Giáo án tăng cường VL8

43 250 0
Giáo án tăng cường VL8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Đoàn Thúy Hòa GA tăng c ờng Vật lý 8 Chơng i: cơ học Tiết 1 Ngày soạn:30/8/2008 Đ 1 chuyển động cơ học I Mục tiêu : 1- Nêu đợc những VD về chuyển động, đứng yên. 2- Nêu đợc những VD về tính tơng đối của CĐ và đứng yên. 3- Giải thích đợc 1 số hiện tợng có liên quan. II - Chuẩn bị: 1 - Đối với mỗi nhóm: Phiếu học tập cho mỗi nhóm III - Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ Trợ giúp của giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: + HS1: ? Khi nào ta nói một vật chuyển động hay đứng yên.Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tơng đối? Chữa bài tập 1.1 1.4. + HS2: Chữa bài tập 1.5 1.6 HĐCN Theo dõi bạn trình bày nêu NX 2 Bài tập trắc nghiệm Phát phiếu học tập cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận thống nhất KQ. - Hớng dẫn các nhóm thảo luận chung trên lớp , chốt lại đáp án đúng. HĐ nhóm. Thảo luận 3 Bài tập tự luận Chọn vật mốc nào là thích hợp nhất khi khảo sát các chuyển động sau đây: a) HS đi từ trờng về nhà. b) Ngời bán báo đi lại trên sàn tàu hỏa. c) Trái đất quay quanh mặt trời. d) Mặt trăng quay quanh trái đất. HĐ CN CN làm BT 4. Hớng dẫn về nhà: Ôn lại toàn bộ bài số 1. Phiếu học tập số 1 I. Khoanh tròn vào đáp án đúng. 1. Quả bóng đang lăn trên sàn nhà. Câu mô tả nào sau đây là đúng: A. Quả bóng đang chuyển động. B. Quả bóng đang đứng yên. C. Quả bóng đang chuyển động so với sàn nhà. 1 GV: Đoàn Thúy Hòa GA tăng c ờng Vật lý 8 D. Quả bóng đang đứng yên so với sàn nhà. 2. An đi xe đạp trên một đờng thẳng. trong các bộ phận sau đây, bộ phận nào của xe đạp chuyển động tròn và chuyển động tròn ấy so với vật mốc nào? A. Bàn đạp với vật mốc là mặt đờng. B. Van bánh xe đạp với vật mốc là trục của bánh xe. C. Khung xe đạp với vật mốc là mặt đờng. D. Yên xe đạp với vật mốc là bàn đạp. 3.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động và dứng yên ? A. Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác đợc chọn làm mốc. B. Chuyển động là sự thay đổi khoảng cách của vật này so với vật khác đợc chọn làm mốc. C. Vật đợc coi là đứng yên nếu nó không nhúc nhích. D. Vật đợc coi là đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc không thay đổi. 4. Hai ngời A và B đang ngồi trên xe ôtô đang chuyển động trênđờng và ngời thứ ba (C ) đứng bên đờng. Trờng hợp nào sau đây là đúng ? A. So với ngời C thì ngời A đang chuyển động. B. So với ngời C thì ngời B đang đứng yên. C. So với ngời B thì ngời A đang chuyển động. D. So với ngời A thì ngời C đang đứng yên. II. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống. Có một chiếc thuyền đang trôi trên sông, trên thuyền có một ngời ngồi chèo thuyền. a. Thuyền đang đứng yên, vật mốc là b. Ngời đang chuyển động, vật mốc là c. Ngời đang đứng yên, vật mốc là . d.Thuyền đang chuyển động, vật mốc là Tiết 2 Ngày soạn:05/9/2008 Đ 2: vận tốc I Mục tiêu : 1- HS nắm vững khái niệm vận tốc, công thức, đơn vị, cách đổi các đơn vị 2- Biết vận dụng CT để tính các đại lợng v, S, t trong chuyển động II - Chuẩn bị: 1 - Đối với mỗi nhóm: Phiếu học tập cho mỗi nhóm. 2- Cho cả lớp : Bảng phụ III - Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ Trợ giúp của giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: + HS1: ? Vận tốc là gì, nêu công thức, và giải thích các đại lợng có trong CT. HĐCN Theo dõi bạn trình bày nêu NX 2 GV: Đoàn Thúy Hòa GA tăng c ờng Vật lý 8 Chữa bài tập 2.1 2.2. + HS2: Chữa bài tập 2.3 2.4 + HS3: Chữa BT 2.5 2 Bài tập trắc nghiệm Phát phiếu học tập số 2 cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận thống nhất KQ. - Hớng dẫn các nhóm thảo luận chung trên lớp , chốt lại đáp án đúng. HĐ nhóm. Thảo luận 3 Bài tập tự luận Hai ngời cùng xuất phát một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 75km. Ngời thứ nhất đi xe máy từ A về B với vận tốc 25km/h. Ngời thứ hai đi xe đạp B ngợc về A với vận tốc 12,5km/h. Sau bao lâu hai ngời gặp nhau và gặp nhau ở đâu? Coi chuyển động của hai ngời là đều. ( 2h, 50km) HĐ CN CN làm BT 4.Hớng dẫn về nhà: Hai ôtô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B , cùng chuyển động về địa điểm C. Biết AC = 108km; BC = 60km, xe khởi hành từ A đi với vận tốc 45km/h. Muốn hai xe đến C cùng một lúc, xe khởi hành từ B phải đi với vận tốc bằng bao nhiêu? ĐS: 25km/h Phiếu học tập số 2 II. Khoanh tròn vào đáp án đúng. 1. Vận tốc của một vật là 15m/s. Kết quả nào sau đây là tơng ứng với vận tốc trên. A. 36km/h. B. 48km/h. C. 54km/h. D. 60km/h. 2. Một đoàn tàu chuyển động trong thời gian 1,5h đi đợc đoạn đờng dài 8100m. Vận tốc của tàu tính ra km/h và m/s là bao nhiêu? A. 54km/h và 10m/s. B. 10km/h và 54m/s. C. 15km/h và 54m/s. D. 54km/h và 15m/s. 3. Để đo độ sâu của một vùng biển, ngời ta phóng một luồng siêu âm đặc biệt hớng thẳng đứng xuống đáy biển. Sau thời gian 32 giây máy thu nhận đợc siêu âm trở lại. Độ sâu của vùng biển đó là bao nhiêu ? Biết rằng vận tốc siêu âm trong nớc là 300m/s. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây. A. 480m. B. 4800m. C. 48000m. D. 480000m. 4. Một canô chạy xuôi dòng trên đoạn sông dài 84km. Vận tốc của canô khi nớc không chảy là 18km/h, vận tốc của dòng nớc chảy là 3km/h. Thời gian canô chuyển động là bao nhiêu? Hãy chọn kết quả đúng: 3 GV: Đoàn Thúy Hòa GA tăng c ờng Vật lý 8 A. 3,5 giờ. B. 4 giờ. C. 4,5 giờ. D. 5 giờ. II. Điền số thích hợp vào chỗ trống. 120km/h = m/s. 10m/s = .cm/s. 150m/s = km/h. 36m/ph = . cm/ph. Tiết 3 Ngày soạn:08/9/2008 Đ 3: chuyển động đều chuyển động không đều I Mục tiêu : 1- Củng cố các khái niệm chuyển động đều, chuyển động không đều. 2 HS biết vận dụng các công thức tính vận tốc, quãng đờng, thời gian trong chuyển động cơ học. II - Chuẩn bị: 1 - Đối với mỗi nhóm: Phiếu học tập cho mỗi nhóm. 2- Cho cả lớp : Bảng phụ III - Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ Trợ giúp của giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm bài KT 15 phút HĐCN 2 Chữa bài KT 15 ph HĐ nhóm. 3 Bài tập tự luận Bài1: Một viên bi đợc thả lăn xuống một cái dốc dài 1,2m hết 0,5s. Khi hết dốc bi lăn tiếp một quãng đờng nằm ngang dài 3m trong 1,5s Vận tốc TB của viên bi trên cả hai quãng đờng là bao nhiêu? (2,1m/s) Bài 2: Một ngời đi xe đạp trên một đoạn đờng thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đờng đầu đi với vận tốc 14km/h, 1/3 đoạn đờng tiếp theo đi với vận tốc 16km/h và 1/3 đoạn đờng cuối cùng đi với vận tốc 8km/h. Vận tốc TB của xe đạp trên cả đoạn đờng AB là bao nhiêu? (8,87km/h) HĐ CN CN làm BT 4.Bài tập về nhà: Hai ôtô cùng khởi hành lúc 6h từ hai địa điểm A và B cách nhau 240km. Xe thứ nhất đi từ A về B với vận tốc 48km/h. Xe thứ hai đi với vận tốc 32km/h theo hớng ngợc lại với xe thứ nhất. Hai xe gặp nhau lúc nào? ở 4 GV: Đoàn Thúy Hòa GA tăng c ờng Vật lý 8 đâu? ĐS: 9h và 144km Kiểm tra 15 phút 1. Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? (2 điểm) 2. Khoanh tròn vào đáp án đúng: ( 2điểm) a) Nam đạp xe từ nhà đến trờng, chuyển động của nam là chuyển động nh thế nào? A. Chuyển động nhanh dần. B. Chuyển động chậm dần. C. Chuyển động đều D. Chuyển động không đều b) Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của chuyển động không đều? A. Quãng đờng đi đợc tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động. B. Độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian. C. Hớng chuyển động không thay đổi theo thời gian. D. Thời gian chuyển động tỉ lệ thuận với quãng đờng đi đợc. 3. Từ công thức tính vận tốc em hãy trả lời đúng hay sai cho các mệnh đề sau: (2 điểm) A. Độ lớn vận tốc phụ thuộc vào độ lớn của quãng đờng và thời gian đi hết quãng đờng đó. B. Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của cả quãng đờng và thời gian. C. Số đo vận tốc không phụ thuộc vào việc chọn đơn vị vận tốc. D. Độ lớn của vận tốc không phụ thuộc vào vật mốc. 4. Một môtô khởi hành từ Hànội lúc 8 giờ, đến Lạng Sơn lúc 11 giờ. Tính vận tốc trung bình của môtô đó? Biết quãng đờng Hà Nội Lạng Sơn dài 150 000m. (4 điểm) 5 GV: Đoàn Thúy Hòa GA tăng c ờng Vật lý 8 Tiết 4 Ngày soạn:05/9/2008 ôn tập: biểu diễn lực I Mục tiêu : 1- HS nắm vững cách biểu diễn lực bằng mũi tên, 3 yếu tố của lực 2- Biết vận dụng để biểu diễn các lực II - Chuẩn bị: 1 - Đối với mỗi nhóm: Phiếu học tập cho mỗi nhóm. 2- Cho cả lớp : Bảng phụ III - Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ Trợ giúp của giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: + HS1: Nêu cách biểu diễn lực, cách kí hiệu véc tơ lực Chữa bài tập 4.1 4.2. + HS2: Chữa bài tập 4.3 4.4 HĐCN Theo dõi bạn trình bày nêu NX 2 Bài tập trắc nghiệm Phát phiếu học tập số 3 cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận thống nhất KQ. - Hớng dẫn các nhóm thảo luận chung trên lớp , chốt lại đáp án đúng. HĐ nhóm. Thảo luận 3 Bài tập tự luận 1.Có 3 vật đợc treo trên 3 sợi dây lần lợt có khối lợng 1kg, 2kg, 3kg. Hãy vẽ trọng lực tác dụng vào các vật. HĐ CN CN làm BT 4. Biểu diễn các lực sau với tỉ lệ xích 1cm = 2N a) Lực F 1 có phơng ngang, chiều từ tráisang phải, cờng độ 5N. b) Trọng lực F 2 có cờng độ 4N. c) Lực F 3 có phơng hợp với phơng ngang một góc 45 0 , chiều từ trái sang phải, hớng lên trên, cờng độ 6N. Phiếu học tập số 3 Khoanh tròn vào đáp án đúng. 1. Quả bóng đang nằmtrên sân, Nam đá vào quả bóng làm quả bóng lăn đi. Ta nói Nam đẵ tác dụng lên quả bóng một lực, hãy chỉ ra điểm đặt của lực này? A. Điểm đặt của lực ở chân ngời. B. . Điểm đặt của lực ở quả bóng. C. . Điểm đặt của lực ở mặt đất. D. . Điểm đặt của lực ở chân ngời và mặt đất. 6 GV: Đoàn Thúy Hòa GA tăng c ờng Vật lý 8 2. Lực là một đại lợng véc tơ. Điều này có nghĩa là lực có các phần tử nào kể sau: A. Gốc (điểm đặt) B. Phơng và chiều C. Cờng độ (độ lớn) D. Các phần tử A, B, C 3. Nêu đặc điểm của lực đợc biểu diễn trên hình vẽ có 4 ý kiến sau. Y kiến nào là đúng: A. Lực có phơng nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cờng độ 20N B. Lực có điểm đặt tại vật, cờng độ 20N. C. Lực có phơng không đổi, chiều từ trái sang phải, cờng độ 20N D. Lực có phơng ngang, chiều từ tráI sang phải, cờng độ 20N, có điểm đặt tại vật. Phiếu học tập số 3 Khoanh tròn vào đáp án đúng. 1. Quả bóng đang nằmtrên sân, Nam đá vào quả bóng làm quả bóng lăn đi. Ta nói Nam đẵ tác dụng lên quả bóng một lực, hãy chỉ ra điểm đặt của lực này? A. Điểm đặt của lực ở chân ngời. B. . Điểm đặt của lực ở quả bóng. C. . Điểm đặt của lực ở mặt đất. D. . Điểm đặt của lực ở chân ngời và mặt đất. 2. Lực là một đại lợng véc tơ. Điều này có nghĩa là lực có các phần tử nào kể sau: A. Gốc (điểm đặt) B. Phơng và chiều C. Cờng độ (độ lớn) D. Các phần tử A, B, C 3. Nêu đặc điểm của lực đợc biểu diễn trên hình vẽ có 4 ý kiến sau. Y kiến nào là đúng: A. Lực có phơng nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cờng độ 20N B. Lực có điểm đặt tại vật, cờng độ 20N. C. Lực có phơng không đổi, chiều từ trái sang phải, cờng độ 20N D. Lực có phơng ngang, chiều từ tráI sang phải, cờng độ 20N, có điểm đặt tại vật. Tiết 5 Ngày soạn:29/9/2008 ôn tập: sự cân bằng lực quán tính I Mục tiêu : 1- Củng cố khái niệm hai lực cân bằng. Ghi nhớ kết quả hai lực cân bằng cùng tác dụng lên một vật thì nếu vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, nếu vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 2 HS hiểu đợc bản chất của quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật. II - Chuẩn bị: 1 - Đối với mỗi nhóm: Phiếu học tập cho mỗi nhóm. 2- Cho cả lớp : Bảng phụ III - Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ Trợ giúp của giáo viên Học sinh 7 GV: Đoàn Thúy Hòa GA tăng c ờng Vật lý 8 1 Kiểm tra bài cũ: + HS1: Thế nào là hai lực cân bằng. Nếu vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì điều gì sẽ xảy ra? Chữa bài tập 5.1 5.2. + HS2: Chữa bài tập 5.3 5.4 HĐCN Theo dõi bạn trình bày nêu NX 2 Bài tập trắc nghiệm Phát phiếu học tập số 4 cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận thống nhất KQ. - Hớng dẫn các nhóm thảo luận chung trên lớp , chốt lại đáp án đúng. HĐ nhóm. Thảo luận 3 Bài tập tự luận 1. Hai lực F 1 và F 2 bằng nhau. Chúng tác dụng vào một hòn gạch trong hai tr- ờng hợp nh vẽ ở hình a và hình b. Hòn gạch chuyển động nh thế nào trong hai trờng hợp đó. 2. Vì sao một vận động viên nhảy xa lại chạy lấy đà rồi mới nhảy, không đứng tại chỗ mà nhảy HĐ CN CN làm BT Phiếu học tập số 5 Nhóm: . 1. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động do quán tính A. Một ôtô đang chạy trên đờng. B. Chuyển động của dòng nớc chảy trên sông. C. Ngời đang đi xe đạp thì ngừng đạp, nhng xe vẫn chuyển động tới phía trớc. D. Chuyển động của một vật đợc thả rơi từ trên cao xuống. Khoanh tròn vào đáp án đúng. 2. Ghép mỗi thành phần của a, b, c, d với thành phần của 1,2,3,4 để đợc câu đúng. a) Quán tính là tính chất của mọi vật, bảo toàn vận tốc của mình khi b) Chuyển động thẳng đều còn gọi là c) Khi có lực tác dụng mọi vật đều d) Vật có khối lợng càng lớn thì 1. không thể thay đổi vận tốc đột ngột đợc vì có quán tính. 2. chuyển động theo quán tính. 3. có quán tính càng lớn. 4. không chịu tác dụng của lực hay chịu tác dụng của những lực cân bằng. Phiếu học tập số 5 Nhóm: 1. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động do quán tính 8 GV: Đoàn Thúy Hòa GA tăng c ờng Vật lý 8 A. Một ôtô đang chạy trên đờng. B. Chuyển động của dòng nớc chảy trên sông. C. Ngời đang đi xe đạp thì ngừng đạp, nhng xe vẫn chuyển động tới phía trớc. D. Chuyển động của một vật đợc thả rơi từ trên cao xuống. Khoanh tròn vào đáp án đúng. 2. Ghép mỗi thành phần của a, b, c, d với thành phần của 1,2,3,4 để đợc câu đúng. a) Quán tính là tính chất của mọi vật, bảo toàn vận tốc của mình khi b) Chuyển động thẳng đều còn gọi là c) Khi có lực tác dụng mọi vật đều d) Vật có khối lợng càng lớn thì 1. không thể thay đổi vận tốc đột ngột đợc vì có quán tính. 2. chuyển động theo quán tính. 3. có quán tính càng lớn. 4. không chịu tác dụng của lực hay chịu tác dụng của những lực cân bằng. Tiết 6 Ngày soạn:05/9/2008 ôn tập: Lực ma sát I Mục tiêu : 1- HS biết phân biệt các loại lực ma sát, khi nào xuất hiện lực ma sát trợt, ma sát lăn, ma sát nghỉ. 2- Hiểu đợc khi nào ma sát có lợi thì phải tìm cách tăng lực ma sát, khi nào ma sát có hại , cách làm giảm ma sát khi đó 3- Biết vận dụng để giải thích các hiện tợng có liên quan. II - Chuẩn bị: 1 - Đối với mỗi nhóm: Phiếu học tập cho mỗi nhóm. 2- Cho cả lớp : Bảng phụ III - Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ Trợ giúp của giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: + HS1: Kể tên các loại lực ma sát và cho biết chúng xuất hiện trong các trờng hợp nào? Chữa BT 6.1 ,6.2 và 6.3 + HS2: Chữa bài tập 6.4 6.5 HĐCN Theo dõi bạn trình bày nêu NX 2 Bài tập trắc nghiệm Phát phiếu học tập số 6 cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận thống nhất KQ. - Hớng dẫn các nhóm thảo luận chung trên lớp , chốt lại đáp án đúng. HĐ nhóm. Thảo luận 3 Bài tập tự luận F ms tỉ lệ với lực ép vuông góc (áp lực) N giữa 2 mặt trợt trên nhau, nên có thể viết F ms = kN, với k là hệ số tỉ lệ đợc gọi là hệ số ma sát; k phụ thuộc độ nhẵn của hai mặt đó và vật liệu tạo nên hai mặt đó. Vì vậy khi đẩy hay kéo một vật càng nặng (N càng lớn) thì phải dùng một lực đẩy hoặc kéo càng lớn để thắng lực ma sát. HĐ CN CN làm BT 9 GV: Đoàn Thúy Hòa GA tăng c ờng Vật lý 8 Một khối kim loại M đặt trên một mặt kính phẳng Q nh hình vẽ. Nâng đầu B của tấm kính lên cho tới khi BOH = 45 0 thì khối kim loại M bắt đầu tr- ợt xuống. Hãy xác định hệ số ma sát k giữa kim loại và thủy tinh. Phiếu học tập số 6 Nhóm: 1. Trong các phơng án sau, phơng án nào có thể làm giảm đợc lực ma sát? A. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích tiếp xúc. 2. Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào ma sát là có lợi ? A. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp. B. Ma sát làm cho ôtô có thể vợt qua chỗ lầy. C. Ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động quay của bánh xe. D. Ma sát làm cho việc đẩy một vật trợt trên sàn khó khăn vì cần phải có lực đẩy lớn. 3. Biểu diễn lực ma sát trong các trờng hợp sau biết F k là lực kéo vật và vật chuyển động thẳng đều. Phiếu học tập số 6 Nhóm: 1. Trong các phơng án sau, phơng án nào có thể làm giảm đợc lực ma sát? A. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích tiếp xúc. 2. Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào ma sát là có lợi ? A. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp. B. Ma sát làm cho ôtô có thể vợt qua chỗ lầy. C. Ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động quay của bánh xe. D. Ma sát làm cho việc đẩy một vật trợt trên sàn khó khăn vì cần phải có lực đẩy lớn. 3. Biểu diễn lực ma sát trong các trờng hợp sau biết F k là lực kéo vật và vật chuyển động thẳng đều. 10 [...]... 7 cho các nhóm Yêu cầu Thảo luận các nhóm thảo luận thống nhất KQ - Hớng dẫn các nhóm thảo luận chung trên lớp , chốt lại đáp án đúng HĐ CN 3 Bài tập tự luận - Do quán tính 1 Khi đi xe đạp nhanh, nếu cần phanh gấp thì phải phanh cả hai bánh, hoặc phanh bánh sau Nếu chỉ phanh bánh trớc sẽ bị ngã Hãy phân tích tại sao? 2 Khi cần di chuyển một cái cối đá lớn trên mặt - Vì ma sát lăn nhỏ hơn ma sát trợt... lợng càng lớn thì có quán tính càng nhỏ 3 Muốn làm giảm lực ma sát khi ngời ta gia công bề mặt của các bộ phận phải thật cứng, thật nhẵn 4 Ván trợt tuyết , trợt nớc có diện tích tiếp xúc lớn để giảm áp suất 5 Trong chất lỏng áp suất tại các điểm nằm trong cùng mặt phẳng thẳng đứng đều bằng nhau 30 GV: Đoàn Thúy Hòa GA tăng c ờng Vật lý 8 6 Càng lên cao áp suất khí quyển càng tăng 7 Một vật đặt trong... thế năng D Không có cơ năng 2 Khi viên bi đang chuyển động đi lên, động năng và thế năng thay đổi nh thế nào? A Động năng và thế năng đều tăng B Động năng và thế năng đều giảm C Động năng giảm, thế năng tăng D Động năng tăng và thế năng giảm 35 GV: Đoàn Thúy Hòa GA tăng c ờng Vật lý 8 3 Trong quá trình chuyển động của hòn bi có khi nào cơ năng chỉ có một dạng duy nhất: động năng hoặc thế năng không?... B, C đều sai 19 GV: Đoàn Thúy Hòa GA tăng c ờng Vật lý 8 3 Gắn một vật vào lực kế, lực kế chỉ 8,9N Nếu nhúng chìm hoàn toàn vật vào trong nớc thì lực kế chỉ 7,9N Biết rằng vật là một khối đặc thì thể tích của vật là: A 50cm3 B 150cm3 C 100cm3 D 200cm3 Phiếu học tập số 12 Nhóm: 1.Hai viên bi rỗng bằng sắt có cùng khối lợng Viên bi thứ nhất có bán kính gấp 3 lần bán kính viên bi thứ hai Hỏi viên bi nào... học: Trợ giúp của giáo viên HĐ Học sinh HĐ nhóm 1 Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Nêu định nghĩa, công thức tính công suất Chữa bài tập 15.1, 15.2 - HS 2: Chữa BT 15.4 2 Bài tập trắc nghiệm Phát phiếu học tập số 20 cho các nhóm Yêu cầu các nhóm thảo luận thống nhất KQ HĐ nhóm Thảo luận 31 GV: Đoàn Thúy Hòa GA tăng c ờng Vật lý 8 Hớng dẫn các nhóm thảo luận chung trên lớp , chốt lại đáp án đúng 3 HĐ CN Bài... lớp , chốt lại đáp án đúng HĐ CN 3 Bài tập tự luận 1 Một lò xo treo vật m1 thì giãn một đoạn x1, cũng lò xo ấy CN làm BT thì khi treo vật m2 thì giãn một đoạn x2 Biết khối lợng m1 < m2 Hỏi cơ năng của lò xo ở dạng nào? Trờng hợp nào có cơ năng lớn hơn? - NL của đồng hồ vào buổi 2 Hãy tìm hiểu về đồng hồ dây cót và cho biết: sáng lớn hơn do thế năng Nếu lên dây cót đồng hồ vào buổi sáng thì năng lợng... C Có cả động năng và thế năng D Không có cơ năng 2 Khi viên bi đang chuyển động đi lên, động năng và thế năng thay đổi nh thế nào? A Động năng và thế năng đều tăng B Động năng và thế năng đều giảm C Động năng giảm, thế năng tăng D Động năng tăng và thế năng giảm 3 Trong quá trình chuyển động của hòn bi có khi nào cơ năng chỉ có một dạng duy nhất: động năng hoặc thế năng không? A Không có vị trí nào... = 1200J Tiết 19 Ngày soạn: 10/01/2008 29 GV: Đoàn Thúy Hòa GA tăng c ờng Vật lý 8 ôn tập học kì I I Mục tiêu : 1 Ôn lại các kiến thức đẵ học trong học kì I II - Chuẩn bị: 1 - Đối với mỗi nhóm: Phiếu học tập cho mỗi nhóm 2- Cho cả lớp : Bảng phụ III - Tổ chức hoạt động dạy và học: Trợ giúp của giáo viên HĐ 1 Kiểm tra bài cũ: Trò chơi đoán tên danh nhân: T Ô R I X E L I Cho học sinh chơi trò chơi và... C Có cả động năng và thế năng D Không có cơ năng 2 Khi viên bi đang chuyển động đi lên, động năng và thế năng thay đổi nh thế nào? A Động năng và thế năng đều tăng B Động năng và thế năng đều giảm C Động năng giảm, thế năng tăng D Động năng tăng và thế năng giảm 3 Trong quá trình chuyển động của hòn bi có khi nào cơ năng chỉ có một dạng duy nhất: động năng hoặc thế năng không? A Không có vị trí nào... : Bảng phụ III - Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ Trợ giúp của giáo viên 1 Kiến thức cần nhớ Tổ chức trò chơi con số may mắn 1 Câu hỏi số 5 phần BII trang SGK 2 May mắn 3 Câu hỏi số 4 phần BII trang SGK 4 Câu hỏi số 1 phần BII trang SGK 5 Câu hỏi số 6 phần BII trang SGK 6 May mắn 7 Câu hỏi số 2 phần BII trang SGK 8 Quán tính là gì ? Quán tính thể hiện nh thế nào khi không có lực tác dụng vào một vật . Trong các phơng án sau, phơng án nào có thể làm giảm đợc lực ma sát? A. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích. Trong các phơng án sau, phơng án nào có thể làm giảm đợc lực ma sát? A. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích. lớp , chốt lại đáp án đúng. HĐ nhóm. Thảo luận 3 Bài tập tự luận 1. Khi đi xe đạp nhanh, nếu cần phanh gấp thì phải phanh cả hai bánh, hoặc phanh bánh sau. Nếu chỉ phanh bánh trớc sẽ bị ngã.

Ngày đăng: 31/05/2015, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan