Một thang máy có khối lợng m= 500kg, đợc kéo từ đáy hầm mỏ sâu 120m lên mặt đất bằng lực căng của một dây cáp Công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó có thể

Một phần của tài liệu Giáo án tăng cường VL8 (Trang 29)

D. Cả ba tác dụng trên đều đúng.

2.Một thang máy có khối lợng m= 500kg, đợc kéo từ đáy hầm mỏ sâu 120m lên mặt đất bằng lực căng của một dây cáp Công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó có thể

bằng lực căng của một dây cáp. Công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:

A. A = 600J B. A = 600kJ C. A = 1200kJ D. A = 1200J

Phiếu học tập số 18 Nhóm: ……….

1. Hai vật A và B có cùng thể tích nh nhau đợc thả vào hai chất lỏng giống nhau. Kết quả cho thấy vật A nổi và vật B chìm. Hãy chọn những kết luận đúng trong những kết luận sau:

A. Trọng lợng riêng của A lớn hơn của B.

B. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai vật là nh nhau.

C. Trọng lợng riêng của chất lỏng chứa các vật nhỏ hơn so với trọng lợng riêng của vật B.

D. Khối lợng vật A lớn hơn khối lợng vật B.

2. Một thang máy có khối lợng m = 500kg, đợc kéo từ đáy hầm mỏ sâu 120m lên mặt đấtbằng lực căng của một dây cáp. Công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó có thể bằng lực căng của một dây cáp. Công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:

A. A = 600J B. A = 600kJ C. A = 1200kJ D. A = 1200J

GV: Đoàn Thúy Hòa GA tăng c ờng Vật lý 8

ôn tập học kì I

I – Mục tiêu :

1. Ôn lại các kiến thức đẵ học trong học kì I II - Chuẩn bị:

1 - Đối với mỗi nhóm: Phiếu học tập cho mỗi nhóm. 2- Cho cả lớp : Bảng phụ 2- Cho cả lớp : Bảng phụ

III - Tổ chức hoạt động dạy và học:

Trợ giúp của giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra bài cũ:

Trò chơi đoán tên danh nhân:

T Ô R I X E L I

Cho học sinh chơi trò chơi và trả lời 8 câu hỏi trong pjiếu học tập số 19

HĐ nhóm

Cử đại diện tham gia chọn ô chữ và thảo luận nhanh các trả lời

2 Bài tập trắc nghiệm

Phát phiếu học tập số 19 cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận thống nhất KQ.

- Hớng dẫn các nhóm thảo luận chung trên lớp , chốt lại đáp án đúng.

HĐ nhóm. Thảo luận

3 Bài tập tự luận

1. Một xe chạy trong 5 giờ. Hai giờ đầu xe chạy với vận tốc trung bình 60km/h, ba giờ sau xe chạy với vận tốc trung bình 50km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian xe chạy.

2. Một khí áp kế đặt trên điểm cao của trục ăng ten phát sóng truyền hình chỉ 749mmHg. Xác định độ cao của trụ ăng ten biết áp suất của không khí ở chân trụ ăngten là 760mmHg. Cho dHg = 136000N/m3, dkk = 13N/m3.

3. Một quả cầu rỗng bằng nhôm khi cân ở trong nớc thì có trọng lợng P1 = 0,24N, còn khi cân ở trong dầu thì có trọng lợng P2 = 0,33N. Tìm thể tích của hốc rỗng trong lòng quả cầu nhôm. Cho Dnhôm = 2700kg/m3, Dnớc = 1000kg/m3, Ddầu = 700kg/m3.

HĐ CN CN làm BT

Phiếu học tập 19.1 Nhóm: ……….

Các câu sau đúng hay sai?

1. Vận tốc trung bình có độ lớn nh nhau trên những quãng đờng đi khác nhau.

2. Vật có khối lợng càng lớn thì có quán tính càng nhỏ.

3. Muốn làm giảm lực ma sát khi ngời ta gia công bề mặt của các bộ phận phải thật cứng, thật nhẵn.

4. Ván trợt tuyết , trợt nớc có diện tích tiếp xúc lớn để giảm áp suất.

5. Trong chất lỏng áp suất tại các điểm nằm trong cùng mặt phẳng thẳng đứng đều bằng nhau.

6. Càng lên cao áp suất khí quyển càng tăng.

7. Một vật đặt trong không khí cũng chịu lực đẩy Acsimet.

8. Quả nặng treo dới lò xo, lò xo đẵ thực hiện một công cơ học để giữ quả nặng.

Phiếu học tập 19.1 Nhóm: ……….

1. Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng đợc nhúng cìm trong nớc. Kết luận nào sau đây là đúng nhất ?

A. Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi đó lớn hơn. B. Thếp có trọng lợng riêng lớn hơn nhôm nên chịu lực đẩy Acsimets lớn hơn.

C. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet nh nhau vì chúng cùng đ- ợc nhúng trong nớc nh nhau.

D. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet nh nhau vì chúng chiếm thể tích trong nớc nh nhau.

2. Ngời ta kéo một vật có khối lợng m = 24kg lên một mặt phẳng nghiêng có chiều dàis = 15m và có độ cao h = 1,8m. Lực cản của ma sát trên đờng là Fc = 36N. Coi vật

Một phần của tài liệu Giáo án tăng cường VL8 (Trang 29)