1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án chủ đề Gia đinh khối chồi

20 346 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 157,5 KB

Nội dung

Giáo Án chủ đề Gia đinh khối chồi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

GIA ĐÌNH KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ 2 ngày 14 tháng 09 năm 2009 CHỦ ĐỀ NHÁNH :MỜI BẠN ĐẾN THĂM NHÀ BÉ Hoạt động: KPKH ĐỀ TÀI: EM YÊU NHÀ EM I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: Trê biết được gia đình là nơi xum họp, simh hoạt, giải trí, nghĩ ngơi của mọi người trong gia đình.Biết ngôi nhà có nhiều phòng, chức năng của từng phòng. 2/ Kỹ năng : Phát triển vốn từ, khả năng miêu tả diễn đạt của trẻ. 3/ Giáo dục : Trẻ biết yêu quý ngôi nhà, biết bảo vệ,chăm sóc, sửa soạn ngôi nhà thêm sạch đẹp. II/ Chuẩn bị: 1Cho cô:. Tranh các kiểu nhà. Câu hỏi đàm thoại. 2-Cho cháu: Khối gỗ để chơi xây dựng. Tranh hành vi về bảo vệ ngôi nhà. III/ Các bước tiến hành hoạt động có chủ đích: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ 1/Hoat động 1: Trẻ hát trò chuyện cùng cô. -Cho trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em” -Các con vừa đọc bài thơ gì ? -Ngôi nhà dùng để làm gì ? -Thế các con có yêu nhà mình không ? * Ngôi nhà là nơi chúng ta sinh hoạt, nghĩ ngơi sau một ngày học tập, lao động vất vả, mọi người lại trở về ngôi nhà rất đổi gần gũi và thân thương của mình. Ngôi nhà là tổ ấm riêng của mỗi gia đình. 2/Hoạt động 2: Ngôi nhà của bé -Cô cho trẻ xem tranh các kiểu nhà (nhà thành phố, nhà nông thôn, nhà miền núi …) -Cho trẻ quan sát nhận xét: +Nhà con thuộc loại kiểu nhà nào ? +Con nào kể cho cô nghe về ngôi nhà của mình ? +Ngôi nhà của con có những phòng nào ? (phòng khách, nhà ăn , nhà bếp, phòng ngủ ). Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. Trẻ quan sát Trẻ trả lời cô. +Phòng khách dùng để làm gì ? +Phòng khách nhà con thường chưng bày những gì ? +Nhà con có bao nhiêu phòng ngủ ? +Đó là những phòng của ai ? +Để ngôi nhà luôn sạch đẹp, mọi người trong gia đình phải làm gì ? +Các con phải làm gì để giúp mẹ làm cho nhà luôn sạch đẹp ? 3/Hoạt đông 3: Bé nào ngoan nhỉ ? */Trò chơi 1: “Ai nhanh hơn” -Cho 2 đội thi đua chọn những tranh vẽ hành vi đúng về cách bảo vệ, giữ gìn vệ sinh ngôi nhà. -Hết giờ đội nào chọn đúng và nhiều là thắng. */Trò chơi 2: “Chơi xây dựng” - Cho trẻ chơi xây dựng các kiểu nhà theo ý thích cúa trẻ . - Hết giờ cô nhận xét đội nào xây đẹp và có sáng tạo hơn. Cô tuyên dương động viên trẻ. */Kết thúc: Cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau’ - Trẻ tham gia chơi. Trẻ về tổ chơi xây dựng. Trẻ hát KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ 3 ngày tháng 10 năm 2009 CHỦ ĐỀ NHÁNH : MỜI BẠN ĐẾN THĂM NHÀ BÉ. Hoạt động: THỂ DỤC. ĐỀ TÀI: CHÂN BÉ BƯỚC KHÉO / Mục đích yêu cầu: : 1/ Kiến thức: -.Trẻ biết phối hợp các bước chân, sự quan sát chú ý để bươc dồn ngang trên ghế thể dục. 2/ Kỹ năng : Phát triển khả năng vận động,tính nhanh nhẹn , tự tin của trẻ. 3/ Kiến thức: - Thông qua hoạt động này trẻ biết được ích lợi của việc vận động thể chất. II/ Chuẩn bị: 1-Cho cô : Sàn nhà sạch sẽ, ghế thể dục. 2-Cho cháu: Bóng nhỏ để trẻ chơi . III/ Các bước tiến hành hoạt động học có chủ đích: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ 1/Khởi động: Chân ai khỏe. - Cho trẻ chơi “Đi chợ”. - Cho trẻ đi vòng với các kiểu chân, sau đó cho trẻ dàn đội hình 4 hàng ngang để tập bài tập PTC. 2/Trọng động: */ Bài tập phát triển chung : - Cho trẻ tập kết hợp với bài “Cả nhà thương nhau’ +Tay: Đưa ra trước lên cao +Chân: Ngồi khuỵu gối . +Bụng: Tay đưa cao cúi gập người. +Bật: Bật tại chỗ. -Động tác hỗ trợ: Chơi “Dậm chân” +Dậm chân phải +Dậm chân trái + 1-2 -Trò chuyện với trẻ về niền vui làm cho mọi người vui, vừa lòng- Giới thiệu VĐ : Chân bé bước khỏe. -Cho trẻ chuyển 2 hàng ngang đối diện. - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích. +Con bước đứng ngang đầu ghế 2 tay chống hông. Khi có hiệu lệnh bước chân trái sang ngang một bước nhỏ, thu chân phải sát chân trái. Rồi tiếp tuc bước chân trái sang ngang đưa -Trẻ chơi cùng cô -Trẻ đi theo yêu cầu của cô. -Trẻ tập theo cô. -Trẻ làm theo cô. -Trò chuyện cùng cô. -Trẻ quan sát cô làm mẫu. chân phải vào. Tiếp tục như thế cho đến hết đầu ghế bên kia. _ Cho 2 trẻ khá thực hiện. - Mẫu Giáo Hướng Dương Đoàn Thị Anh Thư Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2017 * Họp mặt đón trẻ: - Cô đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ gia đình bé * Điểm danh Thể Dục Sáng I/- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Kiến thức: + Trẻ hứng thú tập thể dục, tập hít thở sâu + Trẻ biết thực động tác theo yêu cầu cô - Kỹ năng: + Khéo léo, nhanh nhẹn tập + Phát triển bắp, luyện tập tay vai chân - Thái độ: + Vui vẻ, thoải mái tập + Khi chơi trẻ biết mời cô, mời bạn uống nước II/- CHUẨN BỊ: - Gậy thể dục cho trẻ sử dụng - Sân tập III/- CÁCH TIẾN HÀNH: 1/- Khởi động: (3- phút) - Trẻ dàn đội hình hàng dọc chuyển vòng tròn, nhiều kiểu khác 2/- Trọng động: Tập kết hợp với hát “Nắng sớm” - Hô hấp : Hít vào thở Khi thực chân đứng tự nhiên + Nhịp 1: Hít sâu vào + Nhịp 2: Thở + Nhịp , thực - Tay vai : Đưa lên cao, trước, sang ngang + TTCB: Đứng thẳng hai chân dang rộng vai + Nhịp 1: Hai tay giơ thẳng qua đầu + Nhịp 2: Đưa hai tay phía trước + Nhịp 3: Đưa hai tay sang ngang, vai + Nhịp 4: Hạ xuống, tay xuôi theo người - Chân 1: Đứng, chân đưa trước, khuỵu gối TTCB: Đứng, hai tay chống hông + Nhịp 1: Chân phải bước lên phía trước, khuỵu gối + Nhịp 2: Co chân phải lại, đứng thẳng + Nhịp 3: Đưa chân trái phía trước, khuỵu gối Mẫu Giáo Hướng Dương Đoàn Thị Anh Thư + Nhịp 4: Co chân trái lại, đứng thẳng - Lưng bụng 1: Nghiêng người sang bên TTCB: Đứng chân rộng vai, tay chống vào hông + Nhịp 1: Nghiêng người sang phải + Nhịp 2: Trở tư ban đầu + Nhịp 3: Nghiêng người sang trái + Nhịp 4: Trờ tư ban đầu - Bật: Bật phía trước + TTCB: Đứng thẳng, hai tay chống hông + Nhịp 1: Bật nhảy liên tục phía trước + Nhịp 2: Bật liên tục quay trở hàng + Nhịp 3- 4: Thực 3/- Hồi tĩnh: (1- phút) - Chơi trò chơi “Uống nước” - Cô cho trẻ theo đội hình hàng dọc vào lớp * Hoạt động học: GIÁO DỤC PHÁT TRIỄN THỂ CHẤT Đề tài: ĐI KHỤY GỐI TCVĐ: Mèo Bắt Chuột I/ Mục đích yêu cầu: - Dạy trẻ biết biết khom người, đầu gối khuỵu xuống tiếp tục, phải vung tay để giữ thăng lúc - Giúp trẻ phát triển thể lực, phát triển chân rèn khéo léo cho đôi chân trẻ - Giáo dục trẻ chăm tập luyện thể dục để có sức khỏe tốt, có ý thức học, chơi đoàn kết với bạn II./ CHUẨN BỊ: - Địa điểm rộng thoáng mát, sẽ, an toàn - Vạch kẽ thẳng - Bài thơ, hát chủ đề “Gia đình” - Nhạc cho trẻ khởi động III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Ổn định giới thiệu: - Xin chào mừng tất bé chồi đến với hội thi “Bé khỏe bé ngoan” ngày hôm Đến với hội thi có mặt hai đội chơi: đội Gia Đình Xanh, đội Gia Đình Đỏ - Đến với thi ngày hôm gồm phần: + Phần thi thứ nhất: Màn đồng diễn + Phần thi thứ hai: Bé tài + Phần thi thứ ba: Bé vui khỏe * Hoạt động 1: Khởi động: - Nào đến hội thi với cô Mẫu Giáo Hướng Dương Đoàn Thị Anh Thư - Trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp kiểu chân Sau chuyển thành hàng ngang để tập tập phát triển chung * Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập phát triển chung: - Bước vào phần hi phần thi “Màn đồng diễn” phần thi yêu cầu bé phải tập đẹp! - Hô hấp : Hít vào thở Khi thực chân đứng tự nhiên + Nhịp 1: Hít sâu vào + Nhịp 2: Thở + Nhịp 3,4 thực - Tay vai : Đưa lên cao, trước, sang ngang + TTCB: Đứng thẳng hai chân dang rộng vai + Nhịp 1: Hai tay giơ thẳng qua đầu + Nhịp 2: Đưa hai tay phía trước + Nhịp 3: Đưa hai tay sang ngang, vai + Nhịp 4: Hạ xuống, tay xuôi theo người - Chân 1: Đứng, chân đưa trước, khuỵu gối (ĐTNM) TTCB: Đứng, hai tay chống hông + Nhịp 1: Chân phải bước lên phía trước, khuỵu gối + Nhịp 2: Co chân phải lại, đứng thẳng + Nhịp 3: Đưa chân trái phía trước, khuỵu gối + Nhịp 4: Co chân trái lại, đứng thẳng - Lưng bụng 1: Nghiêng người sang bên TTCB: Đứng chân rộng vai, tay chống vào hông + Nhịp 1: Nghiêng người sang phải + Nhịp 2: Trở tư ban đầu + Nhịp 3: Nghiêng người sang trái + Nhịp 4: Trờ tư ban đầu - Bật: Bật phía trước + TTCB: Đứng thẳng, hai tay chống hông + Nhịp 1: Bật nhảy liên tục phía trước + Nhịp 2: Bật liên tục quay trở hàng + Nhịp 3- 4: Thực Từ hàng ngang chuyển hàng ngang quay mặt vào Vận động bản: Đi khuỵu gối - Màn đồng diễn bé thật tuyệt vời, cô tuyên bố hai đội chiến thắng, thưởng cho đội hoa, cô mời đội trưởng hai đội lên dán hoa cho đội Tiếp theo mời bé tham gia vào phần thi thứ hai có tên “Bé tài năng” phần thi yêu cầu khó phần thi trước, yêu cầu bé khéo muốn thi phần thi quan sát cô thi trước nhé! Mẫu Giáo Hướng Dương Đoàn Thị Anh Thư + Lần 1: Cô làm mẫu lần + Lần 2: Cô làm mẫu lần + giải thích TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” hai tay chống hông, mắt nhìn phía trước Khi có hiệu lệnh “đi” cô bước thẳng, đến vạch màu đỏ cô khuỵu gối, đến vạch màu xanh cô thường Sau cô cuối hàng đứng - Cô mời trẻ xung phong - Trước vào phần thi cô xin mời hai đội lên thi thử hai đội có đồng ý không ? - Cho trẻ đội thi thử lần - Cho đội thi đua - Thi lần cô yêu cầu cao phải nhanh nhớ chưa + Trong trẻ tập cô bao quát, hướng dẫn trẻ tập, sửa sai cho trẻ, động viên, khen trẻ kịp thời - Cô cho trẻ lên tập lại - Giáo dục trẻ chăm tập luyện thể dục để có sức khỏe tốt, có ý thức học, chơi đoàn kết với bạn - Kết thúc phần thi “Bé tài năng” cô thấy giỏi, cô ... KẾ HOẠCH TỐ CHỨC HOẠT ĐỘNG (Thứ hai, Ngày26 tháng10 năm 2010) Hoạt động có chủ đích: KPKH Hoạt động: GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ I/ Mục đích yêu cầu Trẻ biết địa chỉ người thân trong gia đình Trẻ biết trách nhiệm của bố mẹ đối với con cái và ngược lại Trẻ hiểu thế nào là gia đình đông con- ít con biết số lượng trong gia đình II/ Chuẩn bị: - 3 Tranh bố mẹ và 1 con, bố mẹ 2 con - Mỗi trẻ một bộ tranh lô tô bố mẹ và các con - Mỗi trẻ mang một ảnh chụp gia đình III/ Các bước tiến hành hoạt động có chủ đích ٭ Hoạt động1: Cả lớp hát bài cả nhà thương nhau Các con vừa hát bài gì? Bài hát này nói lên điều gì? + Ai trong chúng ta cũng có một gia đình. Mọi người trong gia đình luôn yêu thương, quan tâm đến nhau Vì vậy, để bố mẹ vui lòng các con phải làm gì? ٭ Hoạt động 2: Trò chuyện về gia đình Trong mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình, gia đình là cái nôi đầu tiên nuôi dưỡng các con nên người Và cô biết trong lớp mình, gia đình bạn nào cũng êm ấm, hạnh phúc. Cho cháu kể về gia đình của mình - Bố mẹ rất yêu thương các con, chăm sóc các con từng bữa ăn giấc ngủ - Bố mẹ thương yêu – chăm sóc con cái thì con cái đối với bố mẹ như thế nào? - Gia đình các con gồm có những ai? - Cho cháu kể công việc của từng thành viên trong gia đình. - Địa chỉ gia đình - Cô cho trẻ xem tranh vẽ về gia đình của bạn cùng đàm thoại . - Gia đình có 1(đến2) con là gia đình gì? - Gia đình lớn là gia đình có mấy con? - Trong gia đình bố mẹ vất vả để nuôi các con khôn lớn từng ngày. Để bố mẹ đỡ vất vả các con phải làm gì? - Gia đình rất quan trọng đối với chúng ta, các con phải yêu thương, nghe lời bố mẹ, phải luôn làm cho gia đình mình hạnh phúc nhé!(cả lớp hát vang bài tổ ấm gia đình) ٭Hoạt động 3: Trò chơi - Trò chơi 1: Gắn tranh về các thành viên trong gia đình - Trò chơi 2: Vẽ người thân trong gia đình - Giaó dục: dạy trẻ biết yêu thương, kính trọng, lễ phép với người thân trong gia đình ٭ Hoạt động 4: Cả lớp cùng hát bài “ Tổ ấm gia đình” Giáo dục tình cảm yêu thương người thân trong gia đình , biết vâng lời lễ phép, giúp đỡ ông bà ,ba mẹ . KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG (Thứ ba ngày 27. tháng 10 năm 2009….) Hoạt động có chủ đích: LQVH Hoạt động: LÀM ANH KHÓ LĂM I/ Mục đích yêu cầu: - Cháu thuộc bài thơ và hiểu được nội dung bài thơ - Cháu suy nghỉ và trả lời câu hỏi theo nội dung bài thơ - Cháu chú ý trong giờ học II/ Chuẩn bị: Tranh mẫu minh họa Giấy- bút – màu III/ Các bước tiến hành hoạt động học có chủ đích: ٭Hoạt động 1. Chơi “Em bé mắt tròn” + Cô cùng trẻ trò chuyện về gia đình + Giáo dục ٭Hoạt động 2. Đọc cho trẻ nghe bài thơ: Làm anh - Cô đọc toàn bộ bài thơ 1 lần kết hợp làm điệu bộ - Tên bài thơ là gì? Bài thơ do ai sang tác? - Bài thơ kể về tình cảm yêu thương, nhường nhịn cuả người anh đối với em bé. - Cô đọc lần 2 kết hợp xem tranh + Trích dẫn- đàm thoại - Bốn câu đầu (Làm anh phái biết dỗ dành khi em khóc, nâng dậy khi em ngã, chia quà bánh, nhường đồ chơi cho em - Đoạn thơ còn lại (làm anh như vậy rất khó, nếu yêu em thì sẽ làm đươc - Giải từ khó: giải thích cho trẻ nghe từ “ Người lớn” + Đàm thoại : - Làm anh phải làm gì ? - Làm gì khi em khóc,em ngã,khi có quà bánh hay đồ chơi? - Làm anh có khó không? Cháu có yêu các em bé không? + Dạy thơ - Cho cả lớp đọc - Đọc theo nhóm,luân phiên đọc - Đọc cá nhân + Giaó dục ٭Hoạt động 3: Kết thúc tiết học KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ( Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 20010) Hoạt động : LQCV Hoạt động: LÀM QUEN a ă â I/Mục đích yêu cầu: - Cháu nhận biết và phát âm đúng chữ cái a, ă, â - Nhận ra âm và chữ cái trong tiếng và từ thể       1. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:  !"#$% &'()*+,- ./01+23!.%' 245+'+67!" 289:;$- . <2!=2=>?@)'%)A+B%)A++4(C!D%B#@*E- F& 2 )*25,9:;$GHIJ.8: %+%B#@*!K/!28J- LM N 4 O < N < O )I> P > N !:M Q M O !* N I> P  O !> R %5S%5>:<+*%5236= S07 2. Phát triển vận động: )T&:?'@23>S$*1+4?MG%7%?%.$*)U*E ! /!@@#+2@4!31+>SS :V'23>4?GW%43%7%%XE )T4YZ*7$*0%23[!28@47- ! /!@23>4?G7\I8$*23"%XC+4(+%:]   O  23:X*.X*1+4+%&+-  [+Z% *7+,- + O + P 2)*+^ P %<21+ 2)*+,2Y!1+4 _- @1++,2Y`%a6K%!I>)*+,%I/'%1%Z>%?)0%I/#+ M%I>%'&.b+E- c@I/+\)dX)*+,eIJ%&a6K8E L34S 2:@+1+ a6K)*+,-A6=/!.f@6==' 2< N  236=)* +,- I/9'%g.2@A6=1+ a6K%a>`+,%!M.*7a6K$*6g- fh++ P L+ P + O *i N L+ )TM N 4 O I> N 2+ P  P - L34%H,++ O   ! 4;,?%%* %h1+,4(.J&-.j$%BM;2)?.JM;- )$ Q S2$*1+IJ.8-  O :S.7I/:1++,$*k),.*-  O H 4>%:S.7lI/$&62Y+,@)d)%6m?- CI<!K/!285IJM)*+,25IJC#+- "#$%&'()*+,- I>%<)H2k!n@2)*+,- F& :V'9CA!K/!28)Y  _!1++,iL+.m!X!28IJ.8%IJ[@$4X% I>%#+MHIJ)*+,2IJME- L34?Ck1+IJM2S?Ck1+4?M28@2)*+,<#+.J&%AZ% -  #j)*+,Gj:)+:;%ga6K%a>k>#[E i2T%767)**7 ".%%) .+H#@*7*,%0k:I/j)A+7o%j)A+HE p0++2*@*7%@4@)*1Y- F?3I/2T_!1+ C#+- 2o%B%j%CX6@,2Y@a6K%a>%@2)*+,- 0@k+24S?Ck28@4@%4?7- CHU/N B0 ĐẦU CHỦ ĐỀ * Chuẩn bò của cô ?1SGq+^ P  )aP+:+ Q CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH KẾ HOẠCH TUẦN 1 Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH TÔI Thực hiện từ ngày 21/10 – 25/10/2013 TT Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ĐÓN TRẺ - Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp (có bức tranh lớn về gia đình, có nhiều đồ dùng, đồ chơi về gia đình). - Đàm thoại cho trẻ kể về gia đình mình: Gia đình con có những ai? Buổi sáng mọi người trong gia đình con làm gì? THỂ DỤC SÁNG 1. Khởi động: Đi thường, kiễng gót, hạ gót, chạy nhanh, chạy chậm. 2. Trọng động: - Hô hấp: “Thổi bóng” - Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao - Lườn: Cúi về trước, ngửa ra sau - Chân: Khuỵu gối - Bật lùi về phía sau. 3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa. HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mĩ Phát triển ngôn ngữ Phát triển thẩm mĩ Môn: Thể dục Môn: Toán Môn: Âm nhạc Môn: Văn học Môn: Tạo hình -Bò theo đường zích- zắc. -Hát: “Cháu yêu bà” -NH: “Cho con” -TC: Nghe tiết tấu đoán đồ vật. Phát triển nhận thức Môn: MTXQ - Tìm hiểu về gia đình: Các thành viên và công việc của họ. Phát triển ngôn ngữ Môn: LQCC - Làm quen chữ cái e, ê. HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - Trò chuyện về gia đình. Kể chuyện về gia đình. - GD trẻ biết chào hỏi, lễ phép với người lớn. - Rèn cho trẻ cách sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng. - Chơi trò chơi: “Đoán xem đó là ai”. - Xem tranh về chủ điểm. DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN 1 I. KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ Kế hoạch tuần 1: Chủ đề nhánh: Gia đình tôi *GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ: Cho trẻ hát bài “Đi học về”: - Nhà con ở đâu? - Có bao nhiêu người? - Ai đưa con đi học? - Hằng ngày ở nhà các con thấy ba mẹ mình làm những công việc gì? - Con đã làm gì để phụ giúp ba mẹ? Để tìm hiểu kĩ hơn về công việc của các thành viên trong gia đình cô và các con cùng tìm hiểu chủ đề nhánh “Gia đình tôi” nhé! ĐÓN TRẺ 1. Yêu cầu - Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trẻ đến lớp đúng giờ. - Trò chuyện về gia đình của trẻ. 2. Chuẩn bị - Lớp học gọn gàng, sạch sẽ. 3. Hướng dẫn - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh - Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của từng trẻ - Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những trẻ có sức khỏe yếu, trẻ suy dinh dưỡng - Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc chân tay sạch sẽ. HỌP MẶT ĐIỂM DANH 1. Yêu cầu - Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt - Trẻ biết kể những việc trẻ làm trong ngày nghĩ 2. Chuẩn bị - Sổ điểm danh - Nhật kí theo dõi trẻ 3. Hướng dẫn - Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô - Có bạn nào ở gần nhà bạn đã nghĩ không? Con có biết vì sao bạn nghĩ không? 2 - Gọi một vài trẻ kể những việc trẻ làm được trong ngày nghĩ ở nhà. THỂ DỤC SÁNG 1. Yêu cầu - Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô 2. Chuẩn bị - Sân tập rộng rãi, sạch sẽ và an toàn 3. Hướng dẫn a. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối b. Trọng động: - Hô hấp: “Thổi bóng” - Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao (2L X 4N) - Lườn: Cúi về trước, ngửa ra sau (2L X 4N) - Chân: Khuỵu gối (2L X 4N) - Bật lùi về phía sau. c. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa. KẾ HOẠCH NGÀY I. YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết bò theo đường zích-zắc, thực hiện đúng tư thế. 2. Kỹ năng - Thực hiện chính xác các bài tập phát triển chung. - Giúp trẻ phát triển sức mạnh của đôi chân, sự phối hợp sức mạnh hoạt động các cơ bắp và sự di chuyển cơ thể uyển chuyển, nhịp nhàng. 3. Thái độ - Trẻ biết tập thể dục thường xuyên để cơ thể khỏe mạnh. - Mạnh dạn, tự tin khi tham gia hoạt động. II. CHUẨN BỊ - Phấn, lon nước ngọt. *Nội dung tích hợp: - GDÂN: “Thật đáng chê” 3 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Môn: Thể Dục Đề tài: BÒ THEO ĐƯỜNG ZÍCH-ZẮC TC: “Chuyền bóng” III. CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Nhận xét *Trò chuyện: Lớp hát bài: “Thật đáng chê” - Lớp mình vừa hát bài gì? - Vì sao chích chòe bị bệnh? - Mình phải làm gì để cơ thể khỏe mạnh? Muốn cơ thể khỏe mạnh ngoài ăn uống, giữ gìn vệ sinh thì chúng ta cần phải tập thể dục thường xuyên nữa đó các con! 1. Hoạt động 1: Khởi động Cho trẻ đi vòng tròn, đi bằng mũi chân, gót chân, đi PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN CẨM MỸ TRƯỜNG MẦM NON XUÂN TÂY CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH KHỐI LỚP: LÁ GIÁO VIÊN : BỒ THỊ KIM THƯƠNG Năm học 2014 – 2015 CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH (25 số) Thực tuần - Từ ngày 27 tháng 10 đến ngày 21 tháng 11 năm 2014 LĨN H VỰC PT CH Ỉ SỐ MỤC TIÊU CHỈ SỐ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 123 Ném trúng đích đứng ( xa 2m – cao 1,5m) - Ném trúng đích nằm ngang ( 40 cm) - Ném trúng đích thẳng đứng ( 1,5 – 2m) - Ném xa tay 121 Biết thực đúng, thục động tác thể dục theo hiệu lệnh theo nhịp nhạc/bài hát Bắt đầu kết thúc động tác tập thể dục buổi sáng nhịp Biết rửa tay xà phòng trước ăn , sau vệ sinh tay bẩn - Thực động tác thể dục sáng trời -HĐNT: Tung bắt bóng hai tay, lăn bóng - HĐCCĐ: +Ném trúng đích thẳng đứng (1,5-2m) +Ném trúng đích nằm ngang ( 40cm) + Ném xa tay +Tiết tổng hợp - TC: Chơi với bóng - TDS: Tập thể dục theo nhạc hát : Cả nhà thương nhau, ông cháu, nhà Phát triển thể chất 15 19 Kể tên số thức ăn cần có bữa ăn hàng ngày - Rèn kỹ rửa tay xà phòng - Rửa tay quy trình - ĐT: Trò chuyện với trẻ phải rửa tay - HĐVS: Thực hành rửa tay với xà phòng - MLMN: Nghe kể chuyện Lợn bẩn - Xem vieo clip cách rửa tay - HĐC: Chơi xếp tranh lô tô quy trình bước rửa tay - Nhận biết phân loại - HĐC: Cho trẻ xem video số thức ăn giàu loại thực phẩm giàu chất bột đường chất bột đường - Nhận biết lợi ích - Giới thiệu ăn có chất chất bột đường bột đường CHỈ SỐ BỔ XUNG 27 Nói số thông tin quan trọng gia đình 96 Phân loại số đồ dùng thông thường theo chất liệu công dụng Phát triển nhận thức -TC: Cửa hàng bán bánh kẹo - GHT: Lô tô Đomino - HĐC: Bé cần để lớn lên khỏe mạnh - HĐC: Thực hành làm bánh mì kẹp bơ - Trẻ biết thành - ĐT: Cho trẻ xem video , viên gia đình, tranh ảnh người thân nghề nghiệp bố mẹ, gia đình, họ hàng sở thích thành bé Các kiểu nhà, đồ viên gia đình dùng gia đình - Biết địa gia đình - HĐCCĐ: Biết kể nhà + Gia đình bé trẻ + Họ hàng bé + Ngôi nhà bé + Đồ dùng gia đình bé - HĐNT: Khám phá bàng, cỏ lạc, trầu bà, xếp kiểu nhà, làm quà tặng người thân từ hoa, (xâu dây hoa, vòng hoa, làm nhẫn, đồng hồ từ lá) -TC: Gia đình nhanh - HĐC: đặt chữ số tương ứng với số lượng người thân, tô viết chữ cái, chữ số…Lô tô, đôminô kiểu nhà - Tô màu, vẽ, xé dán người thân Làm rối người thân, kiểu nhà - Chơi với đồ chơi lắp ráp (lắp ráp kiểu nhà) - TC: Hãy nói nhanh - Đặc điểm, công dụng cách sử dụng đồ dùng gia đình - So sánh khác giống đồ dùng gia đình đa dạng chúng - Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo – dấu hiệu -ĐT: Trò chuyện, xem tranh ảnh, video đồ dùng gia đình -HĐCCĐ: + Đồ dùng gia đình bé + Nhu cầu gia đình bé - TC: Chơi phân nhóm đồ dùng - Chiếc túi kì diệu, chợ, thi xem nhanh, thi xem chọn đúng, nghe câu đố đoán tên đồ dùng… - HĐC: Làm đồ dùng gia đình từ nguyên vật liệu 104 Nhận biết số phù hợp với số lượng phạm vi 10 - Đếm phạm vi đếm theo khả - Nhận biết chữ số, số lượng số thứ tự phạm vi 105 Tách đối tượng thành nhóm cách so sánh số lượng nhóm - Tách nhóm ĐT phạm vi thành hai nhóm cách khác - Gộp nhóm ĐT phạm vi đếm 107 Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật khối trụ theo yêu cầu - Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối trụ nhận dạng khối thực tế - HĐCCĐ: + Đếm đến 7, nhận biết tạo nhóm có đối tượng, nhận biết số + Nhận biết mối quan hệ phạm vi 7, tạo nhóm có số lượng -HĐNT: Đếm theo khả trẻ dạo chơi, tham quan -HĐC: Thực bé vui học toán - TC: Chơi đôminô số lượng, chữ số, chơi bàn cờ trúc xanh số lượng, đặt chữ số tương ứng với nhóm đồ dùng gia đình, người thân gia đình -HĐNT: Chơi nhặt lá, thông khô đếm, thêm, bớt phạm vi -HĐCCĐ:Phân chia số lượng thành phần - TC: Tập tầm vông, kết bạn - GHT: Chọn đồ dùng gia đình chia nhóm theo yêu cầu - HĐNT: Nhặt vàng chia thành nhóm nhiều cách - HĐCCĐ: Nhận biết khối cầu, khối trụ -HĐC: Làm hình khối -HĐG: Xây nhà bé từ khối - MLMN: Xem video đồ vật có dạng khối Trò chuyện với trẻ dạng khối hình sống như: đồng hồ dạng hình gì? Bức tranh có dạng gì? Trái banh có dạng gì? Phát triển ngôn ngữ 64 Nghe, hiểu - Nghe hiểu nội dung nội dung câu câu mở rộng, câu chuyện, phức Nghe hiểu nội thơ, đồng dao, dung ... số1-2 với tranh thứ - Gia đình có từ 1-2 gia đình - Gia đình có từ trở lên gia đình đông - Vừa quan sát tranh so sánh số lượng người gia đình nhận biết gia đình gia đình gia đình gia đình đông * Hoạt... ! Tuần học chủ đề ? (Gia đình bé) - Lớp ta có góc chơi nào? (trẻ kể) - Với chủ đề góc phân vai làm ? ( đưa bé học, bán hàng, nấu ăn) - Góc học tập làm ? (Con xem sách tranh truyện gia đình) -... 24 tháng 10 năm 2017 Hoạt động học: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: Bé Kể Về Gia Đình Mình I/- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Mẫu Giáo Hướng Dương Đoàn Thị Anh Thư - Trẻ biết kể gia đình mình, gia

Ngày đăng: 27/10/2017, 12:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w