Trường THCS Đức Bình Năm học: 2009-2010 Ngày soạn: 23/2 Tiết 41:Bài 26 PHONGTRÀOKHÁNGCHIẾNCHỐNGPHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiếp theo) I.Mục tiêu : *Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế tháng 7 – 1885. -Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và sự mở đầu của phong trào Cần Vương chống Pháp. -Quy mô, tính chất của phongtrào Cần Vương. -Học sinh thất rõ vai trò của các sĩ phu, văn thân yêu trong phongtrào vũ trang chốngPháp cuối thế kỷ XIX, cũng như ý chí quật khởi của nhân dân khi tham gia phongtrào Cần Vương. Nguyên nhân thất bại của phongtrào nói chung và ngọn cờ phong kiến nói riêng. *Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn những vị anh hùng dân tộc. *Sử dụng kỹ năng tổng hợp, phân tích, mô tả những nét chính của một cuộc khángchiến vũ trang. -Sử dụng bản đồ, các tri thức phụ trợ (tranh ảnh) với lối so sánh, liên hệ thực tế (di tích lịch sử, bảo tàng…) để trả lời câu hỏi, làm nổi bật ý chính. II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên: -Lược đồ cuộc phản công ở kinh thành Huế (7 – 1885) -Chân dung : Vua Hàm nghi, Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Cao Thắng, Nguyễn Thiện Thuật… 2.HS: Tìm hiểu phongtrào quả bảo tàng, các di tích lịch sử, mẩu chuyện lịch sử … III.Tiến trình dạy học: 1.Dạy học bài mới : *Giới thiệu bài mới : *Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Học sinh đọc phần đầu sgk trang 127 GV : Cuộc khởi nghĩa do ai lãnh đạo? HS : Phạm Bành, Đinh Công Tráng. GV : Dùng lược đồ giới thiệu công sự phòng thủ Ba Đình. HS : Thảo luận Điểm mạnh và điểm yếu của căn cứ Ba Đình − Mạnh : Phòng thủ kiên cố : luỹ tre, hầm chông, bao bọc bởi sông và đồng lúa. Pháp khó tấn công được, hạn chế thương vong. − Yếu : Dễ bị cô lập, khó ứng cứu, không thể sử dụng cách đánh du kích, chỉ có thể đánh công kiên. GV : Nhấn mạnh lại các điểm mạnh, yếu cỉa căn cứ Ba Đình. HS : Đọc phần diễn biến cuộc khởi nghĩa (sgk trang II.Những cuộc khởi nghĩa lớp trong phongtrào Cần Vương. 1.Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887 -Lãnh đạo : Phạm Bành, Đinh Công Tráng. -Địa bàn : Nga Sơn (Thanh Hoá) Mạnh : -Án ngữ quốc lộ 1 -Tiếp tế bằng đường biển. -Hệ thống phòng thủ kiên cố. -Bất ngờ Yếu : -Dễ bị cô lập -Khó rút lui. -Diễn biến : 12 – 1886 đến 1 – 1887. -Kết quả : thất bại GV : Trần Thị Hoa Giáo án lịch sử 8 Trường THCS Đức Bình Năm học: 2009-2010 127). GV : Nghĩa quân đã chiến đấu như thế nào? HS : Chiến đấu dũng cảm, với lực lượng chênh lệch. Sau đó Pháp phải huy động lực lượng tấn công quy mô mới dập tắt được cuộc khởi nghĩa. Pháp đã trả thù bằng cách triệt hạ cả làng. GV : Khởi nghĩa thất bại nhưng đã để lại tấm gương sáng về tinh thần chiến đấu kiên cường. Ngày nay, quảng trường Ba Đình (Hà Nội) lấy tên từ cuộc khởi nghĩa này. Hoạt động 2: HS đọc đoạn đầu sgk trang 128. GV : Ai lãnh đạo cuộc khởi nghĩa? Ông là người như thế nào? HS : Nguyễn Thiện Thuật, đã từng làm quan… GV : Dùng lựơc đồ trình bày về căn cứ Bãi Sậy ở các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Yên Mỹ, Khoái Châu (Hưng Yên), ngoài ra cả vùng đồng bằng sông Hồng, trên các trục đường giao thông quan trọng. Xây dựng căn cứ đánh du kích. GV : Đánh thế nào gọi là đánh du kích? HS : Đánh nhỏ, nhanh, gọn, bất ngờ. GV : Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa trên lược đồ. Với cách đánh đó, Nghĩa quân đã làm được gì? HS : Lấy ít đánh nhiều lấy yếu đánh mạnh, tận dụng được địa bàn, kéo dài thời gian, gây cho địch nhiều tổn thất. Hoạt động 3: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai? HS : Phan Đình Phùng, Cao Thắng. GV : Phan Đình Phùng đã từng đỗ tiến sĩ, ông phản đối việc phế lập trong triều nên bị cách chức về quê, là người cương trực, thẳng thắn… Cao Thắng có tài, trẻ tuổi, đã chế tạo được súng trường dùng trong cuộc khởi nghĩa. GV : Dùng lược đồ mô tả căn cư Hương Khê. HS : Thảo luận( 10 điểm) Điểm mạnh của căn cứ Hương Khê (so với Ba Đình. Bãi Sậy). Địa bàn rừng núi hiểm trở, rộng lớn, có thể ra Bắc, vào Nam, dễ dàng cho việc tiếp ứng, có đại bản doanh. Lực lượng của nghĩa quân đông, gồm nhiều dân tộc. Có chỉ huy tài giỏi. GV : Dùng lược đồ tường thuật diễn biến của cuộc khởi nghĩa và cách đánh của nghĩa quân. 2.Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) -Lãnh đạo : Nguyễn Thiện Thuật. -Căn cứ : Khoái Châu, Mĩ Hào, Văn Giang (Hưng Yên). -Diễn biến : 1883 – 1889, chiến đấu ác liệt. 1889 – 1892, duy trì cuộc khởi nghĩa. -Kết quả : thất bại. 3.Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895) − Lãnh đạo : Phan Đình Phùng, Cao Thắng. − Căn cứ : Hương Khê. − Diễn biến : 1885 – 1888 : xây dựng GV : Trần Thị Hoa Giáo án lịch sử 8 Trường THCS Đức Bình Năm học: 2009-2010 Để dập tắt cuộc khởi nghĩa, quân Pháp đã làm gì? HS : Xây dựng hệ thống đồn bốt dày đặc xung quanh. Dùng lực lượng lớn tấn công vào Ngàn Trươi. GV : Nói thêm về trận đánh của nghĩa quân ở Vụ Quang. HS : Thảo luận Tìm hiểu về quy mô, tính chất ác liệt, thời gian, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê? − Khởi nghĩa có quy mô, địa bàn rộng lớn. − Thời gian kéo dài trên 10 năm. − Lãnh đạo có uy tín, tài giỏi. − Lập được nhiều chiến công. HS : Thảo luận Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hương Khê? − Nêu cao truyền thống anh hùng, bất khuất của dân tộc ta chống ngoại xâm. − Làm chậm quá trình xâm lược của Pháp. − Để lại nhiều bài học quý báu về khởi nghĩa vũ trang. ⇒ Khởi nghĩa Hương Khê là bước phát triển cao nhất của phongtrào Cần Vương. lực lượng 1889 – 1896 : Chiến đấu ác liệt. − Kết quả : thất bại Để lại nhiều bài học kinh nghiệm 2.Củng cố-dặn dò -Trong các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê, cuộc khởi nghĩa nào là điển hình nhất trong phongtrào Cần Vương. Vì sao? -Nguyên nhân nào làm cho các cuộc khởi nghĩa trong phongtrào Cần Vương thất bại? Hạn chế?Cuối cùng giáo viên nhấn mạnh : Ý nghĩa phongtrào Cần Vương *Dặn dò:- -Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế -Cuộc khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời *Rút kinh nghiệm: GV : Trần Thị Hoa Giáo án lịch sử 8 Trường THCS Đức Bình Năm học: 2009-2010 GV : Trần Thị Hoa Giáo án lịch sử 8 Trường THCS Đức Bình Năm học: 2009- 2010 SOẠN GV : Trần Thị Hoa Giáo án lịch sử 8 . sự mở đầu của phong trào Cần Vương chống Pháp. -Quy mô, tính chất của phong trào Cần Vương. -Học sinh thất rõ vai trò của các sĩ phu, văn thân yêu trong phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế. Ngày soạn: 23/2 Tiết 41:Bài 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiếp theo) I.Mục tiêu : *Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế tháng 7 –. hình nhất trong phong trào Cần Vương. Vì sao? -Nguyên nhân nào làm cho các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương thất bại? Hạn chế?Cuối cùng giáo viên nhấn mạnh : Ý nghĩa phong trào Cần Vương