Nhận xét gì về cuộc kháng chiến của nhân dân và triều đình Huế?... Thái độ của triều đình Pháp dừng các cuộc thôn tính để bình định miền Đụng - Nhân dân tiếp tục kháng chiến.. Nhâ
Trang 1Biên soạn: Vũ Đức Hùng
TrườngưTHPTưNguyễnưĐứcưCảnh Phòng dạy học bằng công nghệ thông tin
Tháng 2- 2008
ChươngưI:ưViệtưNamưtừư1858ư
đếnưcuốiưthếưkỷưXIX
Bàiư19:ưNhânưDânưviệtưnamưkhángư
chiếnưchốngưphápưxâmưlược
ư(từư1858ưđếnưtrướcư1873).
(Tiếtư2)
Trang 2Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra như thế nào? Nhận xét về tinh thần đấu tranh của nhân dân ta năm 1858?
Câu 2: Âm mưu và hành động thực dân Pháp tấn công Gia Định là gì? Nhận xét gì về cuộc kháng chiến của nhân dân và triều đình Huế?
Trang 3II Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kỳ từ năm 1859 đến năm 1862.
1 Kháng chiến ở Gia Định.
2 Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kỳ Hiệp ớc
công của
TD Pháp.
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Thái độ của triều
đình
Điềnưcácưthôngưtinưvàoưbảngư
thốngưkêưtrênư?
Trang 42 Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kỳ Hiệp ớc 5/6/1862.
Cuộc tấn công của
TDPháp Cuộc kháng chiến của nhân dân ta Thái độ của triều đình
II Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kỳ từ năm 1859 đến năm 1862.
1 Kháng chiến ở Gia Định.
- Ngày 23/2/1861,
tấn công và chiếm
đ ợc đồn Chí Hoà
Thừa thắng đánh
chiếm 3 tỉnh miền
Đông Nam Kỳ
(Định T ờng, Biên
Hoà,Vĩnh Long).
Kháng chiến phát triển mạnh: Khởi nghĩa Tr ơng Định, Trần Thiện Chính,
Lê Huy 10/12/1861
đội quân Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu chiến Phâp
Ký Hiệp ớc Nhâm Tuất (5/6/1862):
cắt 3 tỉnh miền
Đông Nam Kỳ cho Pháp, và nhiều
điều khoản nặng
nề khác.
Trang 5Em có đánh giá gì về Hiệp
ớc Nhâm Tuất 1862?
Trong khi Pháp đang gặp nhiều khó khăn ch a thể bình
định miền Đông, thì TĐ lại chủ
động “nghị hoà” Điều đó chứng
tỏ sự bạc nh ợc hèn yếu của Triều đình Với Hiệp ớc đó Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi,
vi phạm chủ quyền lãnh thổ
của VN
Hiệp ớc nhâm tuất 1862
nghĩa quân nguyễn trung trực đốt
tàu chiến pháp
Trang 6III Cuộc kháng chiến của nhân dân nam kì sau hiệp
ớc 1862
1 Nhõn dõn ba tỉnh miền Đụng tiếp tục khỏng chiến sau Hiệp ước 1862
Điềnưcácưthôngưtinưvàoưbảngư
thốngưkêưtrênư?
Cuộc tấn công của TDPháp.
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Thái độ của triều
đình
Trang 7Cuộc tấn
công của
TD Pháp.
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta Thái độ
của triều
đình
Pháp dừng
các cuộc
thôn tính
để bình
định miền
Đụng
- Nhân dân tiếp tục kháng chiến Khởi nghĩa Tr ơng Định tiếp tục giành thắng lợi, gây cho Pháp nhiều khó khăn
+ Nghĩa quân xây dựng căn cứ Gò Công, rèn đúc vũ khí đẩy mạnh đánh địch ở nhiều nơi
Giải phóng nhiều vùng thuộc Gia Định,
Định T ờng + 28/2/1863 Pháp tấn công Gò Công, nghĩa quân chiến
đấu anh dũng + 20/8/1864 Tr ơng
Định hy sinh, nghĩa quân thất bại
Triều
đình ra lệnh giải tán các
đội nghĩa binh
chống Pháp.
III Cuộc kháng chiến của nhân dân nam kì sau hiệp
ớc 1862
1 Nhân dân 3 tỉnh miền Đụng tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ớc 1862
Trang 8Tr ơng định
Căn cứ nghĩa quân tr ơng địng Tr ơng định nhận phong soái
TRƯƠNG ĐịNH quê ở Quảng Ngãi Vì có công chiêu mộ dân khai hoang lập ấp nên ông đ ợc triều đình cử làm Quản Cơ đồn
điền Pháp chiếm thành Gia
Định, ông chiêu mộ nông dân
đồn điền theo giúp triều đình
đánh Pháp Khi đại đồn Chí Hoà thất thủ ông về Gò Công chiêu
mộ nghĩa binh xây dựng căn cứ quyết tâm chiến đấu lâu dài với Pháp 1862 do việc nghị hoà, triều đình buộc ông gíải binh
và điều ông về làm lãnh binh
ở An Giang Ông kháng lệnh với quyết tâm kháng chiến đến cùng với chức danh Bình Tây“
Đại nguyên soái ”
Trang 9III Cuộc kháng chiến của nhân dân nam kì sau hiệp
ớc 1862
1 Nhân dân 3 tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ớc 1862
Cuộc tấn công
của TDPháp.
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Thái độ của triều
đình
2 Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì Nhân dân 3 tỉnh miền Tây chống Pháp.
Điềnưcácưthôngưtinưvàoưbảngư
thốngưkêưtrênư?
Trang 10Cuộc tấn công của
TDPháp Cuộc kháng chiến của nhân dân ta Thái độ của triều đình
-20/6/1867 Pháp dàn
trận tr ớc thành Vĩnh
Long, ép Phan Thanh
Giản phải nộp thành
Từ 20-24/6/1867 Pháp
–Từ 20-24/6/1867 Pháp
chiếm gọn 3 tỉnh miền
Tây Nam Kì (Vĩnh
Long, An Giang, Hà
Tiên)
Nhân dân miền Tây kháng chiến anh
dũng với tinh thần
ng ời tr ớc ngã xuống
ng ời sau đứng lên.- Tiêu biểu có cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân.
Triều đình lúng túng bạc nh ợc, Phan Thanh Giản (Kinh l ợc sứ) đầu hàng.
III Cuộc kháng chiến của nhân dân nam kì sau hiệp
ớc 1862
1 Nhân dân 3 tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ớc 1862
2 Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì Nhân dân 3 tỉnh miền Tây chống Pháp.
Trang 11Nguyễn hữu huân ( 1813-1875)
Từ sau Hiệp ớc Nhâm Tuất 1862 phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì có điểm gì mới ?
-Cuộc kháng chiến của nhân dân
ta mang tính độc lập với triều
đình,vừa chống Pháp, vừa chống phongkiến đầu hàng.
-Cuộc kháng chiến của nhân dân
gặp nhiều khó khăn do thái độ
bỏ rơi của triều đình pk.
Trang 12Hãy so sánh tinh thần chống Pháp của vua quan
triều Nguyễn và của nhân dân ta từ 1858-1873 ?
+ Triều đình tổ chức chống Pháp ngay từ đầu song đ ờng lối kháng chiến nặng về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo
t ởng đối với thực dân Pháp, bạc nh ợc tr ớc những đòi hỏi
của thực dân Pháp.
+ Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến với tinh thần
c ơng quyết dũng cảm Khi triều đình đầu hàng, nhân dân tiếp tục kháng chiến mạnh hơn tr ớc, bằng nhiều hình thức linh hoạt sáng tạo.
Trang 13Bài tập củng cố
1 Hãy điền các dữ kiện tương với các mốc thời gian giữa 2 cột trong bảng sau:
1/9/1858
23/2/1861
10/12/1861
5/6/1862
20/8/1864
Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà ( Đà Nẵng).
Pháp tấn công đánh chiếm Đại đồn Chí Hòa.
Đội quân của Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu Pháp.
Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất ( 1862).
Tr ¬ng §Þnh ® îc phong chøc
“Bình Tây Đại Nguyên Soái “
Trang 14Ghép cột tương ứng
1 Nguyễn Tri Phương
2 Dương Bình Tâm
3 Phan Thanh Giản
4 Trương Định
5 Nguyễn Trung Trực
c Huy động nhân dân xây dựng phòng tuyến Chí Hòa
a Lãnh đạo nhân dân tấn công đồn chợ Rẫy (7-1860)
b Đốt tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (12-1861)
d Đại diện triều đình kí hiệp ước Nhâm Tuất
(5-6-1862)
e Được nhân dân Nam Kì phong chức “ Bình Tây Đại
Nguyên Soái”
Trang 15Mét sè h×nh ¶nh vÒ qu¸ tr×nh ph¸p x©m l îc viÖt nam
Trang 16•Cõu 2: Âm mưu và hành động của thực dõn Phỏp khi tiến cụng Gia Định là gỡ ? Nhận xột gỡ về cuộc khỏng chiến của nhõn dõn và triều đỡnh Huế ?
• Âm mưu và hành động xõm lược của thực dõn Phỏp :
•Phỏp chiếm Gia Định vỡ: + Đõy là vựa lỳa của Việt Nam và cú vị trớ chiến lược quan trọng + Cú hệ thống giao thụng đường thủy thuận lợi
- 17/2/1859 Phỏp tấn cụng đỏnh chiếm thành Gia Định.
- Đầu năm 1860 Phỏp gặp khú khăn, lực lượng ở Gia Định mỏng, nhõn dõn chủ động
khỏng chiến.
Phỏp rơi vào tỡnh thế tiến thoỏi lưỡng nan.
• Nhận xột :-Trong quá trình kháng chiến chống Pháp, nhân dân ta kháng
chiến với tinh thần tích cực, chủ động rất cao, tự nguyện đứng
lên kháng chiến
- Còn triều đình phong kiến nặng về phòng thủ, bỏ lỡ nhiều cơ
hội đánh Pháp.
Trang 17Câu1:Chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra như thế nào ? Nhận xét về
tinh thần đấu tranh của nhân dân ta năm 1858 ?
•Chiến sự ở Đà Nẵng :
Diễn biến : - 31/8/1858 liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
-1/9/1858 Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà ( Đà Nẵng) mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam.
-Triều đình cử Nguyễn Tri Phương chỉ huy kháng chiến
- Quân dân ta phối hợp với quân triều đình kháng chiến chống quân xâm lược, thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống” Gây cho Pháp nhiều khó khăn
=> Kết quả : Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng trong 5 tháng ( 8/1858 – 2/1859) kế hoạch
“đánh nhanh thắng nhanh” bước đầu bị thất bại.
•Tinh thần đấu tranh của nhân dân ta năm 1858 : Nổ ra ngay khi thực dân Pháp tiến hành xâm lược, phối hợp cùng triều đình chống giặc, anh dũng đứng lên đẩy lùi các đợt tiến công của địch.