt * Bài sắp học: Bài “VẬN TỐC” Chuẩn bò dụng cụ : đồng hồ bấm giây, tranh vẽ tốc kế xe máy Nội dung: Tìm hiểu vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc, đơn vò vận tốc, áp dụng công thức vào bài tập. E. KIỂM TRA Ngày: 17/ 8/ 2008 Tiết 2 Bài 2 VẬN TỐC A/MỤC TIÊU: -KT: Nắm được vd, so sánh quãng đường ch/đ trong 1s của mỗi ch/đ để rút ra cách nhận biết sự nhanh , chậm của ch/đ đó (gọi là vận tốc) Nắm vững công thức tính vận tốc v = s/t và ý nghóa của khái niệm vận tốc, đơn vò hợp pháp của vận tốc và cách đổi đơn vò vận tốc. Ap dụng công thức tính v,s ,t -KN: V ận dụng công thức để tính s, v , t. Thao tác làm TN , nhẹn, cẩn thận , trung thực ,chính xác B/ CHUẨN BỊ: GV: đồng hồ bấm giây, tranh vẽ tốc kế xe máy HS: kẽ sẵn bảng 2.1; 2.2 vào vở C/ TIẾN TRÌNH D HỌC 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò bài ở nhà của hs 3. Bài mới: ĐVĐ: Ở bài 1 các em biết một có thể ch/đ hay đứng yên , trong ch/ đ thì có sự nhanh , chậm khác nhau . VD: các em đi xe đạp từ nhà đến trường thì có lúc em đi nhanh và có lúc em đi chậm. Dựa vào yếu tố nào để biết ? NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP BỔ SUNG Hđ của gv Hđ của hs I/Vận tốc là gì?: C1. Cùng chạy một q/đường 60m như nhau, bạn nào mất ít thời gian sẽ chạy nhanh hơn. C2 Quãng đường chạy được trong một giây gọi là vận tốc C3.(1) nhanh , (2) chậm (2) q/đường đi được , (3) đơn vò II/Công thức tính vận tốc: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của ch/đ và được x/đònh bằng độ dài q/đ đi được trong 1 đơn vò th/g. - Công thức tính vận tốc: v = s/t trong đó: s:độ dài q/đ đi được t: th/g ; v: vận tốc III/Đơn vò vận tốc:: C4. Bảng 2.2 Đơn vò vận tốc là :m/s ; m/ph ; km/h ; km/s ; cm/s. * Đơn vò hợp pháp là :m/s ; km/h * Đơn vò vận tốc phụ thuộc vào đơn vò chiều dài và đơn vò thời gian. C5. cho v = 36 km/h, v = 10,8 km/h ; v = 10 m/s - a/ nêu ý nghóa? b/ ô tô: v = 36km/h = 10m/s xe đạp: v = 10,8km/h = 3m/s tàu hoả: v = 10m/s vậy ô tô, tàu hoả ch/đ nhanh như nhau, xe đạp ch/đ chậm nhất C6. v = s/t = 81/1,5 = 54km/h = 15m/s C7. t = 40 phút = 2/3 h v = 12km/h - s = ? s = v.t = 12. 2/3 = 8km. C8. v = 4km/h Làm C2 vào vở Họ,tên HS Xếp hạng q/đ chạy trong 1s 1 3 2 2 6,32 m 3 5 5,45 m 4 1 6,67m 5 4 5,71m Quãng đường chạy trong 1s gọi là gì? GV: cho HS đọc C3, thảo luận điền chỗ trống. Như vậy,độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của ch/đ và được tính ntn? - II/ GV cho HS nêu ý nghóa các đại lượng trong công thức Đơn vò vận tốc là gì? - III/ - Đơn vò vận tốc phụ thuộc gì? GV: Nếu đơn vò chiều dài là m, th/g tính bằng s, thì v tính bằng gì? GV:tương tự, Điền vào bảng 2.2 ở C4. GV: Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gì? - GV : cho HS đọc – làm C5 vào vở Để biết ch/đ nhanh, chậm ta cần làm gì? GV: cho HS đọc làm C6, C7, C8. C6: HS lên bảng tóm tắt, tính nhanh C7.HS làm vào vở C8. HS làm vào vở HS q/s bảng 2.1 ,ghi kết quả cuộc chạy 60m trong tiết TD của 1 nhóm HS vào bảng 2.1 , để biết ai nhanh, ai chậm, trả lời C1 HS: Từ kinh nghiệm hằng ngày, sắp xếp ch/đ nhanh ,chậm của các bạn nhờ số đo q/đường ch/đ trong 1 đơn vò th/gian. Hs: vận tốc Thảo luận , làm C3 HS: Tính bằng q/đ đi được trong 1 đơn vò th/g CT: v = s/t m/s, km/h; m/ph…. : Phụ thuộc vào s,t -HS : m/s Làm tiếp km/h ; m/ph Tốc kế Cần đổi ra cùng một đơn vò đo Hs làm C6,C7,C8 Đọc ghi nhớ và có thể em chưa biết D. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1.Củng cố: Nêu KN vận tốc, công thức tính , đơn vò , áp dụng C7,C8 2.Hướng dẫn tự học: * Bài vừa học: học ghi nhớ , làm C1 đến C8, áp dụng giải bài tập 2.1 đến 2.5 sbt * Bài sắp học: Bài 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU- CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Dụng cụ: đồng hồ điện tử, máng nghiêng , bánh xe Nội dung : ĐN ch/đ đều, ch/đ không đều, vận tốc trung bình của ch/đ không đều. E. KIỂM TRA Ngày 24 – 8 - 2008 TIẾT 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU A/ MỤC TIÊU : Giúp HS: - KT: Phát biểu được đònh nghóa ch/đ đều , ví dụ về ch/đ đều .Nêu được những vd về ch/đ không đều thường gặp ,xác đònh được dấu hiệu đặc trưng của ch/đ không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian. - KN: Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường. Mô tả TN H3,1 (sgk – 11) và dựa vào các dự kiện đã ghi ở bảng 3.1 trong TN để trả lời được các câu hỏi trong bài. - TĐ: Có ý thức , thái độ học tập nghiêm túc, đoàn kết, hợp tác các nhóm. B/ CHUẨN BỊ: vở bài tập - chuẩn bò dụng cụ: máng nghiêng, bánh xe macxoen , máy gõ nhòp. C/ TIẾN TRÌNH D HỌC 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1 Vận tốc là gì? - công thức tính vận tốc, đơn vò vận tốc, bt 2.2 sbt HS 2 :bt3,4 3. Bài mới : vào bài như SGK NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP BỔ SUNG Hđ của gv Hđ của hs I/ Đònh nghóa: * Chuyển động đều là ch/đ mà độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đều là ch/đ mà độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian. C 1 . Bảng 3.1 Ch/đ của trục bánh xe trên máng nghiêng là ch/đ không đều. Vì t như nhau ( t = 3s), còn s khác nhau (đoạn AB, BC, CD) Trên đoạn DE, FE là ch/đ đều. Vì trong cùng t = 3s , trục lăn được s như nhau C2. a/ ch/đ đều b; c; d / là ch/đ không đều II/ Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: Vận tốc trung bình của một ch/đ không đều trên một q/đường được tính bằng công thức: V TB = s/t C3.Tính V TB trên q/đường AB, BC, CD. V AB = s 1 /t 1 = 0,05/ 3,0 = 0,017m/s V BC = s 2 /t 2 = 0,15/3,0 = 0,05m/s V CD = s 3 /t 3 = 0,25/3,0 = 0,08m/s Từ A đến D: ch/đ của trục bánh xe là nhanh dần III/ Vận dụng: C4. Ch/đ của ô tô từ HN - HP là ch/đ không đều , 50 km/h là v/tốc tr/bình C5. V TB1 = 120/30 = 4 m/s. V TB2 = 60/24 = 2,5 m/s V TB trên cả 2 q/đường là: V TB = s 1 + s 2 /t 1 + t 2 = 120 + 60 / 30 + 24 = 3,3 m/s. C6. s = V TB .t = 30 . 5 = 150 km. GV: Cung cấp thông tin về dấu hiệu của ch/đ đều , ch/đ không đều để rút ra đònh nghóa về mỗi loại ch/đ này Ch/đ không đều là ch/đ thường gặp hằng ngày của các vật Để đặc trưng cho sự nhanh, chậm của ch/đ không đều phải dùng vận tốc tưc thời - vận tốc của ch/đ không đều thay đổi theo gì? * Tìm hiểu về ch/đ đều, ch/đ không đều. GV yêu cầu HS q/s H 3.1 - làm TN theo h 3.1 - Hãy q/s ch/đ của trục bánh xe và ghi các q/đường nó lăn được sau những khoảng th/g 3s liên tiếp trên mặt nghiêng AD, DF (bảng 3.1 sgk tr 12) - Từ kết quả TN thảo luận trả lời C1, C2 GV: Khi đề cập đến ch/đ không đều , thường đưa ra khái niệm gì? - GV: vận tốc trung bình trên mỗi q/đường khác nhau thường có giá trò khác nhau. Vì vậy phải nêu rõ V tb trên doạn dường cụ thể (hay thời gian x/đ cụ thể) - II/ Vận tốc trung bình được tính theo công thức nào? GV: Trong ch/đkhông đều , trung bình mỗi giây vật ch/đ được bao nhiêu mét thì ta nói V TB của ch/đ này là bấy nhiêu m/s GV: tóm lại: v/t trung bình trên các q/đ của ch/đ không đều thường khác nhau . Vận tốc tr/b trên cả đoạn dường thường khác trung bình cộng của các vận tốc tr/b trên các q/đường liên tiếp của cả q/đường đó. Hãy vận dụng để tính C4,C5,C6,C7 GV hướng dẫn HS trả lời C4. GV yêu cầu HS đọc , làm C5 Tương tự, làm C6 Hs nêu đònh nghóa về chuyển động đều, chuyển động không đều Lấy vd về các loại chuyển động Ch/đ đều ít gặp trong thực tế . vd: ch/đ của vệ tinh đòa tónh quanh Trái Đất. Làm C1,C2 vào vở HS: Vận tốc trung bình HS : V TB = s/t HS: tính , ghi kết quả và trả lời C3 HS: làm C4 vào vở V TB = s 1 + s 2 +…/ t 1 + t 2 + …. Làm C5,C6 HS đọc “ có thể em chưa biết” D. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1.Củng cố: Ch/đ đều, ch/đ không đều Vận tốc trung bình : BT3.3(sbt – tr 7) 2.Hướng dẫn tự học: * Bài vừa học: Học ghi nhớ sgk + làm bt 3.1 đến 3.7 sbt –tr 6,7. * Bài s ắp học: bài 4 BIỂU DIỄN LỰC Xem lại KN lực đã học ở lớp 6 và cách biểu diễn lực E. KIỂM TRA Ngày soạn: 31 / 8 / 2008 Tiết 4 BIỂU DIỄN LỰC A/ MỤC TIÊU: -KT: Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc ; Nhận biết được lực là đại lượng vectơ ; Biểu diễn được vectơ lực - KN: Rèn kỷ năng biểu diễn được vectơ lực - TĐ: Nghiêm túc, hợp tác học tập, nhanh nhẹn, can thận B/ CHUẨN BỊ: thước thẳng , bút chì C/ TIẾN TRÌNH D HỌC 1. ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các tác dụng của lực ? 3. Bài mới: GV:cho hs đọc phần chữ in nghiêng ở trang 15 sgk - Làm thế nào để biểu diễn lực tác dụng vào vật ? NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP BỔ SUNG Hđ của gv Hđ của hs I/ Ôn lại khái niệm lực: C1. H4.1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe, do đó xe ch/động nhanh lên H4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại II/ Biểu diễn lực : 1) Lực là một đại lượng véctơ: - Lực có 3 yếu tố: điểm đặt, phương ,chiều , độ lớn - Lực là một đại lượng véctơ 2) Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực: Biểu diễn lực bằng một mũi tên có: - Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (điểm đặt của lực ) - Phương và chiều là phương và chiều của lực - Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ xích cho trước * Kí hiệu: vectơ lực F Cường độ lực F VD: sgk/16 III/ Vận dụng: C2. C3. H4.4 F 1 : điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên , độ lớn F 1 = 20N F 2 : điểm đặt B, phưong nằm HĐ1(5’) - TCTHHT Ở lớp 6 ta biết ,lực làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật Y/c hs nêu 1 số vd Lực làm thay đổi ch/động của vật ntn ? Muốn biết phải xét sự liên quan giữa lực với vận tốc HĐ2(5’) – ôn lại khái niệm lực Y/c hs hoạt động nhóm, làm C1 Y/c hs ghi vở C1 HĐ3(15’) – Biểu diễn lực GV thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véctơ Lực là một đại lượng véctơ(điểm đặt, phương, chiều , độ lớn) Thông báo cách biểu diễn lực , vectơ lực phải thể hiện đủ 3 yếu tố đó GV cùng hs phân tích h4.3 sgk GV: h/dẫn biểu diễn lực GV thông báo kí hiệu vectơ lực F và cường độ lực F GV : vd biểu diễn lực F tác dụng vào xe lăn theo phương ngang có: - Điểm đặt tại A - Phương nằm ngang, chiều từ trái -> phải - Cường độ F = 15N HĐ4(10) vận dụng – củng cố y/c hs nhắc lại khái niệm cơ bản của bài học GV chốt lại kt cơ bản cần ghi nhớ GV y/c hs vận dụng làm C2 HS: trả lời bài cũ Đọc tài liệu Nêu 1 số vd về lực tác dụng làm thay đổi vận tốc và làm vật biến dạng Trả lời C1 : Với H4.1 Với H4.2 : ……. HS nêu cách biểu diễn lực làm việc cá nhân Nhắc lại KT cơ bản HS : ghi vở HS làm việc cá nhân C2 HS: q/s H4.4 –trả lời C3 vào vở [...]... lắng nghe và dự đoán HS đọc và trả lời Biểu diễn lực vào vở Y/c hs biểu diễn ,trả lời C1 GV gợi ýcho hs HS q/s hình vẽ của GV, sửa sai Y/c hs đọc và nêu dự đoán 2) GV: để kiểm tra dự đoán ,ta làm Nêu dự đoán 2a) TN Giới thiệu dụng cụ TN và p /án TN GV làm TN và y/c hs q/s, ghi kết quả TN(bằng cách đánh dấu q/đường ) y/c hs trả lời C2, C3, C4 - Từ kết quả TN , y/c hs tính vận tốc và so sánh vận tốc trong... bt ở sbt * Bài s ắp học: bài 5 - Tìm hiểu 2 lực can bằng ? quán tính ? E KIỂM TRA NS: 7 / 9 / 2008 Tiết 5 SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH A/ MỤC TIÊU: - KT: Nêu được một số vd về 2 lực cân bằng Nhận biết được đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu diễn bằng vectơ lực Từ dự đoán (về t/d 2 l cân bằng lên vật đang chuyển động)và làm TN kiểm tra dự đoán để khẳng đònh “ vật chiệu tác dụng của 2 lực cân bằng thì... ra NX HĐ2(10’) – tìm hiểu về quán tính HS lấy vd thêm GV: TCTH- phát hiện quán tính Đưa ra 1 số vd về quán tính mà hs HS: ghi vở NX thường gặp trong thực tế như ôtô, tàu hỏa đang ch/đ không thể dừng ngay được mà phải trượt tiếp một HS: xe đạp - phụ thuộc khối đoạn GV thông báo phần nhận xét(ghi lượng , khối lượng vật càng lớn thì mức bảng) GV lấy vd: ôtô và xe đạp đang quán tính càng lớn chạy cùng vận... và FA HĐ2 II/ Độ lớn của lực đẩy Acsimet: Gv gọi hs đọc II/ 1) nêu dự 1) Dự đoán:(sgk) đoán GV giới thiệu dụng cụ , nêu cách tiến hành TN để kiểm 2) Thí nghiệm kiểm tra: tra dự đoán về độ lớn của B1 đo trọng lượng của cốc và vật B2 nhúng vật vào nước,nước tràn FA Cho Hs tiến hành TN, y/c hs ra cốc , đo p2 thảo luận C3 B3 so sánh P2 và P1 => H10.3a: lực kế chỉ giá trò P1 P2 < P1 => P1 = P2 + FA B4 Đổ... nhóm Mỗi nhóm trưởng nhận dụng cụ thí nghiệm và phân công nhiệm vụ của mỗi bạn trong nhóm Ôn tập công thức tính lực đẩy Archimède và nêu phương án thí nghiệm HS trả lời cá nhân HS thảo luận nhóm và đưa ra phương án của nhóm mình, các nhóm khác so sánh với phương án của nhóm mình rồi đưa ra nhận xét Thí nghiệm để tìm ra kết quả Hs bố trí TN như h11.1,11.2/40 Hs :treo lực kế lên giá, hiệu chỉnh vạch 0,... lên vật Đo 3 lần , lấy giá trò trung bình và ghi vào báo cáo Hs tính toán , ghi kết quả vào 2.Kết quả đo lực đẩy Acsimet Bảng 11.1 (sgk/42) 3.Kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích vật 4 Nhận xét kết quả đo và rút ra KL: số liệu , tính toán và so bảng 1,2 của BCTH sánh kết quả đo P, FA Gv hướng dẫn tính toán , điền vào bảng 2 D.củng cố – hướng dẫn tự học : 1.củng cố: công thức... KL: Một vật đang ch/đ mà chòu t/d của hai lực can bằng thì sẽ tiếp tục ch/đ thẳng đều II/ Quán tính: 1) Nhận xét: Khi có lực t/d, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính 2) Vận dụng: C6 Búp bê ngã về phía sau C7 Búp bê ngã về phía trước C8 a) ôtô đột ngột rẽ phải,do quán tính , hành khách không thể đổi hướng ch/đ ngay mà tiếp tục theo ch/đ cũ nên bò nghiêng người... nặng = V phần chất lỏng bò vật chiếm chỗ Đánh dấu mực chất lỏng (h11.3) – V1 Đánh dấu m chất lỏng sau (h11.4) – V2 C2 V = V2 - V1 P1 bằng cách đổ nước vào bình, đo bằng lực kế P2 …… C3 PN = P2 - P1 Đo 3 lần, ghi BCTH Hđ1 (5’) – phát dụng cụ cho các nhóm, giới thiệu dụng cụ, nội dung bài thực hành HĐ2(5’) Gv y/c hs phát biểu công thức tính lực đẩy FA và nêu p /án TN kiểm chứng với các dụng cụ mà nhóm... thanh nam châm, một quả nặng bằng thép có buộc sợi chỉ • Giáo viên và học sinh sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ có từ “công” • Giáo viên có một giá đỡ, một ròng rọc, dây buộc quả nặng C/ Tiến trình dạy học : 1.Ổn đònh tổ chức: 2.kiểm tra bài cũ: Hai HS 1) Nêu điều kiện để một vật khi một vật được nhúng chìm vào một chất lỏng sẽ nổi lên mặt thoáng, sẽ chìm xuống và lơ lửng trong chất lỏng Làm bài tập... - KN: luyện giải các bài tập ,vận dụng kiến thức , thao tác nhanh nhẹn - TĐ: nghiêm túc, tự giác, tự lực , trung thực B/CHUẨN BỊ: - GV có thể đưa ra phương án kiểm tra HS theo từng tên cụ thể Tương ứng với câu hỏi phần Ơn tập và phần vận dụng để đánh giá kết quả học tập của HS một cách tồn diện - HS Ơn tập sẵn ở nhà C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 ổn đònh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở . đọc và nêu dự đoán 2) GV: để kiểm tra dự đoán ,ta làm TN Giới thiệu dụng cụ TN và p /án TN GV làm TN và y/c hs q/s, ghi kết quả TN(bằng cách đánh dấu q/đường. và so sánh vận tốc trong 3 g/đoạn GV y/c hs rút ra KL từ TN HĐ2(10’) – tìm hiểu về quán tính GV: TCTH- phát hiện quán tính Đưa ra 1 số vd về quán tính

Ngày đăng: 16/09/2013, 17:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

C4. Bảng 2.2 - Giáo án VL8
4. Bảng 2.2 (Trang 6)
a)bảng trơ n, nhẵn quá không thể dùng phấn viết bảng – tăng độ nhám lên để tăng lực ma  sát trượt giữa phấn với bảng  - Giáo án VL8
a bảng trơ n, nhẵn quá không thể dùng phấn viết bảng – tăng độ nhám lên để tăng lực ma sát trượt giữa phấn với bảng (Trang 14)
C2. h7.4 bảng 7.1 Aùp lực F        S         độ lún  h F2 &gt; F1      S2  = S1      h2 &gt; h1 F3 = F1      S3 &lt; S1       h3 &gt; h1 - Giáo án VL8
2. h7.4 bảng 7.1 Aùp lực F S độ lún h F2 &gt; F1 S2 = S1 h2 &gt; h1 F3 = F1 S3 &lt; S1 h3 &gt; h1 (Trang 16)
- Bảng phụ 1 - Giáo án VL8
Bảng ph ụ 1 (Trang 18)
-GV ghi tĩm tắt trên bảng - Giáo án VL8
ghi tĩm tắt trên bảng (Trang 22)
Mỗi nhóm hs :1 lực kế ,1 vật nặng bằng nhom,hình trụ ,1 giá đỡ ,1 bình chia độ, 1 bình nước ,khăn lau - Giáo án VL8
i nhóm hs :1 lực kế ,1 vật nặng bằng nhom,hình trụ ,1 giá đỡ ,1 bình chia độ, 1 bình nước ,khăn lau (Trang 29)
3 HS lần lượt lên bảng gắn các vectơ lực vào hình  vẽ và trả lời điền vào các  chỗ trống. - Giáo án VL8
3 HS lần lượt lên bảng gắn các vectơ lực vào hình vẽ và trả lời điền vào các chỗ trống (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w