Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
Vật Lý 8 Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÝ LỚP 8 Cả năm : 37 tuần (35 tiết) KHI: 19 tuần (17tiết) HKII: 18 tuần ( 18 tiết ) Tiết Bài Tên Bài học 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 HỌC KÌ I Chuyển động cơ học Vận tốc Chuyển động đều-chuyển động không đều Biểu diễn lực Sự cân bằng lực-Quán tính Lực ma sát Áp suất Áp suất chất lỏng-Bình thông nhau Áp suất khí quyễn Kiểm tra Lực đẩy Ác Si-Mét TH và KTTH: Nghiệm lại lực đẩy Ác-Si-Mét Sự nổi Công cơ học Định luật về công Ôn tập HKI Kiểm tra HKI HỌC KÌ II Công suất Cơnăng:Thếnăng, động năng Sự CH và BT cơ năng Tổng kết chương I Các chất được cấu tạo như thế nào? Nguyên tử, phân tử chuyễn động hay đứng yên? Nhiệt năng Kiểm tra Dẫn nhiệt Đối lưu-Bức xạ nhiệt Công thức tính nhiệt lượng Phương trình cân bằng nhiệt Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu Sự BTNL trong các hiện tượng cơ và nhiệt Động cơ nhiệt Tổng kết Chương II Ôn tập HKII Kiểm tra HKII GV: Phạm Ngọc Dương 1 Vt Lý 8 Trng THCS Lờ Th Hng Gm Ngày soạn: 15/ 8/ 2009 Tiết 1 Ngày ging: 18/ 8/ 2009 Chơng 1: Cơ học Chuyển động cơ học A. Mục tiêu - Nêu đợc những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. - Nêu đợc ví dụ về tính tơng đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật đợc chọn làm mốc. - Nêu đợc ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thờng gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. B. Chuẩn bị - Cả lớp: tranh vẽ to hình 1.1&1.3 (SGK); 1 xe lăn; 1 khúc gỗ. C. Tổ chức hoạt động dạy học 1.n nh: 2.Bi c: 3.Các hot ng: * Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động dạy học (5ph) - GV giới thiệu chơng trình vật lý 8 gồm 2 chơng: Cơ học & Nhiệt học. - Trong chơng 1 ta cần tìm hiểu bao nhiêu vấn đề? Đó là những vấn đề gì? - GV đặt vấn đề nh phần mở đầu SGK. Căn cứ nào để nói vật đó CĐ hay đứng yên? - HS tìm hiểu các vấn đề cần nghiên cứu. - Ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên (13ph) - Yêu cầu HS lấy 2 VD về vật chuyển động và vật đứng yên. Tại sao nói vật đó chuyển động (đứng yên)? - GV: vị trí của vật đó so với gốc cây thay đổi chứng tỏ vật đó đang chuyển động và vị trí không thay đổi chứng tỏ vật đó đứng yên. - Yêu cầu HS trả lời C1. - Khi nào vật chuyển động? - GV chuẩn lại câu phát biểu của HS. Nếu HS phát biểu còn thiếu (thời gian), GV lấy 1 VD 1 vật lúc chuyển động, lúc đứng yên để khắc sâu kết luận. - Yêu cầu HS tìm VD về vật chuyển động, vật đứng yên và chỉ rõ vật đợc chọn làm mốc (trả lời câu C2&C3). - Cây bên đờng đứng yên hay chuyển động? - HS nêu VD và trình bày lập luận vật trong VD đang CĐ (đứng yên): quan sát bánh xe quay, nghe tiếng máy to dần, - HS trả lời C1: Muốn nhận biết 1 vật CĐ hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật đợc chọn làm mốc (v.mốc). Thờng chọn Trái Đất và những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc. HS rút ra kết luận: Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học (chuyển động). - HS tìm VD vật chuyển động và vật đứng yên trả lời câu C2 & C3. C3: Vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật vật đó đợc coi là đứng yên. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính tơng đối của chuyển động và đứng yên (10ph) - Cho HS quan sát H1.2(SGK). Yêu cầu HS quan sát và trả lời C4,C5 &C6. Chú ý: Yêu cầu HS chỉ rõ vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc nào? -Từ ví dụ minh hoạ của C7.Yêu cầu HS rút ra nhận xét (Có thể làm TN với xe lăn,1 khúc gỗ , cho HS quan sát và nhận xét) - GV nên quy ớc:Khi không nêu vật mốc nghĩa là phải hiểu đã chọn vật mốc là vật gắn với Trái Đất . - HS quan sát H1.2,thảo luận và trả lời C4,C5 &điền từ thích hợp vào C6: (1) chuyển động đối với vật này. (2) đứng yên. - HS lấy VD minh hoạ (C7) từ đó rút ra NX: Trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật có tính chất tơng đối. - C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Trái đất. Vì vậy coi Mặt trời CĐ khi lấy mốc là Trái đất. (Mặt trời nằm gần tâm của thái dơng hệ và có GV: Phm Ngc Dng 2 Vt Lý 8 Trng THCS Lờ Th Hng Gm khối lợng rất lớn nên coi Mặt trời là đứng yên). * Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuyển động thờng gặp (7ph) - GV dùng tranh vẽ hình ảnh các vật chuyển động (H1.3-SGK) hoặc làm thí nghiệm về vật rơi, vật bị ném ngang, chuyển động của con lắc đơn, chuyển động của kim đồng hồ qua đó HS quan sát và mô tả lại các chuyển động đó. - Yêu cầu HS tìm các VD về các dạng chuyển động. - HS quan sát và mô tả lại hình ảnh chuyển động của các vật đó + Quỹ đạo chuyển động là đờng mà vật chuyển động vạch ra. + Gồm: chuyển động thẳng,chuyển động cong,chuyển động tròn. - HS trả lời C9 bằng cách nêu các VD (có thể tìm tiếp ở nhà). * Hoạt động 5: Vận dụng-Củng cố- Hớng dãn về nhà (8ph) - Vận dụng : - Yêu cầu HS quan sát H1.4(SGK) trả lời câu C10. - Tổ chức cho HS thảo luận C10. - Hớng dẫn HS trả lời và thảo luận C11. - Củng cố - Thế nào gọi là chuyển động cơ học? - Giữa CĐ và đứng yên có tính chất gì? - Các dạng chuyển động thờng gặp? - Hớng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập 1.1-1.6 (SBT). - Tìm hiểu mục: Có thể em cha biết. - Đọc trớc bài 2 :Vận tốc. - HS trả lời và thảo luận câu C10 &C11 C11: Nói nh vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trờng hợp sai, ví dụ: chuyển động tròn quanh vật mốc. - HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu. D. Rút kinh nghiệm: GV: Phm Ngc Dng 3 Vt Lý 8 Trng THCS Lờ Th Hng Gm Ngày soạn: 23/ 08/2009 Ngy ging: 25 / 08 / 2009 Tiết 2 Vận tốc A. Mục tiêu - So sánh quãng đờng chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động (vận tốc). - Nắm đợc công thức tính vận tốc: v = t s và ý nghĩa của khái niệm vận tốc.Đơn vị hợp pháp của vận tốc là: m/s; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc. - Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đờng, thời gian của chuyển động. B. Chuẩn bị - Cả lớp: Tranh vẽ tốc kế của xe máy. C. Tổ chức hoạt động dạy học 1.n nh: 2.Bi c: (5 ph) HS1: Thế nào là chuyển động cơ học? Khi nào một vật đợc coi là đứng yên? Chữa bài tập 1.1 (SBT). HS2: Chữa bài tập 1.2 &1.6 (SBT). 3.Các hot ng: * Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3ph) - GV cho HS quan sát H2.1 và hỏi:Trong các vận động viên chạy đua đó, yếu tố nào trên đờng đua là giống nhau, khác nhau? Dựa vào yếu tố nào ta nhận biết vận động viên chạy nhanh,chạy chậm? - HS quan sát hình vẽ và đa ra dự đoán (không bắt buộc phải trả lời). - Ghi đàu bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc (25ph) - Yêu cầu HS đọc thông tin trên bảng 2.1. - Hớng dẫn HS so sánh sự nhanh chậm của chuyển động của các bạn trong nhóm căn cứ vào kết quả cuộc chạy 60m (bảng 2.1) và điền vào cột 4, cột 5. - Yêu cầu HS trả lời và thảo luận C1,C2 (có 2 cách để biết ai nhanh, ai chậm: + Cùng một quãng đờng chuyển động, bạn nào chạy mất ít thời gian hơn sẽ chuyển động nhanh hơn. + So sánh độ dài qđ chạy đợc của mỗi bạn trong cùng một đơn vị thời gian). Từ đó rút ra khái niệm vận tốc. -Cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời C3. - GV thông báo công thức tính vận tốc. - Đơn vị vận tốc phụ thuộc yếu tố nào? - Yêu cầu HS hoàn thiện câu C4. - GV thông báo đơn vị vận tốc (chú ý cách đổi đơn vị vận tốc). - GV giới thiệu về tốc kế qua hình vẽ hoặc xem tốc kế thật. Khi xe máy, ô tô chuyển động, kim của tốc kế cho biết vận tốc của chuyển động. I. Vận tốc là gì? - HS đọc bảng 2.1. - Thảo luận nhóm để trả lời C1, C2 và điền vào cột 4, cột 5 trong bảng 2.1. C1: Cùng chạy một quãng đờng 60m nh nhau, bạn nào mất ít thời gian sẽ chạy nhanh hơn. C2: HS ghi kết quả vào cột 5. - Khái niệm: Quãng dờng chạy đợc trong một giây gọi là vận tốc. - C3: Độ lớn vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động và đợc tính bằng độ dài quãng đờng đi đợc trong một đơn vị thời gian. II. Công thức tính vận tốc: - Công thức tính vận tốc: v= t s Trong đó: v là vận tốc s là quãng đờng đi đợc t là thời gian đi hết q.đ đó III. Đơn vị vận tốc: - HS trả lời:đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian. - HS trả lời C4. - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là: + Mét trên giây (m/s) + Kilômet trên giờ (km/h) - HS quan sát H2.2 và nắm đợc: Tốc kế là dụng cụ đo độ lớn vận tốc. GV: Phm Ngc Dng 4 Vt Lý 8 Trng THCS Lờ Th Hng Gm * Hoạt động 3: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà(12ph) - Vận dụng: - Hớng dẫn HS vận dụng trả lời C5: tóm tắt đề bài . Yêu cầu HS nêu đợc ý nghĩa của các con số và so sánh. Nếu HS không đổi về cùng một đơn vị thì phân tích cho HS thấy cha đủ khả năng s.s. - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C6: - Đại lợng nào đã biết,cha biết?Đơn vị đã thống nhất cha ? áp dụng công thức nào? - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. - Yêu cầu HS dới lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. - Gọi 2 HS lên bảng tóm tắt và làm C7 & C8. Yêu cầu HS dới lớp tự giải. - Cho HS so sánh kết quả với HS trên bảng để nhận xét. Chú ý với HS: + đổi đơn vị + suy diễn công thức - Củng cố - Độ lớn vận tốc cho biết điều gì? - Công thức tính vận tốc? - Đơn vị vận tốc? Nếu đổi đơn vị thì số đo vận tốc có thay đổi không? - Hớng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập 2.1-2.5 (SBT). - Đọc trớc bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều. - HS nêu ý nghĩa của các con số và tự so sánh(C5): Đổi về m/s hoặc đổi về đơn vị km/h. - C6: Tóm tắt: t =1,5h Giải s =81km Vận tốc của tàu là: v =? km/h v= t s = 5,1 81 =54(km/h) = s m 3600 5400 =15(m/s) Chú ý: Chỉ so sánh số đo vận tốc của tàu khi quy về cùng một loại đơn vị vận tốc C7: Giải t = 40ph = 2/3h Từ: v = t s s = v.t v=12km/h Quãng đờng ngời đi xe s=? km đạp đi đợc là: s = v.t = 12. 3 2 = 4 (km) Đ/s: 4 km C8: v= 4km/h , t = 30ph = 1/2 h S = v.t = 4. 0,5 = 2 km - HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu để hệ thống lại kiến thức. D. Rút kinh nghiệm: GV: Phm Ngc Dng 5 = ? m/s Vt Lý 8 Trng THCS Lờ Th Hng Gm Ngày soạn: 29/8/2009. Ngy ging: 1/9/2009 Tiết 3 Chuyển động đều- Chuyển động không đều A. Mục tiêu - Kiến thức: + Phát biểu đợc định nghĩa của chuyển động đều và chuyển động không đều. Nêu đợc ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều thờng gặp. + Xác định đợc dấu hiệu đặc trng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian. + Mô tả (làm thí nghiệm) hình 3.1 (SGK) để trả lời những câu hỏi trong bài. - Kĩ năng: quan sát hiện tợng thực tế và phân tích kết quả thí nghiệm rút ra quy luật của chuyển động đều và không đều. - Vận dụng công thức để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng. - Thái độ: Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm. B. Chuẩn bị - Cả lớp: Bảng phụ ghi vắn tắt các bớc thí nghiệm và bảng 3.1(SGK). - Mỗi nhóm: 1 máng nghiêng, 1 bánh xe, 1bút dạ, 1 đồng hồ bấm giây. C. Tổ chức hoạt động dạy học I. Tổ chức I. Kiểm tra bi c :(5) HS1: Độ lớn vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? Viết công thức tính vận tốc. Chữa bài tập 2.3 (SBT). HS2: Chữa bài tập 2.1 & 2.5 (SBT). III. Bài mới GV HS Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2ph) - GV: Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Thực tế khi em đạp xe có phải luôn nhanh hoặc luôn chậm nh nhau? - HS ghi đầu bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều (18ph) - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: + Chuyển động đều là gì? Lấy ví dụ về chuyển động đều trong thực tế. + Chuyển động không đều là gì? Tìm ví dụ - GV: Tìm ví dụ trong thực tế về chuyển động đều và chuyển động không đều, chuyển động nào dễ tìm hơn? - GV yêu cầu HS đọc C1. - Hớng dẫn HS lắp thí nghiệm và cách xác định quãng đờng liên tiếp mà trục bánh xe lăn đợc trong những khoảng thời gian 3 giây liên tiếp và ghi kết quả vào bảng 3.1. - Từ kết quả thí nghiệm yêu cầu HS trả lời và thảo luận C1 & C2 (Có giải thích) - HS đọc thông tin (2ph) và trả lời câu hỏi GV yêu cầu. + Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian VD: chuyển động của đầu kim đồng hồ, của trái đất xung quanh mặt trời, + Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian VD: Chuyển động của ô tô, xe máy, - HS đọc C1 để nắm đợc cách làm TN. - Nhận dụng cụ và lắp TN, quan sát chuyển động của trục bánh xe và đánh dấu các quãng đờng mà nó lăn đợc sau những khoảng thời gian 3s liên tiếp trên AD & DF. - HS tự trả lời C1. Thảo luận theo nhóm và thống nhất câu trả lời C1 & C2. C2: a- Là chuyển động đều. b,c,d- Là chuyển động không đều. Hoạt động 3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều (10ph) - Yêu cầu HS đọc thông tin để nắm và tính đ- ợc vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đờng từ A-D. - GV: Vận tốc trung bình đợc tính bằng biểu thức nào? - HS dựa vào kết quả thí nghiệm ở bảng 3.1 để tính vận tốc trung bình trên các quãng đờng AB,BC,CD (trả lời C3). v AB = 0,017m/s; V BC = 0,05m/s; v CD = 0,08m/s - Công thức tính vận tốc trung bình: v tb = t s Hoạt động 4: Vận dụng . Củng cố. Hớng dẵn v nh(10ph) *Vận dụng : Yêu cầu HS phân tích hiện tợng - HS phân tích đợc chuyển động của ô tô là GV: Phm Ngc Dng 6 Vt Lý 8 Trng THCS Lờ Th Hng Gm chuyển động của ô tô (C4) và rút ra ý nghĩa của v = 50km/h. - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C5: xác định rõ đại lợng nào đã biết, đại lợng nào cần tìm, công thức áp dụng. -Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đ- ờng tính bằng công thức nào? - GV chốt lại sự khác nhau vận tốc trung bình trung bình vận tốc ( 2 21 vv + ) - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C6, gọi một HS lên bảng chữa. HS dới lớp tự làm, so sánh và nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Yêu cầu HS tự làm thực hành đo v tb theo C7. *Củng cố: - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và tìm hiểu phần Có thể em cha biết. * Hớng dẫn về nhà: - Học và làm bài tập 3.1- 3.2 (SBT). - Đọc trớc bài 4: Biểu diễn lực. - Đọc lại bài: Lực-Hai lực cân bằng (Bài 6- SGK Vật lý 6) chuyển động không đều; v tb = 50km/h là vận tốc trung bình của ô tô. - C5: HS lờn bng thc hin Giải s 1 = 120m Vận tốc trung bình của xe s 2 = 60m trên quãng đờng dốc là: t 1 = 30s v 1 = 1 1 t s = 30 120 = 4 (m/s) t 2 = 24s Vận tốc trung bình của xe v 1 = ? trên quãng đờng bằng là: v 2 = ? v 2 = 2 2 t s = 24 60 = 2,5 (m/s) v tb = ? Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đờng là: v tb = 21 21 tt ss + + = 2430 60120 + + = 3,3(m/s) Đ/s: v 1 = 4 m/s; v 2 = 2,5m/s; v tb = 3,3m/s - C6: HS lờn bng thc hin Giải t = 5h Quãng đờng đoàn tàu đi đợc là: Từ: v tb = t s s = v tb .t s = v tb .t = 30.5 = 150(km) S: s = 150 km - HS thc hin C7 - HS hệ thống lại kiến thức và tìm hiểu phần Có thể em cha biết. D. Rút kinh nghiệm: Ngy son: 5/ 09/09. Tit 4 Ngy ging :9/9/09 Biểu diễn lực A. Mục tiêu - Kiến thức: + Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. + Nhận biết đợc lực là một đại lợng véc tơ. Biểu diễn đợc véc tơ lực. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng biểu diễn lực. - Thái độ: Tập trung và yêu thích môn học. B. Chuẩn bị - Mỗi nhóm: 1giá thí nghiệm, 1 xe lăn, 1 miếng sắt, 1 nam châm thẳng. C. Tổ chức hoạt động dạy học I. n nh (1phút) II. Kiểm tra (5ph) Một ngời đi bộ đều trên đoạn đờng đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. ở đoạn đờng sau dài 1,95 km ngời đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của ngời đó trên cả quãng đờng. III.Bài mới GV HS GV: Phm Ngc Dng 7 v tb = 30km/h s = ? Vt Lý 8 Trng THCS Lờ Th Hng Gm Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2ph) GV: Một đầu tàu kéo các toa với một lực 10 6 N chạy theo hớng Bắc -Nam. Làm thế nào để biểu diễn đợc lực kéo trên? - Ghi đầu bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc (10ph) - Cho HS làm TN hình 4.1 và trả lời C1. - Quan sát trạng thái của xe lăn khi buông tay. - Mô tả hình 4.2. - GV: Khi có lực tác dụng có thể gây ra những kết quả nào? - Tác dụng của lực, ngoài phụ thuộc vào độ lớn còn phụ thuộc vào yếu tố nào? I.Ôn lại khái niệm lực: - HS làm TN nh hình 4.1 (hoạt động nhóm) để biết đợc nguyên nhân làm xe biến đổi chuyển động và mô tả đợc hình 4.2. - HS: Tác dụng của lực làm cho vật bị biến đổi chuyển động hoặc bị biến dạng. Hoạt động 3: Thông báo về đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véc tơ (12ph) - Yêu cầu HS nhắc lại các yếu tố của lực (đã học từ lớp 6). - GV thông báo: Lực là đại lợng có độ lớn, phơng và chiều nên lực là một đại lợng véc tơ. Nhấn mạnh: Hiệu quả tác dụng của lực phụ thuộc vào 3 yếu tố này. - GV thông báo cách biểu diễn véc tơ lực. Nhấn mạnh: Phải thể hiện đủ 3 yếu tố. - GV: Một lực 20N tác dụng lên xe lăn A, phơng nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Hãy biểu diễn lực này. II.Biểu diễn lực: 1.Lực là một đại lợng véctơ: - HS nêu đợc các yếu tố của lực: Độ lớn, phơng và chiều. - HS nghe và ghi vở: Lực là một đại lợng vừa có độ lớn, phơng và chiều gọi là đại l- ợng véc tơ. 2.Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực: Biểu diễn véc tơ lực bằng một mũi tên có: + Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (điểm đặt của lực). + Phơng và chiều là phơng và chiều của lực. + Độ dài biểu diễn cờng độ của lực theo một tỉ lệ xích cho trớc. - Kí hiệu véc tơ lực: F - Độ lớn của lực đợc kí hiệu bằng chữ F - HS biểu diễn lực theo yêu cầu của GV. Hoạt động 4: Vận dụng-Củng cố-Hớng dẫn về nhà (15ph) *Vận dụng : - GV gọi 2 HS lên bảng biểu diễn 2 lực trong câu C2. HS dới lớp biểu diễn vào vở và nhận xét bài của HS trên bảng. GV hớng dẫn HS trao đổi lấy tỉ lệ xích sao cho thích hợp. - Yêu cầu HS trả lời C3. - Tổ chức thảo luận chung cả lớp để thống nhất câu trả lời. * Củng cố : - Vì sao nói lực là một đại lợng véctơ ? - Lực đợc biểu diễn nh thế nào? * Hớng dẫn về nhà : - Học thuộc phần ghi nhớ. III.Vận dụng : - HS lên bảng biểu diễn lực theo yêu cầu của GV. - HS cả lớp thảo luận, thống nhất câu C2. - Trả lời và thảo luận C3: a) F 1 = 20N, phơng thẳng đứng, chiều hớng từ dới lên. b) F 2 = 30N, phơng nằm ngang, chiều từ trái sang phải. c) F 3 = 30N, phơng nghiêng một góc 30 0 so với phơng nằm ngang, chiều hớng lên. - HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu để hệ thống lại các kiến thức. GV: Phm Ngc Dng 8 | | | F F = 20N Vt Lý 8 Trng THCS Lờ Th Hng Gm - Làm bài tập 4.1- 4.5 (SBT). - Đọc lại bài 6: Lực - Hai lực cân bằng (SGK Vật lý 6). - Đọc trớc bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính. D. Rút kinh nghiệm: Ngy son: 13/ 9/ 09. Tit 5 Ngy ging: 15/9/08 S CÂN BNG LC QUN TNH I. Mc tiờu 1.Kin thc: Nờu c mt s vớ d v hai lc cõn bng. Nhn bit c im ca hai lc cõn bng v biu th bng vect lc. - T d oỏn (v tỏc dng ca hai lc cõn bng lờn vt ang chuyn ng) v lm thớ nghim kim tra d oỏn khng nh: "Vt chu tỏc dng ca hai lc cõn bng thỡ vn tc khụng i, vt s chuyn ng thng u". - Nờu mt s vớ d v quỏn tớnh. Gii thớch c hin tng quỏn tớnh. 2.K nng: Rốn luyn cho HS k nng lm TN, quan sỏt hin tng, vn dng kin thc gii thớch cỏc hin tng 3. Thỏi : Nghiờm tỳc, trung thc v hp tỏc trong thớ nghim. II. Chun b Dng c lm thớ nghim v cỏc hỡnh 5.3, 5.4 (SGK) III. T chc hot ng dy hc 1. T chc 2. Kim tra(5) HS nờu c cỏch biu din cỏc lc BT 4.4 SBT 3I. Bi mi Hot ng ca GV Hot ng ca HS Hot ng 1: T chc tỡnh hung hc tp (2ph) - Cho HS quan sỏt H5.1 SGK : Khi lc ca hai i tỏc dng lờn si dõy bng nhau thỡ si dõy nh th no? - V:Khi vt ng yờn chu tỏc dng ca hai lc cõn bng bng nhau thỡ vt s tip tc ng yờn. Võ, nu mt vt ang chuyn ng m chu tỏc dng ca hai lc cõn bng, vt s nh th no? Hot ng 2: Tỡm hiu v lc cõn bng (18ph) - Yờu cu HS quan sỏt hỡnh 5.2 SGK v qu cu treo trờn dõy, qu búng t trờn bn, cỏc vt ny ang ng yờn vỡ chu tỏc dng ca hai lc cõn - HS : Si dõy ng yờn. - Ghi u bi. 1. Lc cõn bng - Cn c vo nhng cõu hi ca GV tr li C1 nhm cht li nhng c im ca hai lc cõn bng. C1: a, Tỏc dng lờn quyn sỏch cú hai lc: GV: Phm Ngc Dng 9 Vật Lý 8 Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm bằng. - Hướng dẫn HS tìm được hai lực tác dụng lên mỗi vật và chỉ ra những cặp lực cân bằng. - Hướng dẫn HS tìm hiểu tiếp về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động dựa trên cơ sở: + Lực làm thay đổi vận tốc. + Hai lực cân bằng tác dụng lên vật đang đứng yên thì vật đứng yên tức là không làm thay đổi vận tốc. Vậy khi vật đang chuyển động mà chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ thế nào? (tiếp tục chuyển động như cũ hay đứng yên, hay chuyển động bị thay đổi?) - Làm thí nghiệm để kiểm chứng bằng máy A - tút. Hướng dẫn HS quan sát và ghi kết quả thí nghiệm. Chú ý: Hướng dẫn HS quan sát theo 3 giai đoạn, cho HS thực hiện C2, C3, C4 + Hình 5.3a SGK: Ban đầu quả cân A đứng yên. + Hình 5.3a SGK: Quả cân A chuyển động. + Hình 5.3c, d SGK: Quả cân A tiếp tục chuyển động khi A' bị giữ lại. Đặc biệt giai đoạn (d) giúp HS ghi lại quáng đường đi được trong các khoảng thời gian 2s liên tiếp. - GV gọi 1 HS hoàn thành C5. HS khác nhận xét và bổ xung nếu cần. Cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời. - Qua kết quả TN khi một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật như thế nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu về quán tính (10ph) trọng lực P, lực đẩy Q của mặt bàn. b, Tác dụng lên quả cầu có hai lực: trọng lực P, lực căng T. c, Tác dụng lên quả bóng có hai lực: trọng lực P, lực đẩy Q của mặt bàn. Mỗi cặp lực này là hai lực cân bằng. Chúng có cùng điểm đặt, cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. 2. Tác dụng của hai vật cân bằng lên vật đang chuyển động. - HS suy nghi để tim câu trả lời theo hướng dận của GV. - Hai lực cân bằng tác dụng lên vât đang chuyển động thì không làm thay đổi vận tốc của vật nên vật tiếp tục chuyển động thẳng đều mãi mãi. - Theo dõi thí nghiệm, suy nghĩ và trả lời C2, C3, C4. C2: Quả cân A chịu tác dụng của hai lực: Trọng lực P A , sức căng T của dây, hai lực này cân bằng (do T = P B mà P B = P A nên T cân bằng với P A ). C3: Đặt thêm vật nặng A' lên A, lúc này P A + P A’ lớn hơn T nên vật AA' chuyển động nhanh dần đi xuống, B chuyển động đi lên. C4: Quả cân A chuyển động qua lỗ K thì A' bị giữ lại. Khi đó tác dụng lên A chỉ còn hai lực, P A và T lại cân bằng với nhau nhưng vật A vẫn tiếp tục chuyển động. Thí nghiệm cho biết kết quả chuyển động của A là thẳng đều. - Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng tính toán. - HS thảo luận thống nhất câu trả lời để hoàn thành C5: Thời gian t (s) Quãng đường đi được s (cm) Vận tốc v (cm/s) t 1 = 2 S 1 = … v 1 = … t 2 = 2 S 2 = v 2 = … t 3 = 2 S 3 = … v 3 = … Kết luận: Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của các lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 3. Quán tính GV: Phạm Ngọc Dương 10 [...]... 3 2 5 12 0,5 3,5 2 0,5 3,5 10 D Thành lập câu hỏi theo ma trận I Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng 1 Một ô tô chở khách đang chạy trên đờng Câu mô tả nào sau đây là sai? A Ô tô đang đứng yên so với hành khách trên xe B Ô tô đang chuyển động so với mặt đờng C Hành khách đang đứng yên so với ô tô D Hành khách đang chuyển động so với ngời lái xe 2 Độ lớn của vận tốc biểu thị tính... chuyển động so với ngời lái xe 2 Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? A Quãng đờng chuyển động dài hay ngắn B Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm C Thời gian chuyển động dài hay ngắn D Cho biết cả quãng đờng, thời gian và sự nhanh, chậm của chuyển động 3 Chuyển động nào dới đây là chuyển động đều? A Chuyển động của ô tô khi khởi hành B Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc C Chuyển... 25 m/s D 30 m/s 5 Một vật đang chuyển động thẳng đều, chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 Biết F2 = 15N Điều nào sau đây đúng nhất? A F1 và F2 là hai lực cân bằng B F1= F2 C F1 > F2 D F 1 < F2 6 Hành khách đang ngồi trên ôtô đang chuyển động bỗng bị lao về phía tr ớc, điều đó chứng tỏ xe: A Đột ngột giảm vận tốc B Đột ngột tăng vận tốc C Đột ngột rẽ sang phải D Đột ngột rẽ sang trái 7 Trong các phơng... của lực dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ nh thé nào khi: theo tỉ xích cho trớc - Vạt đang đứng yên 7) Hai lực cân bằng là 2 lực tác dụng lên cùng - Vạt đang chuyển động một vật có cùng phơng, ngợc chiều, cùng độ lớn Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì - Đứng yên khi vật đang đững yên - Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển 8)Lực ma sát trợc và ma sát lăn xuẫt hiện khi động nào ? Nêu ví dụ về lực... trong công thức và đơn vị của từng đại lợng? Câu 4: Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực? Biểu diễn véc tơ lực sau: Trọng lực của một vật là 1500N và lực kéo tác dụng lên xà lan với cờng độ 2000N theo phơng nằm ngang, chiều từ trái sang phải Tỉ lệ xích 1cm ứng với 500N Câu 5: Hai lực cân bằng là gì? Quả cầu có khối lợng 0,2 kg đợc treo vào một sợi dây cố định Hãy biểu diễn các véc tơ lực tác dụng lên quả... 1,5 6 3 3 3 2 11 3,5 1,5 3 2 10 D- Thành lập câu hỏi theo ma trận I Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng: 1 Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? Chọn câu trả lời đúng A Bến xe B Một ôtô khác đang rời bến C Cột điện trớc bến xe D Một ôtô khác đang đậu trong bến 2 72 km/h tơng ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng... hi: Fms trt xut hin õu? trt mỏ phanh ộp vo bỏnh xe - Lc ma sỏt trt xut hin khi no? - NX: Lc ma sỏt trt xut hin khi vt chuyn ng trt trờn mt vt khỏc GV: Phm Ngc Dng 11 Vt Lý 8 Trng THCS Lờ Th Hng Gm - Yờu cu HS thc hin C1 - Yờu cu HS c thụng tin v tr li cõu hi: Fms ln xut hin gia hũn bi v mt sn khi no? - Yờu cu HS thc hin C2 - Lc ma sỏt ln xut hin khi no? - Cho HS quan sỏt v yờu cu HS phõn tớch H6.1... sau đó gọi HS lên bảng thực hiện h: chiều cao của cột chất lỏng (m) - Cả lớp nhận xét 12) Không khí gây ra 1 áp suất bằng a/s ở đáy 1) Bài 1: Bài 2.5 SBT/tr5 của cột thuỷ ngân cao 76 cm Bài 1:a) V1 = 2) Bài 2: Bài 1 SBT /tr 65 3) Bài 3: Bài 2 SBT/tr 65 s1 0.3 7.5 = 60 = 18km / h; V2 = = 15km / h t1 1 0.5 V1>V2 vậy ngời thứ nhất đi nhanh hơn b) Sau 1/3 giờ ngời thứ nhất đi đợc: S1=V1.t=18.1/3= 6(km) Ngời... ng 3: Tỡm hiu v li ớch v tỏc hi ca lc ma sỏt trong i sng v trong k thut (7ph) - Yờu cu HS quan sỏt H6.3,mụ t li tỏc hi ca ma sỏt v bin phỏp lm gim ma sỏt ú - GV cht li tỏc hi ca ma sỏt v cỏch khc phc: tra du m gim ma sỏt 8 - 10 ln; dựng bi gim ma sỏt 20-30 ln - Vic phỏt minh ra bi cú ý ngha ntn? - Yờu cu HS quan sỏt H6.4 ch ra c li ớch ca ma sỏt v cỏch lm tng (C7) * Hot ng 4: Vn dng-Cng c-Hng dn v... sống và kĩ thuật, dùng nó để giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản thờng gặp - Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất vào hai yếu tố: diện tích và áp lực - Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác nhóm khi làm thí nghiệm B Chuẩn bị - Mỗi nhóm: 1 khay nhựa, 3 miếng kim loại hình hộp chữ nhật, 1 túi bột - Cả lớp: 1 bảng phụ kẻ bảng 7.1 (SGK) C Tổ chức hoạt động dạy học I.n nh t chc:(1) II Kiểm tra bài cũ(5) . thay đổi theo thời gian thì vật vật đó đợc coi là đứng yên. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính tơng đối của chuyển động và đứng yên (10ph) - Cho HS quan sát H1.2(SGK). Yêu cầu HS quan sát và trả lời. (7ph) - GV dùng tranh vẽ hình ảnh các vật chuyển động (H1.3-SGK) hoặc làm thí nghiệm về vật rơi, vật bị ném ngang, chuyển động của con lắc đơn, chuyển động của kim đồng hồ qua đó HS quan sát và mô tả. vị vận tốc. - Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đờng, thời gian của chuyển động. B. Chuẩn bị - Cả lớp: Tranh vẽ tốc kế của xe máy. C. Tổ chức hoạt động dạy học 1.n nh: 2.Bi c: