giao an chu de gia dinh kimyen987

25 816 8
giao an chu de gia dinh kimyen987

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH I. Mục đích yêu cầu: - Cháu biết kể họ tên, một số đặc điểm và sở thích từng thành viên trong gia đình. - Biết nghề nghiệp của bố mẹ và công việc của các thành viên trong gia đìmh. - Cháu biết gia đình đông con và gia đình ít con. - Cháu biết gia đình mình là gia đình gì. Biết các thành viên trong gia đình và mối quan hệ, cách xưng hô với những người trong gia đình. - Biết yêu thương, kính trọng, biết giúp đỡ mọi người trong gia đình, biết các nhu cầu của gia đình mình. - Cháu biết một số đồ dùng, vật dụng trong gia đình mình. - Trẻ biết các ngày lễ kỷ niệm trong gia đình: sinh nhật, ngày giỗ, mừng thọ… - Trẻ biết các loại nhà: trệt, cao tầng, lá, ngói… biết địac hỉ nhà mình. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các loại nhà. - Ảnh gia đình bé. - Tranh ảnh các đồ dùng, vật dụng trong gia đình. - Tích hợp: ÂN “Cả nhà thương nhau”. Thơ “Yêu mẹ”. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gia đình của bé. - Hát “Cả nhà thương nhau”. - Cô đàm thoại với trẻ: + Bài hát có những ai?. + Thế ba, mẹ, con gọi chung là gì? + Vậy gia đình con có những ai?. - Cô cho trẻ biết gia đình đông con và gia đình ít con. - Cô và các con cùng ghé thăm gia đình búp bê xem có những ai nhé!. 2. Hoạt động 2: Bé tìm hiểu về gia đình mình - Cho trẻ xem tranh về gia đình. - Cô và trẻ đàm thoại quanh nội dung các bức - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ tham gia đàm thoại. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ xem tranh. - Trẻ tích cực trả lời câu hỏi tranh về gia đình. + Đàm thoại về các loại nhà: cao tầng, trệt. lá, ngói. + Cô và trẻ cùng trò chuyện về các thành viên trong gia đình bé, công việc của từng thành viên trong gia đình, các đồ dùng có trong gia đình, các ngày lễ kỷ niệm trong gia đình. * Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng, lễ phép với người lớn, biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ. Biết sử dụng đồ dùng trong gia đình cẩn thận. 3. Hoạt động 3: Bé làm album gia đình mình. - Cô cho trẻ làm album về gia đình mình ( Có ba mẹ, ông bà, anh chị em). KẾT THÚC của cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ làm album gia đình mình. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 1. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình. - Biết họ tên, công việc của các thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ. - Biết nhu cầu của gia đình (nhà ở, đồ dùng vật dụng trong gia đình, nhu cầu ăn, ngủ, nghỉ ngơi…). - Phát hiện sự thay đổi của môi trường xung quanh nhà của bé. - Nhận biết điểm giống và khác nhau của một số đồ dùng gia đình. - Biết chức năng, chất liệu và cách sử dụng của một số đồ dùng gia đình, phân loại đồ dùng trong gia đình theo 1-2 ký hiệu. - Trẻ phân biệt được hình vuông và hình tam giác và nói một số đặc điểm cơ bản của chúng. - Biết nhận ra số lượng chữ số tương ứng trong phạm vi 3. - Nhận biết khác biệt chiều cao 3 thành viên hoặc 3 đồ dùng trong gia đình, phản ánh mối quan hệ bằng lời (cao nhất – thấp nhất). - Xác định vị trí đồ vật so với bản thân và so với người khác. 2. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời. Biết lắng nghe. Đặt và trả lời các câu hỏi. - Nghe hiểu và thực hiện theo yêu cầu của người lớn. - Thích xem các loại sách, tranh, ảnh về gia đình. - Kể lại các sự kiện của gia đình theo đúng trình tự có logic. - Đọc một số bài thơ, kể lại câu chuyện đã được nghe (có nội dung về gia đình) một cách rõ ràng, diễn cảm. - Biết xưng hô phù hợp với các thành viên trong gia đình và mọi người xung quanh. - Nhận biết một số ký hiệu: nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra – vào. 3. Phát triển thể chất: * Phát triển vận động: - Trẻ biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản: chạy đổi hướng theo vật chuẩn, đi khuỵu gối, ném xa bằng một tay, bò chui qua cổng. - Thực hiện được một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay. * Dinh dưỡng sức khỏe: - Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình. Có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, rửa mặt. - Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo khi bị ướt, bẩn để vào nơi quy định. 4. Phát triển thẩm mỹ: * Âm nhạc: - Trẻ thể hiện cảm xúc phù hợp trong hoạt động múa vận động múa nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của bài hát về gia đình một cách tự nhiên. - Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật của lớp, trường, sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, theo phách. - Biết lựa chọn, thể hiện các hình thức vận động theo nhạc. * Tạo hình: - Biết vẽ, nặn, xé dán về các đồ dùng vật dụng, các thành viên trong gia đình. - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa về các đồ dùng gia đình, các kiểu nhà, các thành viên trong gia đình. 5. Phát triển tình cảm xã hội: - Nhận biết cảm xúc của người thân trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc phù hợp. - Thực hiện một số quy tắc trong gia đình: cám ơn, xin lỗi, cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ, bỏ rác đúng nơi quy định., không khạc nhổ bừa bãi. - Biết cách cư xử với các thành viên trong gia đình: lễ phép, tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ khi cần thiết. - Có ý thức về những điều nên làm như khóa nước khi rửa tay xong, tắt điện khi ra khỏi phòng, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. HOẠT ĐỘNG SÁNG KẾ HOẠCH TUẦN I (từ 17/10/2011 đến 21/10/2011) CHỦ ĐỀ NHÁNH : GIA ĐÌNH BÉ HOẠT ĐỘNG THỨ 2 17/10/2011 THỨ 3 18/10/2011 THỨ 4 19/10/2011 THỨ 5 20/10/2011 THỨ 6 21/10/2011 Đón trẻ - Cô đón trẻ, trò chuyện với trẻ về gia đình bé , công việc của mọi người trong gia đình, cách xưng hô qua tranh ảnh quanh lớp … - Giáo dục trẻ tình cảm gia đình. - Cô điểm danh sáng. Thể dục sáng - Tập với dây nơ : hô hấp 4, tay vai 1, lưng bụng 2, chân 2. Hoạt động học PTNT: Phân biệt hình vuông, tam giác KPKH: Trò chuyện về gia đình bé. PTNN: Thơ “Bé chờ mong”. PTTM: “Mẹ yêu không nào” PTTM: Bé nặn quà tặng người thân trong gia đình. Hoạt động ngoài trời - Trò chuyện về người thân gia đình bé - Trò chơi “Gánh gánh gồng gồng” - Chơi tự do - Vẽ chân dung người thân trên sân. - Chơi “Về đúng nhà” - Chơi tự do - Trò chuyện về gia đình đông con –ít con. - Trò chơi “Ai nhanh chân” - Chơi tự do - Làm quen bài thơ “ Thăm nhà bà”. - Chơi gánh gánh gồng gồng. - Chơi tự do - Ca hát các bài hát về gia đình bé. -Nhặt lá rơi. - Chơi tự do. Hoạt động góc - Góc PV: Bế em đi siêu thị. - Góc XD: Xếp đường về nhà bé yêu. - Góc NT: Bé hãy thô màu người thân. - Góc TV – HT: Bé xem sách tranh về người thân. - Góc TN: Bé tưới cây nhổ cỏ góc thiên nhiên. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Thời gian thực hiện: Từ ngày 17/10/2011 đến 21/10/2011 THỨ HOẠT ĐỘNG 1 HOẠT ĐỘNG 2 HOẠT ĐỘNG 3 Thứ 2 Trò chuyện về người thân gia đình bé: - Cô đàm thoại về gia đình bé, công việc của các thành viên trong gia đình bé… - Cháu dục cháu tình cảm gia đình. * Trò chơi - Trò chơi “Gánh gánh gồng gồng” - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét trò chơi. * Chơi tự do. - Trẻ chơi với đồ chơi trong sân, cô bao quát lớp. Thứ 3 Vẽ chân dung người thân trên sân. - Cô hướng dẫn cháu dùng phấn để vẽ trên sân trường chân dung người thân trong gia đình bé. Chơi “Về đúng nhà” - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Nhắc nhở cháu nhanh nhẹn khi chơi. Chơi tự do. - Trẻ chơi tự do trong sân dưới sự hướng dẫn của cô. - Nhắc nhở cháu vệ sinh sạch sẽ sau khi chơi xong. Thứ 4 Trò chuyện về gia đình đông con –ít con. - Cô đàm thoại về gia đình bé là gia đình gì? - Giáo dục trẻ về cuộc sống gia đình đông con như thế nào, ít con như thế nào. Trò chơi “Ai nhanh chân” - Cô hướng dẫn luật chơi và cho trẻ chơi. - Nhận xét giờ chơi. Chơi tự do. - Cho trẻ chơi tự do trong sân. - Cô bao quát nhắc nhở cháu chơi cẩn thận. Thứ 5 Làm quen bài thơ “ Thăm nhà bà”. - Cô đọc và hướng dẫn cháu đọc theo bài thơ “Thăm nhà bà”. Chơi gánh gánh gồng gồng. - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét. - Giáo dục trẻ. Chơi tự do. - Trẻ chơi với đồ chơi trong sân, cô bao quát lớp. Thứ 6 Ca hát các bài hát về gia đình bé. - Cô ôn lại các bài hát về gia đình. Nhặt lá rơi. - Cô cho cháu nhặt lá vàng rơi trong sân trường. - Giáo dục cháu có ý thức giữ vệ sinh môi Chơi tự do. - Cho trẻ cháu chơi các đồ chơi ngoài trời. - Cô bao quát nhắc nhở cháu chơi cẩn trường sạch đẹp. thận. HOẠT ĐỘNG GÓC Thời gian thực hiện: Từ ngày 17/10/2011 đến 21/10/2011 HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Góc XD: Xếp đường về nhà bé yêu - Cháu xếp được đường đi bằng gạch, đồ chơi lắp ráp. Biết sắp xếp bố cục mô hình hợp lý. - Cây xanh, hàng rào, gạch, nhà, khối gỗ, đồ chơi lắp ráp. - Cô cho trẻ về góc chơi thực hiện xếp đường đi, xây mô hình nhà bé với đồ dùng đồ chơi ở góc xây dựng. * Góc PV: Bế em đi siêu thị. - Cháu biết phân vai khi chơi. - Biết chọn mua những đồ dùng trong gia đình. - Biết chăm sóc em bé. - Kệ siêu thị của bé. - Búp bê. - Đồ dùng gia đình. - Cho cháu phân vai làm bố, mẹ, anh chị em đi siêu thị chăm sóc em bé. * Góc NT: Bé hạy tô màu người thân. - Cháu tô màu đều, đẹp. - Biết được người thân trong tranh: ông bà, cha, mẹ, con… - Bàn ghế, tranh rỗng người thân trong gia đình, màu sáp. - Cho trẻ ngồi vào bàn, cô hướng dẫn trẻ cách tô màu. - Trẻ biết giao lưu các nhóm chơi với nhau. * Góc TV – HT: Bé xem sách tranh về người thân. - Trẻ biết lật sách tranh đúng cách, tư thế ngồi xem tranh đúng. - Biết nhận dạng người thân trong tranh: ông bà, cha mẹ, con… - Bàn ghế. một số sách tranh. - Sách, truyện về gia đình. - Tranh ảnh về gia đình bé. - Bàn ghế. - Để trẻ ngồi ở góc có đủ ánh sáng, không ồn ào để trẻ xem sách tranh về về người thân trong gia đình. * Góc TN: Bé tưới cây, nhổ cỏ góc thiên nhiên. - Cháu biết siêng năng lao động - Biết tưới cây, nhổ cỏ bỏ vào thùng rác. - Bình nước để trẻ tưới. - Thùng rác. - Một số cây, hoa kiểng. - Trẻ dùng bình tưới cây ở góc thiên nhiên, nhổ cỏ bỏ vào thùng rác. HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÂN BIỆT HÌNH VUÔNG, TAM GIÁC I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Cháu biết phân biệt hình vuông, hình tam giác. - Biết đặc điểm của hình vuông, hình tam giác. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng định hướng, phân biệt hình học trong không gian. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ học ngoan, tập trung chú ý trả lời các câu hỏi. II. Chuẩn bị: - Các hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật bằng mút xốp.đủ cho cả lớp. - Rổ nhựa. - Ngôi nhà búp bê. - Tranh vẽ hình vuông, hình tam giác cho 3 đội thi đua tô màu. - Tích hợp: ÂN “Cả nhà thương nhau”. Thơ “Yêu mẹ”. - Đội hình: tự do, chữ U, 3 đội. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ngôi nhà bé ở - Hát “Cả nhà thương nhau”. - Cô đàm thoại: + Bài hát nói về điều gi?. + Gia đình con có những ai?. + Gia đình con là gia đình đông con hay ít con?. + Kiểu nhà con ở là nhà gì?. + Con có thích ngôi nhà của mình không?. - Bạn búp bê mời lớp chúng ta đến thăm nhà bạn ấy, các con cùng đi với cô nhé!. 2. Hoạt động 2: Ngôi nhà của búp bê. - Cho trẻ xem mô hình nhà búp bê. - Cả lớp hát. - Trẻ tích cực đàm thoại cùng cô. - Trẻ đến xem mô hình. Thứ ……. ngày…… tháng… năm……. - Cô đàm thoại quanh mô hình: + Con thấy cửa sổ nhà búp bê như thế nào? (Có 4 cạnh). + Mái nhà như thế nào? (Có 3 cạnh). - À, cửa sổ có 4 cạnh bằng nhau gọi là hình vuông, mái nhà có 3 cạnh gọi là hình tam giác. - Cho trẻ quan sát các đồ dùng đồ chơi có hình vuông, hình tam giác. 3. Hoạt động 3: Bé tìm đúng hình. - Đọc thơ “Yêu mẹ”. - Phát cho mỗi trẻ một rổ đồ dùng có các hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật. - Cho trẻ chọn hình vuông, hình tam giác theo yêu cầu của cô. - Cho trẻ chọn vài lần. 4. Hoạt động 4: Tô màu hình vuông, hình tam giác. - Cô chia lớp thành 3 đội. - Cô hướng dẫn cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét tuyên dương. KẾT THÚC - Trẻ tham gia đàm thoại cùng cô. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ quan sát. - Trẻ về đội hình chữ U. - Trẻ chọn hình theo yêu cầu của cô. - Trẻ về 3 đội. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ tham gia trò chơi. [...]... ĐỘNG CHUNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH BÉ I Mục đích yêu câu: 1 Kiến thức: - Cháu biết kể họ tên, một số đặc điểm và sở thích từng thành viên trong gia đình - Biết nghề nghiệp của bố mẹ và công việc của các thành viên trong gia đìmh - Trẻ biết về gia đình mình, gia đình đông con, gia đình ít con - Biết các thành viên trong gia đình và mối quan hệ, cách xưng hô với những người trong gia. .. chuyện - Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa - Đàm thoại: + Câu chuyện cô vừa kể có tên gì? + Trong câu chuyện có những ai? + Tích Chu là cậu bé như thế nào? + Bà nhờ Tích Chu làm gì? + Tích Chu có vâng lời bà không? + Vì sao bà hóa thành chim? + Khi bà hóa thành chim Tích Chu như thế nào? + Tích Chu đã gặp ai? + Tích Chu đã làm gì để giúp bà hóa lại thành người? + Uống được nước suối tiên bà Tích Chu. .. nào? + Từ đó Tích Chu đối với bà như thế nào? + Qua câu chuyện “Tích Chu , con thấy Tích Chu như thế nào? - Đúng rồi, lúc đầu Tích Chu chưa ngoan, chưa biết vâng lời bà, nhưng sau đó Tích Chu biết hối hận và trở thành cậu bé ngoan * Giáo dục: trẻ biết yêu thương, kính trọng, biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ - Cô cho trẻ xem lại chuyện qua đĩa CD 3 Hoạt động 3: Trò chơi “Ghép tranh” - Co giới thiệu... được gọi chung là gì? + Con kể cô nghe về gia đình mình đi? + Gia đình con có bao nhiêu người con? - À, gia đình có từ 1 đến 2 con thì được gọi là gia đình ít con, gia đình có từ 2 con trở lên là gia đình đông con Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ đàm thoại cùng cô - Trẻ xung phong trả lời - Hôm nay bạn Nam ở lớp chồi 2 gửi cho các con hình ảnh gia đình bạn, các con cùng xem gia đình bạn Nam đang làm... 2 Hoạt động 2: Gia đình bạn Nam - Cho trẻ xem tivi chiếu cảnh sinh hoạt của gia đình bạn Nam - Cô đàm thoại quanh nội dung đoạn phim cô và trẻ vừa xem: + Con thấy gia đình bạn Nam có mấy người? + Bố mẹ Nam đang làm gì? + Hai chị em bạn Nam đang làm gì? + Gia đình bạn Nam là gia đình gì? + Con thấy cuộc sống của gia đình bạn Nam như thế nào? Vì sao con biết? - Thế con thích sống trong gia đình đông con... Cô đón trẻ, trò chuyện với trẻ về ngôi nhà gia đình bé ở, các kiểu nhà, bé biết địa chỉ nhà mình - Biết giữ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ - Cô điểm danh sáng - Tập với gậy: hô hấp 1, tay vai 2, lưng bụng 3, chân 3 PTNT: Nhận biết số lượng chữ số thứ tự PV 3 MTXQ: Trò PTNN: chuyện về Chuyện ngôi nhà gia “Tích chu đình bé ở PTTM: “Cả PTTM: Vẽ nhà thương ngôi nhà nhau” của bé thích nhất - Trò chuyện về ngôi... trẻ - Thông qua hoạt động nghe cô kể chuyện giúp trẻ cảm xúc hành vi của các nhân vật trong truyện 3 Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng, biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ II Chu n bị: - Tranh minh họa chuyện “Tích Chu - Truyện kể trên đĩa CD - Tranh ghép bà và cháu - Tích hợp: ÂN “Cháu yêu bà” Thơ “Thăm nhà bà” - Đội hình: tự do, 4 hàng ngang, 4 hàng dọc III Tổ chức hoạt động:... vâng lời, yêu thương, lễ phép với người lớn - Biết quan tâm, giúp đỡ ông bàm cha mẹ II Chu n bị: - Tranh ảnh về gia đình bé, gia đình đông con, gia đình ít con - Băng đĩa chiếu cảnh sinh hoạt gia đình - Đầu đĩa, ti vi - Tích hợp: ÂN “Cả nhà thương nhau” - Đội hình: tự do, chữ U, 3 hàng dọc III Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1 Hoạt động 1: Bé kể về gia đình mình - Hát “Cả nhà thương nhau” - Cô đàm... chức hoạt động: Hoạt động của cô 1 Hoạt động 1: Gia đình bé - Hát “Cả nhà thương nhau” - Cô đàm thoại: + Bài hát nói đến ai? + Ba, mẹ, con gọi chung là gì? + Gia đình con có những ai? + Gia đình con thuộc gia đình gì? + Mọi người trong gia đình con đối với nhau như thế nào? + Con yêu gia đình mình không? Hoạt động của trẻ - Cả lớp hát - Trẻ tích cực tham gia đàm thoại + Con phải làm gì để ba mẹ vui... Hoạt động 1: Bé kể về gia đình mình - Hát “Cháu yêu bà” - Trẻ hát cùng cô - Cô đàm thoại: - Trẻ tham gia đàm thoại + Trong bài hát có ai? +Nhà con có ông bà không? + Ngoài ông bà ra, gia đình con còn có những ai? + Con đối với ông bà, cha mẹ như thế nào? - Cô cũng có một câu chuyện rất hay nói về 2 bà cháu Con lắng nghe xem đó là câu chuyện gì nhé! 2 Hoạt động 2: Câu chuyện “Tích Chu - Đọc thơ “Đến . đìmh. - Cháu biết gia đình đông con và gia đình ít con. - Cháu biết gia đình mình là gia đình gì. Biết các thành viên trong gia đình và mối quan hệ, cách xưng hô với những người trong gia đình. -. thành viên trong gia đìmh. - Trẻ biết về gia đình mình, gia đình đông con, gia đình ít con. - Biết các thành viên trong gia đình và mối quan hệ, cách xưng hô với những người trong gia đình. 2 với người lớn. - Biết quan tâm, giúp đỡ ông bàm cha mẹ. II. Chu n bị: - Tranh ảnh về gia đình bé, gia đình đông con, gia đình ít con. - Băng đĩa chiếu cảnh sinh hoạt gia đình. - Đầu đĩa, ti vi. -

Ngày đăng: 11/02/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan