I. Phát triển thể chất: Hình thành ý thức giữ gìn, sử dụng hợp lí, tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi trong gia đình. Ăn uống hợp lý và đúng giờ. Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cùng người thân trong gia đình. II. Phát triển nhận thức: Trẻ hiểu mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong gia đình. Trẻ hiểu về các nhu cầu của gia đình ( dinh dưỡng, quan tâm lẫn nhau...) Trẻ nhận biết một số quy tắc đơn giản trong gia đình.
Trang 1(Thực hiện 5 tuần )
Từ ngày 21 tháng 10 năm 2013 đến ngày 22 tháng 11 năm 2013.
I Phát triển thể chất:
- Hình thành ý thức giữ gìn, sử dụng hợp lí, tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi trong gia đình
- Ăn uống hợp lý và đúng giờ
- Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cùng người thân trong gia đình
II Phát triển nhận thức:
- Trẻ hiểu mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong gia đình
- Trẻ hiểu về các nhu cầu của gia đình ( dinh dưỡng, quan tâm lẫn nhau )
- Trẻ nhận biết một số quy tắc đơn giản trong gia đình
III Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ Biết lắng nghe, đặt câu hỏi
và trả lời câu hỏi
- Bước đầu hình thành ở trẻ kĩ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hóatrong gia đình
IV Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình
- Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viêntrong gia đình
- Hình thành 1 số kĩ năng ứng xử, tôn trọng theo truyền thống tốt đẹp của gia đình ViệtNam
V Phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ biết yêu cái đẹp, biết giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà mình luôn sạch đẹp
- Biết tạo ra các sản phẩm: vẽ, nặn, cắt dán để trang trí cho lớp
Trang 2Nhu cầu của GĐ
- Trẻ biết được nghề giáo là
một nghề rất cao quý Nghề
này được thành lập vào ngày
20- 11-1982.
- Trẻ biết một số đồ dùng,
trang phục của nghề giáo viên,
ích lợi của nghề dạy học đối
với mọi người.
- Những thay đổi trong gia đình ( có người
chuyển đến, chuyển đi, có người sinh ra, có
người mất đi).
- Đồ dùng gia đình: Đồ dùng để ăn (chén, tô, đĩa )
đồ dùng để uống (ly, ca, cốc) Đồ dùng để ngủ (gối, chăn, giường ) đồ dùng để mặc (quần áo, nón, giầy, dép )đồ dùng bằng gỗ (bàn ghế, tủ giường ) đồ dùng bằng nhựa (Thao, xô, rổ )đồ dùng bằng sứ (chén, tô, đĩa ly, cốc ) đồ dùng bằng thủy tinh.
- Địa chỉ gia đình: Tên xóm, xã, huyện.
- Ngôi nhà là nơi gia đình chung sống Trẻ biết dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa luôn sạch sẽ.
- Có nhiều kiểu nhà khác nhau ( nhà một tầng, nhiều tầng, nhà sàn, nhà xây, nhà ngói, nhà tranh…Những vật liệu làm nhà, các bộ phận của nhà…Những người thiết
kế, xây dựng nhà; Kiến trúc sư, thợ xây, thợ mộc
- Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại, giải trí của gia đình.Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc; Sự quan tâm lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình, những ngày
kỷ niệm của gia đình,( ngày nghỉ cuối tuần, đi thăm họ hàng, người thân, ngày nghỉ hè… Trẻ biết dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ Các loại
TP cho GĐ, cần ăn uống hợp
VS Trang phục, cách giữ gìn quần áo sạch sẽ.
Trang 3
Phát triển nhận thức
Âm nhạc
- Cháu yêu bà - Cả nhà thương nhau
- Nhà của tôi - Mẹ và cô
- Mẹ yêu không nào
các thành viên trong gia đình.
- Nhận biết cảm xúc của người khác,
biểu lộ cảm xúc của bản thân với các
thành viên trong gia đình
- Hình thành 1 số kĩ năng ứng xử, tôn
trọng theo truyền thống tốt đẹp của
gia đình Việt Nam.
* Khám phá khoa học: * Làm quen biểu tượng toán:
- Trò chuyện về gia đình của bé - Nhận biết hình vuông, hình tròn
- Trò chuyện về ngôi nhà của bé - Nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật
- Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình - So sánh chiều dài 2 đối tượng
- T/C về 1 số nguyên vật liệu làm ra đd trong GĐ.- So sánh to nhỏ 2 đối tượng
- Trò chuyện về nghề giáo viên - Đếm đến 1-2, nhận biết chữ số 1-2
GIA ĐÌNH
Trang 4KẾ HOẠCH TUẦN 09 (Từ ngày 21/ 10/ 2013 đến 25/ 10/ 2013 Chủ Đề: GIA ĐÌNH (5 Tuần) Chủ đề nhánh 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về ông bà, cha mẹ Trao đổi với phụ huynh về trẻ- Trò chuyện về những món ăn và đồ dùng trong gia đình
ít con
TCVĐ
Tìm người nhà
QSMĐ
Quan sát đồ dùng trong gia đình
TCDG
Lộn cầu vồng
QSMĐ
Quan sát các vật dụng trong gia đình
TCVĐ
Tìm người nhà
QSMĐ
Quan sát tranh gia đìnhđông con
TCDG
Lộn cầu vồng
QSMĐ
Quan sát các thành viên trong gia đình
TCVĐ
Tìm người nhà
PTNN
Truyện "Cô
bé quàng khăn đỏ"
LQBTT
Nhận biết hình vuông, hình tròn
Hoạt động
góc
Góc đóng vai - Mẹ con- Bán hàngGóc XD - Lắp
ghép
- Xây nhà của bé
- Lắp ghép hàng rào
Góc nghệ thuật
- Tô màu tranh thực phẩm
- Dán tranh thực phẩm
Góc sách/
học tập
- Xem tranh về các loại quả, thực phẩm
- Chơi với toán
Góc TN/ khoa học
- Đong nước vào chai
- Tưới cây
- Ôn lại bài cũ, làm quen bài mới
Trang 5Hoạt động chiều - Dạy trẻ giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh tay chân miệng, sốt xuất
* Bài tập phát triển chung: Tập theo nhạc ( 2 lần X 4 nhịp)
- Thở : Tất cả các động tác thực hiện tư thế đứng tự nhiên, chân đứng rộng bằng vai,
tay thả xuôi, đầu không cúi
-Tay 2: Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao
+ Hai tay đưa sang ngang cao bằng vai
+ Giơ thẳng cao qua đầu
+ Đưa sang ngang cao bằng vai
+ Hạ xuống xuôi theo người
CB 1 2 3 4
- Bụng 2: Đứng nghiêng người sang bên
+ Hai tay chống hông, đứng thẳng
+ Hai tay chống vào hông
+ Nghiêng sang phải
+ Đứng thẳng
+ Hai tay chống hông, nghiêng sang trái
Trang 6
CB 1 2 3 4
- Chân 1: Đứng, khuỵu gối.
+ Đứng thẳng, 2 bàn chân song song sát cạnh nhau, 2 tay chống hông
+ Nhún chân, đầu gối khuỵu
* Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu
* Kết thúc: Cho trẻ đi rửa tay, nhắc nhở tiết kiệm nước
HOẠT ĐỘNG GÓC
I YÊU CẦU:
1.Góc đóng vai: Mẹ con – Bán hàng
- Trẻ thể hiện vai các thành viên trong gia đình: cha mẹ, con và người bán hàng
- Biết cách ứng xử xưng hô trong giao tiếp
- Biết liên kết các góc chơi với nhau
2 Góc xây dựng – Lắp ghép : Xây nhà của bé – Lắp ghép hàng rào
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu để bố trí công trình, lắp ghép được hàng rào
- Hoàn thành tốt công trình, biết bảo vệ công trình làm ra
3 Góc nghệ thuật: Tô màu tranh thực phẩm – Dán tranh thực phẩm
- Trẻ gọi đúng tên các loại thực phẩm, tô màu đều tay không lem ra ngoài, biết phốihợp nhiều màu để tô
- Trẻ biết phết hồ vào mặt trái hình để dán cho đều cân đối bức tranh
4 Góc sách - học tập: Xem tranh về các loại quả, thực phẩm - Chơi với toán
- Trẻ nhận biết về các loại quả, thực phẩm, nhắc nhở trẻ khi xem tranh lật nhẹ nhàng,
không được nhầu nát, xé rách
Trang 7- Trẻ nhận biết chữ số và biết đếm nhóm đồ vật để nối số hay chấm tròn tương ứng.
5 Góc thiên nhiên – khoa học: Đong nước vào chai – Tưới cây.
- Trẻ biết lấy ca múc nước đổ vào chai và đếm, tưới nước cho cây
II CHUẨN BỊ:
1 Góc đóng vai : Bàn, ghế, trống lắc, các loại đồ chơi.
2 Góc xây dựng - lắp ghép: khối gỗ, cây xanh, hàng rào, nhà, hoa, ghế đá, cỏ và các vật
liệu khác để xây
3 Góc nghệ thuật: tranh thực phẩm, hồ, khăn lau tay.
4 Góc sách – học tập: tranh về các loại quả, thực phẩm, chữ số, chấm tròn
5 Góc thiên nhiên – khoa học: Bình tưới cây, nước, khăn lau tay, chai, ca
III Tiến hành :
a Thoả thuận trước khi chơi :
Lớp hát bài “Cháu yêu bà”cô gợi hỏi trẻ đến giờ gì? lớp đang hoạt động theo chủ đề
nào? có những góc chơi nào? Công việc của từng góc chơi ? sau đó trẻ tự về góc chơi màtrẻ thích thỏa thuận vai chơi, chơi cùng bạn trong nhóm
b Quá trình chơi :
- Trẻ tự chọn góc chơi, vai chơi, thể hiện được hành động của vai chơi
- Từng nhóm thỏa thuận vai chơi, phân vai và bầu nhóm trưởng
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi, gọn gàng, ngăn nắp
- Cô tham gia vào nhóm chơi khi trẻ chơi còn lúng túng
- Cô tạo tình huống cho trẻ liên kết góc, đồng thời bao quát xử lý tình huống xảy ra trongquá trình chơi Gợi ý để trẻ phát triển trò chơi theo ý tưởng sáng tạo của trẻ
+ Luật chơi : Tìm đúng con vật cùng loại với con vật của mình mới được bỏ khăn bịt
mắt ra Khi đi tìm không được kéo khăn bịt mắt ra
+ Cách chơi :
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 con giống bằng nhựa
- Chia trẻ thành 3 nhóm theo dấu hiệu: động vật 4 chân, nhóm gia cầm 2 chân, độngvật sống dưới nước
- Gọi 1 trẻ lên chơi hỏi trẻ có con gì và quan sát xem mình phải tìm đến nhóm nào là “
Trang 8Người nhà” của mình Sau đó bịt mắt rồi cho trẻ đi tìm Cô yêu cầu trẻ ở nhóm “Ngườinhà” với bạn vỗ tay hoặc nói: “ Chúng tôi đây” để cho trẻ bịt mắt dễ định hướng Khi đếnnơi phải sờ các con vật mà bạn đưa cho để xem có đúng là “Người nhà” của mình không,nếu đúng mới được bỏ khăn bịt mắt ra Trò chơi tiếp tục với các nhóm khác, đổi vị trí đứng
và đổi các con giống cho nhau
2 Trò chơi dân gian: “Lộn cầu vồng”
+ Luật chơi : Đọc đến câu thơ cuối cùng bắt đầu lộn nữa vòng quay lưng vào nhau ( hoặc đối mặt nhau)
+ Cách chơi : Từng đôi một đứng cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang hai
bên theo nhịp, cứ mỗi tiếng vung tay sang ngang một bên
Lời 1 : Lời 2 :
Lộn cầu vòng Lộn cầu vòng
Nước sông đang chảy Nước sông đang chảy
Thằng bé lên bảy Có cô mười bảy
Con bé lên ba Có chị mười ba
Đôi ta cùng lộn Ra lộn cầu vòng
Đọc đến tiếng cuối cùng thì tất cả cùng chui qua tay về một phía, quay lưng vào nhau,tay cầm nắm chặt rồi hạ xuống dưới, tiếp tục đọc, vừa đọc vừa vung tay như lần trước, đếntiếng cuối cùng lại chui qua tay lộn về tư thế ban đầu
VỆ SINH ĂN TRƯA
I YÊU CẦU :
- Trẻ có ý thức rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn
- Trẻ biết chào mời khách khi ăn
- Rèn cho trẻ thói quen mở nước nhỏ khi rửa tay và khóa vòi nước lại khi rửa tay xong
để tiết kiệm nước
Trang 9- Trẻ có thói quen vệ sinh trước khi ngủ ( Rửa tay, đánh răng, đi tiểu, uống nước)
- Trẻ biết vào chỗ nằm đúng gối để ngủ
- Giáo dục trẻ không đùa nghịch với nước
II CHUẨN BỊ:
- Chỗ ngủ cho trẻ
III TIẾN HÀNH :
- Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh trước khi đi ngủ
- Cô cho trẻ vào đúng gói của mình và nằm ngủ, kéo rèm màng, sắp xếp chỗ ngủ chotrẻ
- Tạo không khí yên tĩnh giúp trẻ ngủ ngon, đủ giấc
- Cô sửa lại tư thế ngủ cho trẻ thoải mái
VỆ SINH ĂN XẾ
I YÊU CẦU :
- Trẻ biết cởi quần và mặc quần vào
- Rèn cho trẻ thói quen tự xếp quần áo để vào bọc
- Giáo dục trẻ khi ra bàn ăn không được vỗ bàn
II CHUẨN BỊ:
- Bàn ăn cho trẻ
III TIẾN HÀNH :
- Cô cho trẻ thức dậy, phụ giúp cô thu dọn chiếu, gối và đi rửa mặt
- Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng giúp trẻ tỉnh giấc
- Cho trẻ vào bàn ăn, giới thiệu món ăn động viên trẻ ăn hết phần, khi ăn lịch sự và vănminh
TRẢ TRẺ I.Yêu cầu:
- Trẻ biết chào cô
- Trẻ làm vệ sinh rửa mặt, chải đầu, quần áo gọn gàng
II Chuẩn bị:
- Nước sạch, khăn ẩm, lược…
- Đầu tóc, quần áo gọn gàng, cặp dép đầy đủ
III Tiến hành:
- Cô cho trẻ đi rửa tay, rửa mặt, đầu tóc, quần áo gọn gàng
-.Trong lúc chờ cha mẹ đến đón, cô kiểm tra đồ dùng cho trẻ, cô cho trẻ chơi với đồ chơi, xem tranh hoặc đọc thơ kể chuyện cho trẻ nghe
- Cho trẻ chào cô ra về Có thể trao đổi với phụ về cá tính, sức khỏe… của trẻ trongngày
Trang 10- Trò chuyện với trẻ về gia đình và một số công việc của cha mẹ trẻ.
- Trò chuyện với cha mẹ trẻ về việc ăn uống của trẻ ở trường
- Cô mời từng tổ trưởng tự kiểm tra xem tổ mình hôm nay vắng bạn nào
- Cô nhắc trẻ quan tâm đến bạn, nếu như ở gần nhà nhớ đến thăm hỏi bạn
- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày trong tuần và giáo dục trẻ đi học đều vào lớp ngoan để được bé ngoan
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết, phân biệt gia đình ít con Giáo dục trẻ vâng lời ông bà, cha mẹ
- Trẻ hứng thú khi tham gia chơi trò chơi vận động “ Tìm người nhà”.
- Trẻ cùng bạn chơi tự do
II CHUẨN BỊ:
- Tranh gia đình ít con
III TIẾN HÀNH:
1.Quan sát có mục đích: Quan sát tranh gia đình ít con
- Cô cho trẻ quan sát tranh gia đình ít con và gợi hỏi trẻ:
- Con có nhận xét về tranh này?
- Gia đình trong tranh thuộc loại gia đình nào?
- Vì sao con biết ?
- Cho trẻ đếm số lượng người trong tranh ?
- Giáo dục trẻ biết yêu thương và vâng lời ông bà cha mẹ
2 Chơi vận động: “Tìm người nhà”
Trang 11- Cơ giới thiệu tên trị chơi, giải thích luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần
3 Chơi tự do:
- Cơ bao quát nhắc nhở trẻ khi chơi
- Giáo dục trẻ khi chơi phải biết nhường nhịn, khơng tranh giành đồ chơi với bạn
HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH
GIÁO DỤC ÂM NHẠC
Đề tài :
- Dạy vận động: Vận động theo lời bài hát “Cháu yêu bà”.
- Nội dung kết hợp: Nghe nhạc- nghe hát bài “Ru em”(dân ca xê đăng)
- Trẻ chú ý lắng nghe cơ hát “Ru em”.
- Qua bài hát giáo dục trẻ biết kính trọng yêu thương ơng bà, cha mẹ
- Cơ giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cơ hát lần 1 trọn vẹn kết hợp làm điệu bộ cử chỉ minh họa bài hát Cơ giới thiệu nộidung, tính chất bài hát (tình cảm, tha thiết) bằng câu thơ:
“ Ru em, em ngủ cho ngoan
Để cha lên rẫy, mẹ cịn lên nương”
- Cơ hát lại cho trẻ nghe, hát ru cùng búp bê Trẻ cĩ thể hưởng ứng cảm xúc cùng cơnhư ru em, lắc lư
2 Hoạt động 2: Vận động theo lời bài hát “Cháu yêu bà” ( Trọng tâm)
- Cơ giới thiệu bài hát: Cĩ một bài hát rất hay nĩi về tình cảm của cháu dành cho
người bà kính yêu của mình, bài hát “ Cháu yêu bà” do nhạc sĩ Xuân Giao sáng tác các
con hãy chú ý lắng nghe nhé !
Trang 12- Cơ bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 1-2 lần.
- Cơ vận động cả bài 1 lần
- Cơ vận động lần 2 phân tích cách vận động theo lời bài hát “Cháu yêu bà”.
+ “ Bà ơi bà…bà lắm” : Hai tay đưa lên áp vào ngực
+ “ Tĩc bà…như mây”: Hai tay đưa lên cao vuốt nhẹ tĩc, chân nhún theo nhạc
+ “ Cháu yêu bà…bàn tay”: Vỗ tay theo nhịp sang hai bên
+ “Khi cháu …bà vui”: Vỗ tay theo nhịp sang hai bên, chân đá chéo ra phía trước
* Kết thúc: Trẻ đi rửa tay, nhắc nhở trẻ tiết kiệm nước
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
- Trẻ mang ảnh của gia đình mình đến lớp
- Băng video quay cảnh gia đình đang vui chơi
*Nội dung tích hợp:
- GDAN: “ Cả nhà thương nhau” “Niềm vui gia đình”
- LQVT: Đếm số lượng
III TIẾN HÀNH:
* Ổn định: Hát bài “ Cả nhà thương nhau”
1 Hoạt động 1: Xem băng hình và đàm thoại về gia đình.
- Cho trẻ xem băng hình về gia đình bạn A
Trang 13- Trò chuyện với trẻ về băng hình trẻ vừa xem:
+ Đoạn xem nói về gia đình ai?
+ Trong gia đình bạn A có mấy người, đó là những ai?
+ Công việc của những người thân trong gia đình ( bố, mẹ, chị, bé thường làm nhữngviệc gì?)
- Trẻ lấy ảnh gia đình mình và giới thiệu với các bạn trong nhóm về các thành viêntrong gia đình của mình:
+ Gia đình mình có 3 (4, 5 ) người, đó là ông, bà, bố, mẹ
+ Đây là bố của mình, bố mình tên là , làm nghề
+ Đây là chị gái mình, chị ấy học lớp , trường
2 Hoạt động 2: Tìm hiểu về gia đình lớn và gia đình nhỏ.
- Cô cho trẻ xem 2 bức tranh về gia đình: Gia đình lớn có ông, bà, bố, mẹ và các con.Gia đình nhỏ có bố, mẹ và các con
- Các con có nhận xét gì về sự khác nhau giữa hai bức tranh? (1 bức tranh có ông, bà,
1 bức tranh không có ông bà)
- Cô cho trẻ biết như thế nào là gia đình lớn, gia đình nhỏ:
+ Cô giơ lên bức tranh gia đình lớn và chốt lại: Gia đình có ông, bà, bố, mẹ và con cáicùng sống chung gọi là gia đình lớn
+ Cô giơ lên bức tranh gia đình nhỏ và chốt lại: Gia đình có bố, mẹ và con cái cùngsống chung gọi là gia đình nhỏ
- Cô giúp trẻ phân biệt ông bà nội, ông bà ngoại, tìm hiểu về công việc, trách nhiệmcủa bố mẹ đối với con cái và của con cái đối với gia đình:
- Ông, bà sinh ra mẹ gọi là gì?( Ông bà ngoại)
+ Ông, bà sinh ra bố gọi là gì?( Ông bà nội)
+ Còn tranh này thì sao?
+ Bố, mẹ con làm nghề gì?
+ Hằng ngày, ai đưa các con đến lớp, đón các con về nhà?
+ Gia đình con có mấy anh chi em?
- Cô giải thích gia đình có 1-2 con gọi là gia đình ít con, gia đình có từ 3 con trở lêngọi là gia đình nhiều con
- Cô giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng ông bà, bố mẹ và những người thân tronggia đình
3 Hoạt động 3 : Trò chơi “Thi xem ai nhanh”
- Cô cho trẻ chơi phân loại tranh ảnh theo gia đình lớn và gia đình nhỏ Trước khi chơi
cô nhắc lại gia đình lớn và gia đình nhỏ
- Cách chơi: Cô vẽ 2 vòng tròn trên sàn, 1 vòng tròn đỏ và 1 vòng tròn xanh Vòngtròn đỏ là ngôi nhà cho các gia đình lớn, vòng tròn xanh là ngôi nhà cho các gia đình nhỏ.Khi cô hô hiệu lệnh “ Gia đình lớn”, ai cầm bức tranh gia đình lớn thì chạy về vòng tròn
đỏ Khi cô hô hiệu lệnh “ Gia đình nhỏ”, ai cầm bức tranh gia đình nhỏ thì chạy về vòngtròn xanh Cô đến từng “nhà” Kiểm tra xem có ai về nhầm không Ai về nhầm nhà phảinhảy lò cò 1 vòng
Trang 14* Kết thúc: Cô cùng trẻ hát bài “ Niềm vui gia đình”.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I YÊU CẦU :
- Trẻ thể hiện vai các thành viên trong gia đình: cha mẹ, con
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu để bố trí công trình xây nhà của bé, có lối đi vào nhà
- Trẻ gọi đúng tên các loại thực phẩm, tô màu đều tay không lem ra ngoài, biết phối
hợp nhiều màu để tô
- Trẻ nhận biết về các loại quả, thực phẩm, nhắc nhở trẻ khi xem tranh lật nhẹ nhàng,
không được nhầu nát, xé rách
- Trẻ biết lấy ca múc nước đổ vào chai và đếm
II TIẾN HÀNH:
1.Góc đóng vai: Mẹ con – Bán hàng
2 Góc xây dựng – Lắp ghép : Xây nhà của bé – Lắp ghép hàng rào
3 Góc nghệ thuật: Tô màu tranh thực phẩm
4 Góc sách - học tập: Xem tranh về các loại quả, thực phẩm
- Trẻ tham gia chơi trò chơi vận động “Về đúng nhà”
- Trẻ chơi xong thu dọn, sắp xếp đồ chơi gọn gàng
II CHUẨN BỊ:
- Đồ chơi trong lớp
III TIẾN HÀNH :
1 Ôn bài cũ: KPKH “Trò chuyện về gia đình của bé”
- Mời cháu khá trả lời để trẻ yếu nhìn theo
- Mời trẻ yếu thực hiện (Cô động viên khuyến khích và sửa sai cho trẻ)
- Cô nhắc lại để trẻ khắc sâu kiến thức hơn
2 Làm quen bài mới: Trò chơi vận động“Về đúng nhà”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, nêu luật chơi, cách chơi
- Trẻ chơi 2 – 3 lần
3 Chơi tự do:
- Cô giới thiệu cho trẻ biết góc học tập
- Cô vào góc chơi cùng với trẻ gợi ý cho trẻ chơi
- Trẻ chơi xong thu dọn, sắp xếp đồ chơi gọn gàng
Trang 15NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - TRẢ TRẺ
1 Nêu gương cuối ngày:
* Ổn định: Hát “ Cả tuần đều ngoan”.
- Con vừa hát bài hát gì?
- Vì sao mới gọi là bé ngoan
- Vậy hôm nay bạn nào ngoan
- Cô mời bạn nào ngoan đứng lên các bạn cho cô và các bạn cùng nhận xét
- Bạn nào ngoan cô cho lên cắm cờ
- Động viên những trẻ chưa ngoan, đi học còn khóc nhè ngày hôm sau cố gắng ngoan
như bạn sẽ được cô khen nhe !
2 Trả trẻ:
- Cô cho trẻ sửa sang quần áo đầu tóc gọn gàng
- Trong khi chờ cha mẹ đến, cô kiểm tra đồ dùng cho trẻ, cho trẻ chơi với các đồ chơi,hay đọc thơ, kể chuyện
- Cho trẻ chào cô ra về
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
- Trẻ biết gia đình mình có bao nhiêu người thuộc gia đình nào ?( Gia đình ít con có
1-2 con, gia đình nhiều con có từ 3 con trở lên )
- Trò chuyện với phụ huynh về việc ngủ của trẻ ở nhà
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết, phân biệt một số đồ dùng trong gia đình Giáo dục trẻ luôn giữ gìn đồdùng nhà cửa sạch sẽ
Trang 16- Trẻ tham gia chơi trò chơi dân gian “Lộn cầu vồng”.
- Trẻ biết cùng bạn chơi tự do
II CHUẨN BỊ:
- Tranh 1 số đồ dùng trong gia đình
III TIẾN HÀNH:
1.Quan sát có mục đích: Quan sát tranh 1 số đồ dùng trong gia đình.
- Cô cho trẻ quan sát và gợi hỏi
- Trong bức tranh này đồ dùng được sắp xếp như thế nào?
- Đồ dùng được sắp xếp gọn gàng ngăn nắp
- Cho trẻ kể thêm 1 số đồ dùng mà trẻ biết
- Giáo dục trẻ luôn giữ gìn đồ dùng nhà cửa sạch sẽ
2 Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
- Cô giới thiệu tên trò chơi, giải thích luật chơi, cách chơi
- Trẻ hứng thú tham gia vận động và trò chơi rèn luyện
- Trẻ hợp tác với bạn trong trò chơi
II CHUẨN BỊ:
- Sân sạch sẽ.
- Trống lắc, vạch chuẩn
* Nội dung tích hợp:
- Văn học: “Em yêu nhà em”
- GDAN: “Nhà của tôi”
III TIẾN HÀNH:
1 Hoạt động 1: Đọc thơ “ Em yêu nhà em”
Trang 172 Hoạt động 2:
* Khởi động: Cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi” đi quanh sân, kết hợp đi các tư thế khácnhau…sau đó đứng vào thành 3 hàng ngang
* Trọng động: Bài tập phát triển chung ( 2 lần X 4 nhịp)
- Thở : Tất cả các động tác thực hiện tư thế đứng tự nhiên, chân đứng rộng bằng vai,
tay thả xuôi, đầu không cúi
- Tay 2: Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao
- Bụng 2: Đứng nghiêng người sang bên
- Chân 1: Đứng, khuỵu gối (ĐTNM)
- Bật 2: Bật tiến về trước
* Vận động cơ bản: “Đi ngang bước dồn”
- Cho trẻ đứng hai hàng đối diện nhau Vẽ vạch chuẩn và vạch về đích
- Cô làm mẫu
+ Lần 1 không phân tích động tác
+ Lần 2 phân tích động tác:
- TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay chống hông
- Thực hiện: Bước chân trái sang ngang 1 bước nhỏ, thu chân phải sát chân trái, tiếptục bước chân trái sang ngang và thực hiện tiếp như trên
- Lần lượt từng đôi trẻ lên tập luyện ( cô chú ý sửa sai)
*Trò chơi vận động: Tìm người nhà.
- Cô nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần
3.Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hít thở sâu
* Kết thúc: Cho trẻ rửa tay, nhắc nhở trẻ mở vòi nước nhỏ khi rửa tay để tiết kiệm điệnnước
HOẠT ĐỘNG GÓC
I YÊU CẦU :
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình qua vai chơi người bán và người mua hàng
- Trẻ biết bố trí công trình hợp lý, lắp ghép được hàng rào
- Trẻ biết phết hồ vào mặt trái hình để dán cho đều cân đối bức tranh
- Trẻ nhận biết chữ số và biết đếm nhóm đồ vật để nối số hay chấm tròn tương ứng
- Biết tưới nước cho cây
II TIẾN HÀNH:
1.Góc đóng vai: Bán hàng
2 Góc xây dựng – Lắp ghép : Xây nhà của bé – Lắp ghép hàng rào
3 Góc nghệ thuật: Tô màu tranh thực phẩm – Dán tranh thực phẩm
4 Góc sách - học tập: Chơi với toán
5 Góc thiên nhiên – khoa học: Tưới cây.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trang 18I YÊU CẦU :
- Trẻ hiểu được nội dung, cốt truyện, nắm trình tự nội dung truyện “Cô bé quàng khăn đỏ”
- Trẻ hát đúng giai điệu, nhịp điệu của bài hát “Cháu yêu bà”.
- Trẻ biết cách cầm bút và ngồi đúng cách Trẻ chơi xong thu dọn, sắp xếp đồ chơi gọn
gàng
II CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa truyện “Cô bé quàng khăn đỏ”
III TIẾN HÀNH :
1 Ôn bài cũ: GDÂN “ Cháu yêu bà”
- Cô hát cho trẻ nghe 1- 2 lần
- Lớp hát và vận động cùng cô
- Nhóm trai, nhóm gái hát và vận động cùng cô
- Cá nhân hát và vận động bài hát ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
2 Làm quen bài mới: Truyện “Cô bé quàng khăn đỏ”
- Cô kể lần 1 kết hợp băng hình
- Lần 2 : Sử dụng tranh
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Trong câu truyện có những ai?
- Mẹ dặn cô bé như thế nào?
- Ai đã cứu cô bé và bà của cô?
- Giáo dục trẻ biết khi cha mẹ dặn các con điều gì các con nhớ làm đúng theo lời cha
mẹ dặn
3 Chơi tự do:
- Cô giới thiệu cho trẻ biết góc nghệ thuật
- Cô vào góc chơi cùng với trẻ gợi ý cho trẻ chơi
- Trẻ chơi xong thu dọn, sắp xếp đồ chơi gọn gàng
- Trò chuyện với trẻ về đồ dùng cá nhân của trẻ.
- Trò chuyện với cha mẹ trẻ về sở thích của trẻ
Trang 19HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết, phân biệt được các vật dụng trong gia đình Biết cách sử dụng, giữ gìnchúng Tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt
- Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi vận động “ Tìm người nhà”.
- Trẻ thích thú khi chơi tự do
- Gợi hỏi về những vật dụng trẻ thấy trong tranh.( Bàn, ghế, quạt, đèn, tủ…)
- Trẻ nói được công dụng của các vật dụng
- Biết cách sử dụng, giữ gìn chúng Tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt
- Trẻ biết cầm bút bằng tay phải vẽ nét xiên, nét thẳng, nét cong tròn tạo thành hình và
tô xen kẻ các màu để trang trí cái ca
Trang 20- CÂU ĐỐ: “Cái ca”
- GDAN: “Cả nhà thương nhau”
- Vậy hôm nay cô cháu mình cùng trang trí cái ca!
2 Hoạt động 2: Quan sát cái ca thật, cái ca trên màn hình
- Cái ca có đặc điểm gì ?
- Cái ca có dạng hình gì? Màu sắc cái ca ra sao ?
- Cô nhấn mạnh: Đây là những cái ca, có nhiều hình trang trí xen kẻ, cái ca có dạngtròn, to, nhỏ khác nhau
- Biết cách ứng xử xưng hô trong giao tiếp
- Biết lựa chọn và sắp xếp bố trí công trình hợp lý
- Trẻ tạo được nhiều sản phẩm
- Trẻ nói được nội dung trong tranh.
- Trẻ biết lấy ca múc nước đổ vào chai và đếm số lượng Không được tát nước vàomình bạn Biết thu dọn đồ dùng đúng nơi qui định
II TIẾN HÀNH:
1.Góc đóng vai: Mẹ con – Bán hàng
2 Góc xây dựng – Lắp ghép : Xây nhà của bé – Lắp ghép hàng rào
3 Góc nghệ thuật: Tô màu tranh thực phẩm – Dán tranh thực phẩm
4 Góc sách - học tập: Xem tranh về các loại quả, thực phẩm - Chơi với toán
5 Góc thiên nhiên – khoa học: Đong nước vào chai
Trang 21HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I YÊU CẦU:
- Trẻ đi ngang bước dồn đúng tư thế
- Trẻ nhận biết và gọi tên các hình vuông, hình tròn
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và lấy đúng kí hiệu đồ dùng của mình
II CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của trẻ
III TIẾN HÀNH :
1 Ôn bài cũ: PTTC “Đi ngang bước dồn”
- Cô hướng dẫn trẻ cách đi ngang bước dồn
- Trẻ khá thực hiện
- Lần lượt 2 trẻ thực hiện ( cô chú ý sửa sai)
2 Làm quen bài mới: LQVT“Nhận biết hình vuông, hình tròn”
- Cô giơ từng hình và đặt các câu hỏi để khuyến khích trẻ gọi tên và nêu màu sắc củahình đó: Đây là hình gì? Hình có màu gì? Nếu trẻ không trả lời được, cô nói tên và màusắc của hình rồi yêu cầu trẻ nhắc lại
3 Chơi tự do:
- Cô hướng dẫn trẻ cách đánh răng, rửa mặt, rửa tay đúng thao tác.
- Nhắc nhở trẻ lấy đúng kí hiệu đồ dùng của trẻ và cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi quiđịnh
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trang 22III TIẾN HÀNH:
1.Quan sát có mục đích: Quan sát tranh gia đình đông con
- Cô cho trẻ quan sát tranh gia đình đông con gợi hỏi trẻ:
- Con có nhận xét về tranh này?
- Gia đình trong tranh thuộc loại gia đình nào?
- Vì sao con biết?
- Cho trẻ đếm số lượng người trong tranh?
- Gia đình đông con cuộc sống như thế nào?
- Giáo dục trẻ biết yêu thương và vâng lời cha mẹ
2 Chơi vận động: “Lộn cầu vồng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
3 Chơi tự do:
- Cô bao quát lớp và gợi ý trẻ nhặt lá vàng để sân trường xanh - sạch - đẹp, trẻ chơi với
lá vàng hoặc chơi với đồ chơi ngoài trời
- Trẻ hiểu được nội dung, cốt truyện, nắm trình tự nội dung truyện.
- Trẻ biết kể chuyện cô bé quàng khăn đỏ theo tranh
2 Kĩ năng:
- Trẻ diễn đạt được tính cách, lời nói biểu cảm theo ngôn ngữ, tính cách nhân vật trong
truyện cô bế quàng khăn đỏ
- Trẻ thể hiện được ngôn ngữ nhân vật 1 cách diễn cảm
- Trẻ biết sắp xếp tranh theo thứ tự nội dung truyện, biết kể nội dung truyện theo tranh
Trang 23- GDAN: “Cháu yêu bà”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Các con có thương bà của mình không?
- Thương bà thì các con phải làm như thế nào?
- Các con nhìn xem đây là cô bé quàng khăn đỏ đang mang bánh đi biếu bà ngoại,không biết cô bé ấy có mang bánh đến được nhà bà không? Các con hãy nghe cô kểchuyện “Cô bé quàng khăn đỏ” để biết nhé
1 Hoạt động 1 : Kể chuyện
- Cô kể lần 1 kết hợp băng hình
- Lần 2 : Sử dụng tranh
2 Hoạt động 2: Đàm thoại
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Trong câu truyện có những ai?
- Mẹ dặn cô bé như thế nào?
- Ai đã cứu cô bé và bà của cô?
- Giáo dục trẻ biết khi cha mẹ dặn các con điều gì các con nhớ làm đúng theo lời cha
mẹ dặn
- Mở rộng: Ngoài câu chuyện cô vừa kể ra con biết bài thơ, bài hát nào
3 Hoạt động 3: Trò chơi Thi nhau kể tiếp nối theo lời kể của bạn
- Trẻ kể chuyện từng đoạn tiếp nối theo tranh có sự hướng dẫn của cô
* Kết thúc: Thu dọn đồ dùng
HOẠT ĐỘNG GÓC
I YÊU CẦU :
- Trẻ nhập vai chơi và biết dùng ngôn ngữ qua vai chơi
- Trẻ biết dùng các khối để “xây” tạo thành công trình, trong công trình có ghế đá, bồnhoa, cây xanh
- Trẻ tạo được nhiều sản phẩm đẹp
- Trẻ biết tên và ích lợi của các loại quả, thực phẩm
- Trẻ tưới nước cho cây và có ý thức nhặt lá vàng bỏ vào thùng rác
II TIẾN HÀNH:
1.Góc đóng vai: Mẹ con – Bán hàng
2 Góc xây dựng – Lắp ghép : Xây nhà của bé – Lắp ghép hàng rào
3 Góc nghệ thuật: Tô màu tranh thực phẩm – Dán tranh thực phẩm
4 Góc sách - học tập: Xem tranh về các loại quả, thực phẩm
Trang 245 Góc thiên nhiên – khoa học: Tưới cây
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I YÊU CẦU :
- Trẻ biết nhận xét cách trang trí cái ca
- Trẻ đọc bài thơ diễn cảm Giáo dục trẻ biết kính trọng yêu thương ông bà, cha mẹ
- Nhắc nhở trẻ thường xuyên đánh răng, súc miệng Hình thành thói quen giữ vệ sinhrăng miệng
II CHUẨN BỊ:
- 1 số cái ca mẫu của trẻ
III TIẾN HÀNH:
1 Ôn bài cũ: PTTM “ Trang trí cái ca”
- Cô cho trẻ xem lại 1 số cái ca mẫu của bạn Trẻ biết nhận xét cách trang trí cái ca
2 Làm quen bài mới: PTNN: Thơ “Bà và cháu”.
- Cô cùng cả lớp đọc bài thơ 1 lần
- Mời cháu khá đọc để trẻ yếu nhìn theo
- Mời trẻ yếu thực hiện ( cô động viên khuyến khích trẻ và sửa sai cho trẻ)
- Giáo dục trẻ biết kính trọng yêu thương ông bà, cha mẹ
3 Chơi tự do:
- Cô trao đổi, tọa đàm với trẻ về lợi ích của việc đánh răng đúng và súc miệng
- Các con phải đánh răng thường xuyên vào buổi tối trước khi đi ngủ, buổi sáng saukhi ngủ dậy và sau các bữa ăn Đánh răng xong các con phải rửa bàn chải sạch, vẩy khô,cắm vào rổ để cán ở phía dưới, lông bàn chải ở phía trên
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ ở lớp
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I YÊU CẦU:
-Trẻ biết được các thành viên và công việc của mỗi người trong gia đình Giáo dục trẻbiết yêu thương và biết giúp đỡ các thành viên trong gia đình
Trang 25- Trẻ tích cực tham gia chơi trò chơi vận động “ Tìm người nhà”.
- Trẻ thích thú khi chơi tự do
II CHUẨN BỊ:
- Tranh các thành viên trong gia đình
III TIẾN HÀNH:
1.Quan sát có mục đích: Quan sát tranh các thành viên trong gia đình.
- Các con nhìn xem cô có tranh gì đây?
- Trong tranh có mấy người?
- Các thành viên trong tranh đang làm gì?
- Giáo dục trẻ yêu thương và biết giúp đỡ các thành viên trong gia đình
- Trẻ biết chơi trò chơi để nhận ra hình vuông, hình tròn.
- Giúp trẻ phát triển khả năng nhanh nhẹn, khéo léo
Trang 26- Hôm nay cô cũng có một chiếc khăn tay rất là dễ thương tặng cho lớp mình, bêntrong còn có hình ông mặt trời rất đẹp.
- Bạn nào giỏi cho cô biết chiếc khăn này có dạng hình gì?
- Ông mặt trời có dạng hình gì?
2 Hoạt động 2: Nhận biết và gọi tên các hình vuông, hình tròn
- Cô giơ từng hình và đặt các câu hỏi để khuyến khích trẻ gọi tên và nêu màu sắc củahình đó: Đây là hình gì? Hình có màu gì? (Hình tròn lăn được và không có cạnh; còn hìnhvuông có 4 góc, 4 cạnh bằng nhau, không lăn được).Nếu trẻ không trả lời được, cô nói tên
và màu sắc và đặc điểm của từng hình rồi yêu cầu trẻ nhắc lại
- Cô cho trẻ chọn các hình theo mẫu
3 Hoạt động 3: Trò chơi “ Thi xem đội nào nhanh”
- Cô cho trẻ thực hiện chơi và đồng thời giải thích cách chơi
- Cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội lần lượt lên ghép các hình đã học thành hình con lậtđật (hình tròn), tháp chóp (hình vuông) đội nào ghép nhanh sẽ thắng cuộc
- Biết liên kết các góc chơi với nhau
- Hoàn thành tốt công trình, biết bảo vệ công trình làm ra
- Trẻ tạo được nhiều sản phẩm đẹp
- Trẻ biết được ích lợi của các loại quả, phân loại từng nhóm thực phẩm
- Trẻ biết lấy thùng tưới cây, nhặt lá rụng trong sân trường bỏ vào thùng rác và đi rửatay, biết tiết kiệm nước
II TIẾN HÀNH:
1.Góc đóng vai: Mẹ con – Bán hàng
2 Góc xây dựng – Lắp ghép : Xây nhà của bé – Lắp ghép hàng rào
3 Góc nghệ thuật: Tô màu tranh thực phẩm – Dán tranh thực phẩm
4 Góc sách - học tập: Xem tranh về các loại quả, thực phẩm
5 Góc thiên nhiên – khoa học: Đong nước vào chai – Tưới cây.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I YÊU CẦU :
- Trẻ nhận biết được hình vuông, hình tròn
- Trẻ thích chơi trò chơi mới
- Trẻ biết giữ gìn đôi mắt
II CHUẨN BỊ:
Trang 27- Một số hình vuông, hình tròn.
III TIẾN HÀNH :
1 Ôn bài cũ: LQVT “ Nhận biết hình vuông, hình tròn”
- Cô hướng dẫn cho những trẻ yếu thực hiện lại (cô chú ý sửa sai cho trẻ)
2 Làm quen bài mới: Trò chơi dân gian “Trốn tìm”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, nêu luật chơi, cách chơi
Trang 28KẾ HOẠCH TUẦN 10 (Từ ngày 28/ 10/ 2013 đến 01/ 11/ 2013 Chủ Đề: GIA ĐÌNH (5 Tuần) Chủ đề nhánh 2: NGÔI NHÀ CỦA BÉ
TCVĐ
Về đúng nhà
QSMĐ
Quan sát các kiểu nhà
TCVĐ
Về đúng nhà
QSMĐ
Quan sát nhà biệt thự
TCDG
Trốn tìm
QSMĐ
Quan sát nhà sàn
LQBTT
Nhận biết hình tam giác, hình chữnhật
- Tô màu, dán tranh các vật dụng trong gia đình
- Làm album
Góc sách/
học tập
- So sánh và ghép đôi tương ứng các vật dụng trong gia đình
- Chơi đô mi nô
Trang 29Góc TN/ khoa học
- Tưới cây
- Chăm sóc cây ngoài vườn
Hoạt động chiều
- Ôn lại bài cũ, làm quen bài mới
- Cháu nhận biết được một số đồ dùng trong gia đình: Tên gọi, công dụng, chất liệu
- Biết bảo quản đồ dùng trong gia đình
* Bài tập phát triển chung: Tập theo nhạc ( 2 lần X 4 nhịp)
- Thở : Tất cả các động tác thực hiện tư thế đứng tự nhiên, chân đứng rộng bằng vai,
tay thả xuôi, đầu không cúi
- Tay 1: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang
Đứng thẳng, 2 chân ngang vai
+ Đưa 2 tay thẳng lên cao quá đầu
+ Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, ngang vai
+ Hai tay dang ngang bằng vai
+ Hạ xuống xuôi theo người
CB 1 2 3 4 - CB
- Bụng 1: Đứng cúi về trước.
+ Hai tay đưa thẳng lên cao, 2 chân ngang vai
+ Cúi xuống, 2 tay chạm đất
+ Đứng lên, hai tay giơ thẳng lên cao
+ Hai tay hạ xuống xuôi theo người, 2 chân khép lại
Trang 30CB 1 2 3 4- CB
- Chân 2 : Từng chân đưa lên trước, ra sau, sang ngang.
+ Đứng thẳng, tay chống hông, một chân làm trụ, chân kia đưa lên phía trước
+ Đưa chân về phía sau
+ Đưa sang ngang
+ Đưa chân về vị trí ban đầu Đổi chân làm trụ, tập tiếp
CB 1 2 4 – CB
- Bật 1: Bật tại chỗ
CB 1- 3 2 - 4
* Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu
* Kết thúc: Cho trẻ đi rửa tay, nhắc nhở tiết kiệm nước
HOẠT ĐỘNG GÓC
I YÊU CẦU:
1.Góc đóng vai: Gia đình – Cửa hàng rau quả.
- Trẻ biết được công việc hàng ngày của từng thành viên trong gia đình và thể hiệntừng hành động thông qua vai chơi
- Hiểu biết của trẻ về công việc, thái độ của người bán hàng và người mua hàng
2 Góc xây dựng – Lắp ghép : Xây nhà của bé – Xây vườn cây ăn quả
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu để bố trí công trình
- Hoàn thành tốt công trình, biết bảo vệ công trình làm ra
3 Góc nghệ thuật: Tô màu, dán tranh các vật dụng trong gia đình.
- Trẻ gọi đúng tên các vật dụng trong gia đình, tô màu đều tay không lem ra ngoài, biết
phối hợp nhiều màu để tô Trẻ biết phết hồ vào mặt trái hình để dán cho đều cân đối bức tranh
Trang 314 Góc sách - học tập: So sánh và ghép đôi tương ứng các vật dụng trong gia đình – Chơi đô mi nô
- Trẻ nhận biết để so sánh và ghép đôi tương ứng đúng các vật dụng trong gia đình.
- Trẻ nhận biết trong đô mi nô có gì và ghép đôi cho đúng
5 Góc thiên nhiên – khoa học: Tưới cây – Chăm sóc cây ngoài vườn.
- Trẻ biết lấy ca múc nước tưới cây, không được ngắt lá, bẻ cây, nhặt lá vàng bỏ vàothùng rác rồi đi rửa tay, nhắc nhở trẻ tiết kiệm nước
II CHUẨN BỊ:
1 Góc đóng vai : Bàn, ghế, các loại rau, quả.
2 Góc xây dựng - lắp ghép: khối gỗ, cây xanh, hàng rào, nhà, hoa, ghế đá, cỏ và các vật
liệu khác để xây
3 Góc nghệ thuật: Bút màu, hồ, khăn lau tay, album, tranh về các vật dụng trong gia
đình
4 Góc sách – học tập: Tranh các vật dụng trong gia đình, đô mi nô.
5 Góc thiên nhiên – khoa học: Bình tưới cây, nước, khăn lau tay.
III Tiến hành :
a Thoả thuận trước khi chơi :
Lớp hát bài “Nhà của tôi”cô gợi hỏi trẻ đến giờ gì? lớp đang hoạt động theo chủ đề
nào? có những góc chơi nào? Công việc của từng góc chơi ? sau đó trẻ tự về góc chơi màtrẻ thích thỏa thuận vai chơi, chơi cùng bạn trong nhóm
b Quá trình chơi :
- Trẻ tự chọn góc chơi, vai chơi, thể hiện được hành động của vai chơi
- Từng nhóm thỏa thuận vai chơi, phân vai và bầu nhóm trưởng
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi, gọn gàng, ngăn nắp
- Cô tham gia vào nhóm chơi khi trẻ chơi còn lúng túng
- Cô tạo tình huống cho trẻ liên kết góc, đồng thời bao quát xử lý tình huống xảy ra trongquá trình chơi Gợi ý để trẻ phát triển trò chơi theo ý tưởng sáng tạo của trẻ
Trang 32- Cô chia trẻ thành hai nhóm chơi Khi cô ra hiệu lệnh, từng trẻ lần lượt đi trongđường kẻ, hai tay đưa ngang và đi về đúng nhà theo giới tính của mình Nhóm nào về nhàđúng và nhanh là nhóm thắng cuộc Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần
2 Trò chơi dân gian: “Trốn tìm”
+ Luật chơi : Trẻ nào bị người bịt mắt tìm được chổ ẩn nấp thì trẻ đó phải thay thế
làm người bị bịt mắt đi tìm các bạn Trẻ đi trốn không được trốn xa phạm vi 30m
- Trẻ làm người bị bịt mắt phải trung thực, không được mở mắt ti hí khi các trẻ khácđang được phép đi tìm chỗ trốn
+ Cách chơi : Trẻ làm người bịt mắt phải quay mặt vào bên trong, lấy hai tay bịt mắt
mình lại và tự đọc lời của số đếm đến 100 Lúc này, các trẻ khác nhẹ nhàng di chuyển tìmcác góc kín để trốn, trẻ càng trốn kĩ càng tốt
- Sau khi nói “tôi bắt đầu mở mắt đi tìm” thì trẻ bị bịt mắt quay ra bắt đầu đi tìm cáctrẻ đã trốn Trẻ nào bị người bắt phát hiện ra chỗ trốn thì trẻ đó sẽ phải làm người thay thếtrẻ bị bịt mắt để đi tùm các bạn
VỆ SINH ĂN TRƯA
I YÊU CẦU :
- Trẻ có ý thức rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn
- Trẻ biết chào mời khách khi ăn, không được đẩy và đạp bàn
- Rèn cho trẻ thói quen mở nước nhỏ khi rửa tay và khóa vòi nước lại khi rửa tay xong
để tiết kiệm nước
- Trẻ có thói quen vệ sinh trước khi ngủ ( Rửa tay, đánh răng, đi tiểu, uống nước)
- Trẻ biết vào chỗ nằm đúng gối để ngủ
- Giáo dục trẻ không đùa nghịch chạy nhảy trong chiếu, quăng ném gối
II CHUẨN BỊ:
- Chỗ ngủ cho trẻ
Trang 33III TIẾN HÀNH :
- Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh trước khi đi ngủ
- Cô cho trẻ vào đúng gói của mình và nằm ngủ, kéo rèm màng, sắp xếp chỗ ngủ chotrẻ
- Tạo không khí yên tĩnh giúp trẻ ngủ ngon, đủ giấc
- Cô sửa lại tư thế ngủ cho trẻ thoải mái
VỆ SINH ĂN XẾ
I YÊU CẦU :
- Trẻ biết cởi quần và mặc quần vào
- Rèn cho trẻ thói quen tự xếp quần áo để vào bọc
- Giáo dục trẻ khi ra bàn ăn không được vỗ bàn, nói chuyện trong giờ ăn
II CHUẨN BỊ:
- Bàn ăn cho trẻ
III TIẾN HÀNH :
- Cô cho trẻ thức dậy, phụ giúp cô thu dọn chiếu, gối và đi rửa mặt
- Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng giúp trẻ tỉnh giấc
- Cho trẻ vào bàn ăn, giới thiệu món ăn động viên trẻ ăn hết phần, khi ăn lịch sự và vănminh
TRẢ TRẺ I.Yêu cầu:
- Trẻ biết chào cô, về nhà biết chào ông, bà, cha, mẹ
- Trẻ làm vệ sinh rửa mặt, chải đầu, quần áo gọn gàng
II Chuẩn bị:
- Nước sạch, khăn ẩm, lược…
- Đầu tóc, quần áo gọn gàng, cặp dép đầy đủ
III Tiến hành:
- Cô cho trẻ đi rửa tay, rửa mặt, đầu tóc, quần áo gọn gàng
-.Trong lúc chờ cha mẹ đến đón, cô kiểm tra đồ dùng cho trẻ, cô cho trẻ chơi với đồ chơi, xem tranh hoặc đọc thơ kể chuyện cho trẻ nghe
- Cho trẻ chào cô ra về Có thể trao đổi với phụ về cá tính, sức khỏe… của trẻ trongngày
Trang 34- Trẻ biết công việc của một số thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ
- Trò chuyện với cha mẹ trẻ về việc ăn uống của trẻ ở trường
- Cô mời từng tổ trưởng tự kiểm tra xem tổ mình hôm nay vắng bạn nào
- Cô nhắc trẻ quan tâm đến bạn, nếu như ở gần nhà nhớ đến thăm hỏi bạn
- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày trong tuần và giáo dục trẻ đi học đều vào lớp ngoan để được bé ngoan
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Quan sát có mục đích: Quan sát tranh ngôi nhà
- Cô cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi”
- Cô cho trẻ quan sát tranh ngôi nhà và gợi hỏi trẻ:
- Con có nhận xét về tranh này?
- Còn ngôi nhà của con như thế nào?
- Cho trẻ kể về ngôi nhà của mình
- Nhà con có lầu không ? Hay nhà trệt
- Nhà gỗ hay nhà xây tường ?
- Tường sơn màu gì ?
- Trong nhà cha mẹ thường nấu những món gì cho con ăn?
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh nhà sạch sẽ, không vẽ lên tường
2 Chơi vận động: “Về đúng nhà”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, giải thích luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần
Trang 353 Chơi tự do:
- Cơ bao quát nhắc nhở trẻ khi chơi
- Giáo dục trẻ khi chơi phải biết nhường nhịn, khơng tranh giành đồ chơi với bạn
HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH
GIÁO DỤC ÂM NHẠC
Đề tài :
- Dạy hát: Nhà của tơi.
- Nội dung kết hợp: Trị chơi: “Ai nhanh nhất”
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả
- Trẻ hiểu nội dung bài hát
2 Kĩ năng:
- Trẻ thuộc bài hát, hát rõ lời bài “Nhà của tơi”.
- Trẻ chú ý nghe và hát đúng theo giai điệu, theo lời bài hát.
- Phát triển tai nghe và năng khiếu âm nhạc cho trẻ
3 Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc và trị chơi “Ai nhanh nhất”
- Biết yêu quý, chăm sĩc ngơi nhà của mình luơn được sạch sẽ
II CHUẨN BỊ:
- Đàn, trống lắc
- Các vịng thể dục
III TIẾN HÀNH:
* Ổn định: Đọc thơ “Em yêu nhà em”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Nhà của các con như thế nào? Muốn gìn vệ sinh ngơi nhà sạch sẽ hằng ngày các conphải như thế nào? Biết yêu quý, giữ vệ sinh cho nhà của mình luơn được sạch sẽ, vì thế mà
tác giả đã sáng tác bài hát “Nhà của tơi”, hơm nay cơ cháu mình cùng hát.
1 Hoạt động 1: Dạy hát: “Nhà của tơi”( Trọng tâm)
+ Cơ hát lần 1 ( cĩ đệm đàn) hỏi trẻ:
- Cơ vừa hát bài hát gì? Bài hát do ai sáng tác?
+ Cơ hát lần 2( khơng đệm đàn) Giảng nội dung
- Cơ hát lần 3 (cĩ đệm đàn)
+ Cơ dạy trẻ hát từng câu một (cơ vừa hát vừa đánh theo giai điệu từng câu hát)
- Cả lớp hát 2 – 3 lần Cơ chú ý sửa sai cho trẻ
Trang 36- Lần lượt từng tổ hát
- Trẻ biểu diễn theo nhóm
- Cả lớp hát 1 lần – Hỏi lại tên bài hát
2 Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh nhất”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần
- Cô nhận xét chung, động viên trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- luyện kĩ năng ghi nhớ, quan sát cho trẻ
* Ổn định: Hát bài “Nhà của tôi”
1 Hoạt động 1: Trò chuyện về gia đình và địa chỉ gia đình của bé.
- Cô đàm thoại với trẻ về ngôi nhà của trẻ:
- Các con vừa hát bài gì?
- Ai cũng có nhà của mình, các con hãy kể về ngôi nhà yêu thương của mình nào?
- Nhà con là nhà kiểu gì?( nhà 1 tầng hay cao tầng, nhà riêng hay nhà chung cư, )
- Có mấy phòng, đó là những phòng nào?
- Nhà con có mấy tầng, sơn màu gì?
Trang 37- Có mái ngói hay không?
- Đồ dùng trong từng phòng là những gì?
- Xung quanh nhà có những gì? ( cây xanh, cây hoa, thảm cỏ)
- Nhà các con ở phường nào, khóm mấy, đường gì, số nhà bao nhiêu?
2 Hoạt động 2: So sánh kiểu dáng nhà 1 tầng, nhiều tầng.
- Cô đề nghị trẻ lấy ra mô hình hoặc lô tô các kiểu nhà:
- Mỗi 1 trẻ lấy giúp cô mô hình ( hoặc lô tô) về ngôi nhà nhiều tầng Cô cùng trẻ quan
và trò chuyện Cô hỏi trẻ:
- Đây là ngôi nhà gì? Vì sao con biết ? Nó như thế nào?
- Quan sát xem những ngôi nhà này có gì giống nhau, khác nhau?
3 Hoạt động 3 : Trò chơi “Về đúng nhà”
- Chuẩn bị: Cô vẽ 1 số vòng tròn trên sàn nhà, trong mỗi vòng tròn đặt 1 mô hình nhà:nhà 1 tầng mái ngói, nhà 1 tầng mái bằng, nhà nhiều tầng Cô phát cho mỗi em 1 lô tôtương ứng với mỗi mô hình
- Cách chơi: Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài “ Nhà của tôi”, khi có hiệu lệnh “Về đúngnhà”, trẻ phải về đúng ngôi nhà giống với hình ảnh trên lô tô của mình Cô đến từng “ngôinhà” để kiểm tra xem ai về “nhầm nhà” Nếu về nhầm nhà phải nhảy lò cò 1 vòng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
* Kết thúc:
- Mỗi chúng ta đều được sống hạnh phúc trong ngôi nhà yêu thương của mình cùngvới ông bà, bố mẹ
- Các con phải làm gì để chăm sóc ngôi nhà yêu thương của mình?
- Cô giáo dục trẻ không xả rác bừa bãi, không vẽ bẩn, giúp bố mẹ lau chùi 1 số đồdùng trong nhà
HOẠT ĐỘNG GÓC
I YÊU CẦU :
- Trẻ thể hiện vai các thành viên trong gia đình: cha mẹ, con
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu để bố trí công trình xây nhà của bé, có lối đi vào nhà
- Trẻ gọi đúng tên các vật dụng trong gia đình, tô màu đều tay không lem ra ngoài
- Trẻ nhận biết để so sánh và ghép đôi tương ứng đúng các vật dụng trong gia đình
- Trẻ biết lấy ca múc nước tưới cây, không được ngắt lá, bẻ cây, nhặt lá vàng bỏ vàothùng rác rồi đi rửa tay, nhắc nhở trẻ tiết kiệm nước
II TIẾN HÀNH:
1.Góc đóng vai: Gia đình
2 Góc xây dựng – Lắp ghép : Xây nhà của bé
3 Góc nghệ thuật: Tô màu, dán tranh các vật dụng trong gia đình.
4 Góc sách - học tập: So sánh và ghép đôi tương ứng các vật dụng trong gia đình
5 Góc thiên nhiên – khoa học: Tưới cây
Trang 38HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I YÊU CẦU :
- Trẻ biết kể về ngôi nhà của mình ( nhà kiểu gì, có những phòng nào, màu sơn gì, đồdùng trong các phòng) Trẻ nói được địa chỉ của gia đình mình
- Trẻ tham gia chơi trò chơi vận động “Bắt bóng”
- Trẻ chơi xong thu dọn, sắp xếp đồ chơi gọn gàng
II CHUẨN BỊ:
- Đồ chơi trong lớp
III TIẾN HÀNH :
1 Ôn bài cũ: KPKH “Trò chuyện về ngôi nhà của bé”
- Mời cháu khá trả lời để trẻ yếu nhìn theo
- Mời trẻ yếu thực hiện (Cô động viên khuyến khích và sửa sai cho trẻ)
- Cô nhắc lại để trẻ khắc sâu kiến thức hơn Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc ngôinhà của mình
2 Làm quen bài mới: Trò chơi vận động“Bắt bóng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, nêu luật chơi, cách chơi
- Trẻ chơi 2 – 3 lần
3 Chơi tự do:
- Cô giới thiệu cho trẻ biết góc học tập
- Cô vào góc chơi cùng với trẻ gợi ý cho trẻ chơi
- Trẻ chơi xong thu dọn, sắp xếp đồ chơi gọn gàng
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - TRẢ TRẺ
1 Nêu gương cuối ngày:
* Ổn định: Hát “ Cả tuần đều ngoan”.
- Con vừa hát bài hát gì?
- Vì sao mới gọi là bé ngoan
- Vậy hôm nay bạn nào ngoan
- Cô mời bạn nào ngoan đứng lên các bạn cho cô và các bạn cùng nhận xét
- Bạn nào ngoan cô cho lên cắm cờ
- Động viên những trẻ chưa ngoan, đi học còn khóc nhè ngày hôm sau cố gắng ngoan
như bạn sẽ được cô khen nhe !
Trang 392 Trả trẻ:
- Cô cho trẻ sửa sang quần áo đầu tóc gọn gàng
- Trong khi chờ cha mẹ đến, cô kiểm tra đồ dùng cho trẻ, cho trẻ chơi với các đồ chơi,hay đọc thơ, kể chuyện
- Cho trẻ chào cô ra về
Thứ ba, ngày 29 tháng 10 năm 2013
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
- Trò chuyện với trẻ về địa chỉ, số điện thoại của gia đình.
- Trò chuyện với phụ huynh về việc ngủ của trẻ ở nhà
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I YÊU CẦU:
- Trẻ biết phân biệt, nhận xét 1 số kiểu nhà: nhà trệt, nhà 1 tầng, nhà 2 tầng, nhà nhiềutầng, nhà ngói, nhà sàn, nhà tranh Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn và bảo vệ ngôi nhà củamình cho sạch sẽ ngăn nắp
- Trẻ tham gia chơi trò chơi dân gian “Trốn tìm”.
- Trẻ biết cùng bạn chơi tự do
II CHUẨN BỊ:
- Tranh 1 số kiểu nhà
III TIẾN HÀNH:
1.Quan sát có mục đích: Quan sát tranh các kiểu nhà.
- Cô cho trẻ quan sát và gợi hỏi
- Ngôi nhà này gồm có mấy tầng ?
- Cho trẻ xem các kiểu nhà; nhà 1 tầng, nhà 2 tầng và nhiều tầng, nhà 2 mái nhỏ gọi lànhà cấp 4 nhà chưa kiên cố, nhà 2 , 3 tầng là nhà kiên cố
- Vậy để làm được những ngôi nhà như thế này thì chúng ta phải cần có những nguyênliệu gì?
- Nhà là nơi giúp cho chúng ta nghỉ ngơi sau mỗi ngày làm việc mệt nhọc vì vậy c/cphải biêt yêu quý ngôi nhà của mình, không được vẽ bậy lên tường, khi nhà bẩn thì conphải biết giúp đỡ bố mẹ bằng cách quét dọn và không vứt rác bừa bãi ra nhà nhé
2 Trò chơi dân gian: Trốn tìm
- Cô giới thiệu tên trò chơi, giải thích luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần
3 Chơi tự do:
Trang 40- Cô bao quát nhắc nhở trẻ khi chơi, chơi xong biết nhặt rác, lá vàng bỏ vào thùng rác Sau
- Trẻ hứng thú tham gia vận động và trò chơi rèn luyện
- Trẻ hợp tác với bạn trong trò chơi
1 Hoạt động 1: Đọc thơ “ Em yêu nhà em”
2 Hoạt động 2: * Khởi động: Cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi” đi quanh sân, kết hợp đicác tư thế khác nhau…sau đó đứng vào thành 3 hàng ngang
* Trọng động: Bài tập phát triển chung ( 2 lần X 4 nhịp)
- Thở : Tất cả các động tác thực hiện tư thế đứng tự nhiên, chân đứng rộng bằng vai,
tay thả xuôi, đầu không cúi
- Tay 1: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang (ĐTNM)