Giáo án chủ đề nhánh đồ dùng trong gia đình bé tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...
TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 12: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I.Mục tiêu: - Học sinh biết kể tên và nêu công dụng của 1 số đồ dùng thông thường trong nhà. Biết phân loại đồ dùng theo vạt liệu làm ra chúng - Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình - Có ý thức bảo quản cẩn thận, sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. II.Đồ dùng dạy – học: G: Hình vẽ SGK trang 26,27. Đồ chơi( ấm, chén, xông, nồi, ) phiếu BT H: Vở bài tập. Đồ chơi( ấm, chén, xông, nồi, ) III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (5P) B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1P) 2.Các hoạt động: a) Kể tên và nêu công dụng của 1 số đồ dùng thông thường H: Kể tên những người trong gia đình Mai, nêu rõ công việc của mỗi người trong tranh H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu vào bài mới trong nhà. Biết phân loại đồ dùng theo vạt liệu làm ra chúng Kết luận: Mỗi GĐ đều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống b) Bảo quản và giữ gìn một số đồ dùng trong nhà MT: Có ý thức bảo quản cẩn thận, sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. H: Quan sát tranh 1,2,3 SGK trang 26,27 H: Làm việc theo nhóm nhỏ, điền vào phiếu - Trình bày trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng H: Kể thêm các đồ dùng trong gia đình mà em biết H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ G: Kết luận H: Quan sát hình 5,6,7 trang 27 - Nói các bạn trong tranh đang làm gì? - Việclàm của các bạn đó có tác dụng gì? H: Nói với nhau về việc sử dụng và bảo quản đồ dùng ở nhà. Kết luận: Muốn đồ dùng bền, đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên 3.Củng cố – dặn dò: (3P) - HS nói trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ G: Lưu ý HS khi sử dụng 1 số đồ dùng dễ vở cần cẩn thận để đảm bảo an toàn. H: Nêu những điểm cần ghi nhớ H: Nhắc tên bài (1H) G: Lôgíc kiến thức bài học -Nhận xét giờ học -Về ôn lại bài xem trước bài tuần sau Nội dung Trò chuyện thành viên gia đình, nói khả sở thích người thân * Làm quen TV: Gường, tủ, bếp Hoạt động học Hoạt động trời - TCVĐ: Có đồ vật A KẾ HOẠCH NGÀY Thứ Hai, ngày 31 tháng 10 năm 2016 Chuẩn bị Yêu cầu Phương pháp - Nội dung trò - Biết nói - Cô cho trẻ lên kể chuyện thành viên thành vien gia gia đình, nói đình (2-3 trẻ) khả sở => Cô chốt lại giáo thích dục trẻ biết quý trọng người thân yêu thương người gia đình - Tranh vẽ - Trẻ trẻ nghe hiểu - Cô vào hình ảnh Gường, tủ, nói từ nói: Đây ? dùng để bếp “Gường, tủ, bếp.” làm ? Trẻ nói: Biết nghĩa tủ, dùng để đụng đồ đạc, từ “Gường, tủ, quần áo Cho lớp nhắc bếp.” lại lần Cô nhấn mạnh vào từ “tủ” cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ nhắc lại Đối với từ “Giường” “bếp” cô thực dạy trẻ tương tự LVPTNT: Trò chuyện số đồ dùng gia đình - Sân rộng sạch sẽ, phẳng Tranh lô tô đồ vật dùng gia đình (gương, lược, bát, đũa ) Vẽ – vòng tròn sàn Trong mỗi vòng đặt lô tô, đồ vật với số lượng khác - Biết số lượng đồ vật Trẻ nắm rõ cách chơi luật chơi, trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: Cô cho trẻ lên Trẻ nhảy bật chân vào vòng tròn bất kỳ nói tên đồ vật, số lượng đồ vật Ví dụ: “2 bát” sau nhảy bật chụm chân tại chỗ với số lần số lượng tranh đồ vật đặt vòng tròn Tiếp tục bật nhảy chụm chân vào vòng tròn khác - Luật chơi: Bạn nói sai phải nhảy lò cò - Tổ chức cho trẻ chơi 23 lần - Trẻ chơi cô bao động viên trẻ chơi - HĐCMĐ: Thơ: - Sân sạch - Trẻ nghe cô đọc Chia bánh an toàn cho hiểu nội dung trẻ thơ, đọc thuộc thơ - Chơi tự do: - Đồ chơi đu Chơi với đồ chơi quay, cầu trời trượt, bập bênh sân trường - Chơi DG: Lộn - Sân sạch sẽ, cầu vồng đảm bảo an toàn cho trẻ Hoạt góc Hoạt chiều - Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ - Đàm thoại câu hỏi => Cô chố t giá o dụ c trẻ - Trẻ chơi nhẹ - Trước trẻ chơi cô nhàng, nề nếp với hướng dẫn trẻ cách chơi đồ chơi với đồ chơi trời trời Cô bao quát, đảm an toàn cho trẻ - Trẻ hứng thú + Cô nói cách chơi: tham gia vào trò Từng đôi cầm tay chơi Rèn luyện nhau, đứng quay mặt vào phản xạ nhanh nhau, vừa vung tay sang khéo hai bên theo nhịp lời hát, mỗi tiếng lafmootj lần vung tay sang bên Đọc đến tiếng cuối (hai tay cầm tay bạn) Cả hai giơ tay lên đầu, chui qua tay phía, quay lưng vào hạ xuống Rồi tiếp tục đọc, vừa đọc vừa vung tay lần trước, đến tiếng cuối lại chui qua tay lộn trở lại tư thế bạn đầu - Tổ chức bao quát trẻ chơi, động viên khích lệ trẻ Cho trẻ chơi – lần - Nhận xét trẻ chơi động - Góc xây dựng - Góc phân vai - Góc nghệ thuật - Góc học tập - sách - Góc thiên nhiên Đã soạn kế hoạch riêng động - Nhạc, máy - Trẻ vận động - Cô tập trẻ, động - VĐ nhẹ: Tập theo lời hát “Đu quay” - LQKT: Số (tiết 3) tính nhẹ nhàng theo - Cho trẻ chơi tự với đồ chơi lớp - Nhận xét, nêu gương cuối ngày - Đồ chơi - Trẻ hứng thú góc tham gia chơi tự do, nề nếp - Cờ, bảng bé - Trẻ biết nhận xét ngoan thân thành viên tổ - Mỗi trẻ bát, thìa, thẻ số từ đến viên khuyến khích trẻ vận động - Chia theo ý thích, cho trẻ xếp bát chia theo ý thích * Chia theo yêu cầu cô + Cho trẻ chia bát, đếm từ 1- (số ) + Chia nhóm có 1, nhóm lại ? + Gắn số tương ứng cho nhóm, đếm nhóm, 1-> số 5, số1 + Chia theo cách ? + thêm + Chia nhóm có nhóm lại ? + Đếm nhóm, số tương ứng Số số + Chia theo cách ? + thêm + Đếm từ 1-6 (số ) + nhóm có nhóm lại ? + Đếm -3 số cách chia ? thêm ? đếm -6 + Cất ngược lại từ -1 - Cô bao quát trẻ chơi nề nếp, giúp đỡ trẻ gặp khó khăn - Cô cho trẻ lớp tự nhận xét nhận xét bạn ngày hoạt động tại lớp + Thưởng cờ cho bạn ngoan + Nhận xét: Khen bạn ngoan, nhắc nhở bạn chưa cắm cờ cố gắng ngoan ngày sau B HOẠT ĐỘNG CHUNG Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I Mục tiêu Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng (đồ dùng ăn, đồ uống), chất liệu (đồ gỗ, đồ điện) số đồ dùng gia đình - Biết so sánh giống nhau, khác đồ dùng, biết phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu Kỹ năng: - Kỹ ý, ghi nhớ có chủ định Ngôn ngữ mạch lạc kể đồ dùng gia đình - Phát triển khả tư duy, nhanh nhẹn tham gia trò chơi Thái độ : - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình - Giáo dục trẻ ý thức sử dụng nước sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Kết mong đợi: Đa số trẻ nắm kiến thức, kỹ dạy II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: + Đồ dùng để ăn: thìa, bát, đĩa, cốc + Đồ gỗ: tủ, bàn, ghế, giường + Đồ điện: bàn là, quạt Đồ dùng trẻ: Mỗi trẻ rổ lô tô đồ dùng gia đình - Vị trí tiết học: Trẻ ngồi hình chữ u Nội dung tích hợp: - LVPTNT: Toán: Đếm - LVPTNN: Câu đố III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện hát - Cho trẻ xúm xít quanh cô Hỏi trẻ: - Trẻ xúm xít + Chúng học chủ đề gì? + Con kể đồ dùng gia đình - Trẻ kể đồ dùng gia đình cho cô bạn nghe? + Những đồ dùng làm chất liệu - Trẻ nói theo ý hiểu gì? + Muốn cho đồ dùng bền - Giữ gìn cẩn thận phải làm gì? => GD trẻ: Các ạ, có gia đình, - Lắng nghe cô nói gia đình cần có nhiều đồ dùng phục vụ cho sinh ...Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ: CÁC ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Đề tài: Bé chơi với dây. LỚP LÁ 1./ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Trẻ biết đo chiều dài của vật bằng các đơn vị đo khác nhau. - Biết so sánh sự khác biệt về chiều dài của 3 đối tượng. - Trẻ hiểu nếu các vật có cùng chiều dài với nhau nhưg được đo bằng những đơn vị đo khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau. - Rèn kỹ năng đi bước chân thẳng hàng qua trò chơi. - Trẻ biết cách thắt gút sợi dây. - Trẻ biết phối hợp và thảo luận với các bạn trong nhóm để thực hiện các hoạt động. 2./ CHUẨN BỊ - Các thùng giấy, hộp, ống chỉ Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Các sợi dây với nhiều màu và nhiều kích cỡ khác nhau. 3./ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Tìm đường về đích - Cô cho trẻ đặt những chướng ngại vật xung quanh lớp đồng thời làm vạch xuất phát và đích đến. Sau đó cô chia trẻ thành 3 nhóm, mỗi nhóm cô phát 1 sợi dây với 3 màu khác nhau. - Cô yêu cầu trẻ cùng quan sát và tìm ra con đường đến đích gần nhất. Khi đã chọn con đường cả nhóm sẽ cùng dùng day làm dấu con đường nhóm mình đã chọn. - Cùng nhau đặt những cái thùng để tạo chứong ngại vật theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ thảo luận trong nhóm và chọn con đường ngắn nhất để đến đích. Dùng dây làm dấu con đường đã chọn. - Trẻ quan sát và phán đoán. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Cô yêu cầu trẻ quan sát và so sánh bằng mắt đoán xem trong 3 con đường mà 3 nhóm đã chọn thì con đường nào sẽ ngắn nhất, con đường nào dài nhất. - Cô hỏi trẻ “Có cách nào để kiểm tra những phán đoán của các con không? ” - “Thế các con sẽ đo như thế nào?” - Cô thống nhất sẽ so sánh chiều dài 3 sợi dây. => Cô hướng trẻ xếp 3 sợi dây để thẳng xuống sàn và so để xem sợi nào ngắn nhất, dài hơn, dài nhất. - Trẻ mô tả lại đường đi ngắn nhất và thực hiện lại đường đi đó cho cả lớp - Trẻ tìm cách có thể kiểm tra theo suy nghĩ của trẻ( đo con đường, đo sợi dây ). - Trẻ mô tả cách đo. - Cùng cô xếp 3 sợi dây để so sánh chiều dài. - Nhóm chọn đường ngắn nhất sẽ đi lại con đường cho các bạn xem. - Trẻ suy nghĩ, vận dụng kinh Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai xem. * Hoạt động 2: Đo dây bằng các đơn vị đo khác nhau: - Hỏi trẻ: “Có cách nào làm cho 3 sợi dây bằng nhau không?” - Cho trẻ thực hiện cách để làm 3 sợi dây bằng nhau mà cô thấy sẽ nhanh nhất. - “Với nhiều cách đo khác nhau. Ngày hôm nay cô sẽ cho các con đo sợi dây bằng đơn vị đo là cạnh của 1 ô gạch. Mình sẽ đo xem sợi dây này dài bằng mấy ô gạch?” - “Các con sẽ đo như thế nào?” – Cho trẻ mô tả cách đo và thực hiện thử.” - Nếu trẻ không thực hiện được cô nghiệm để đưa ra ý kiến cho riêng mình. - Thực hiện cách để làm 3 sợi dây giống nhau mà cô cho là nhanh nhất. - Mô tả cách đo và lên đo thử cho các bạn xem. - Trẻ thực hiện đo dây bằng ô gạch theo từng nhóm. - Trẻ suy nghĩ và trả lời theo ý của mình. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai làm mẫu cách đo trên ô gạch cho trẻ xem. - Trẻ thực hiện, cô ghi lại kết quả đo của từng nhóm trẻ. - Hỏi trẻ: “Các con có biết tại sao kết quả đo lại bằng nhau không?” Cho trẻ suy đoán. => Cô gút lại: Vì các sợi dây có chiều dài bằng nhau và được đo bằng cùng 1 đơn vị đo đó là ô gạch nên kết quả sẽ giống nhau. - Cô đặt vấn đề: “ Nếu cũng là những sợi dây có chiều dài bằng nhau này mà cô sẽ dùng các đơn vị đo khác nhau như là thước, que, gậy( cô giơ lên các loại dùng cho trẻ đo và nhấn mạnh chiều dài của các đơn vị đo Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN 5 TRƯỜNG MẦM NON HỌA MI 2 CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ: CÁC ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Đề tài: Bé chơi với dây. GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC HÂN LỚP LÁ 1 1./ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Trẻ biết đo chiều dài của vật bằng các đơn vị đo khác nhau. - Biết so sánh sự khác biệt về chiều dài của 3 đối tượng. - Trẻ hiểu nếu các vật có cùng chiều dài với nhau nhưg được đo bằng những đơn vị đo khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau. - Rèn kỹ năng đi bước chân thẳng hàng qua trò chơi. - Trẻ biết cách thắt gút sợi dây. - Trẻ biết phối hợp và thảo luận với các bạn trong nhóm để thực hiện các hoạt động. 2./ CHUẨN BỊ - Các thùng giấy, hộp, ống chỉ - Các sợi dây với nhiều màu và nhiều kích cỡ khác nhau. 3./ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Tìm đường về đích - Cô cho trẻ đặt những chướng ngại vật xung quanh lớp đồng thời làm vạch xuất phát và đích đến. Sau đó cô chia trẻ thành 3 nhóm, mỗi nhóm cô phát 1 sợi dây với 3 màu khác nhau. - Cô yêu cầu trẻ cùng quan sát và tìm ra con đường đến đích gần nhất. Khi đã chọn con đường cả nhóm sẽ cùng dùng day làm dấu con đường nhóm mình đã chọn. - Cô yêu cầu trẻ quan sát và so sánh bằng mắt đoán xem trong 3 con đường mà 3 nhóm đã chọn thì con đường nào sẽ ngắn nhất, con đường nào dài nhất. - Cô hỏi trẻ “Có cách nào để kiểm tra những - Cùng nhau đặt những cái thùng để tạo chứong ngại vật theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ thảo luận trong nhóm và chọn con đường ngắn nhất để đến đích. Dùng dây làm dấu con đường đã chọn. - Trẻ quan sát và phán đoán. - Trẻ tìm cách có thể kiểm tra theo suy nghĩ của trẻ( đo con đường, đo sợi Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai phán đoán của các con không? ” - “Thế các con sẽ đo như thế nào?” - Cô thống nhất sẽ so sánh chiều dài 3 sợi dây. => Cô hướng trẻ xếp 3 sợi dây để thẳng xuống sàn và so để xem sợi nào ngắn nhất, dài hơn, dài nhất. - Trẻ mô tả lại đường đi ngắn nhất và thực hiện lại đường đi đó cho cả lớp xem. * Hoạt động 2: Đo dây bằng các đơn vị đo khác nhau: - Hỏi trẻ: “Có cách nào làm cho 3 sợi dây bằng nhau không?” - Cho trẻ thực hiện cách để làm 3 sợi dây bằng nhau mà cô thấy sẽ nhanh nhất. - “Với nhiều cách đo khác nhau. Ngày hôm nay cô sẽ cho các con đo sợi dây bằng đơn vị đo là cạnh của 1 ô gạch. Mình sẽ đo xem sợi dây này dài bằng mấy ô gạch?” - “Các con sẽ đo như thế nào?” – Cho trẻ mô tả cách đo và thực hiện thử.” - Nếu trẻ không thực hiện được cô làm mẫu cách đo trên ô gạch cho trẻ xem. - Trẻ thực hiện, cô ghi lại kết quả đo của từng nhóm trẻ. - Hỏi trẻ: “Các con có biết tại sao kết quả đo lại bằng nhau không?” Cho trẻ suy đoán. => Cô gút lại: Vì các sợi dây có chiều dài bằng nhau và được đo bằng cùng 1 đơn vị đo đó l à ô gạch nên kết quả sẽ giống nhau. - Cô đặt vấn đề: “ Nếu cũng là những sợi dây có chiều dài bằng nhau này mà cô sẽ dùng các đơn vị đo khác nhau như là thước, que, gậy( cô giơ lên các loại dùng cho trẻ đo và nhấn mạnh chiều dài của các đơn vị đo không giống nhau) thì kết quả đo sẽ như thế nào?” - Cho trẻ mỗi nhóm chọn đơn vị đo và thực hiện kỹ năng đo. - Cô ghi lại kết quả đẻ trẻ so sánh. => Sau đó cô gút lại: Các sợi dây này có chiều dài bằng nhau nhưng được đo bằng các đơn vị đo khác nhau nên kết quả đo sẽ khác nhau. dây ). - Trẻ mô tả cách đo. - Cùng cô xếp 3 sợi dây để so sánh chiều dài. - Nhóm chọn đường ngắn nhất sẽ đi lại con đường cho các bạn xem. - Trẻ suy nghĩ, vận dụng kinh nghiệm để đưa ra ý kiến cho riêng mình. - Thực hiện cách để làm 3 sợi dây giống nhau mà cô cho là nhanh nhất. - Mô tả cách đo và lên đo thử cho các bạn xem. - Trẻ thực hiện đo dây bằng ô gạch theo từng nhóm. - Trẻ suy nghĩ và trả lời theo ý của mình. - Suy đoán kết quả đo. - Thực hiện đo dây bằng MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I.MỤC TIÊU: H/s : - Kể tên nêu công dụng số đồ dùng nhà - Biết phân loại đồ dùng theo vật liệu làm chúng Biết cách sử dụng bảo quản số đồ dùng gia đình - Có ý thức cẩn thận , gọn gàng, ngăn nắp II.LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU I/Hoạt động : Làm việc với SGK theo cặp 1.Mục tiêu : Kể tên nêu công dụng số đồ dùng thông thường nhà; Biết phân loại đồ dùng theo vật liệu làm chúng Cách tiến hành : Bước 1:Làm việc theo cặp Trả lời câu hỏi : - Kể tên đồ dùng có hình , chúng dùng để làm ? HS , nói tên công dụng đồ dùng tranh theo cặp Bước 2: Làm việc lớp : -10 HS lên trình bày Các em khác bổ sung GV giải thích công dụng đồ vật em Bước : Làm việc theo nhóm phiếu BT (SGV ) : - Kể tên đồ dùng có gia đình em Bước : Đại diện nhóm trình bày Chia nhóm : nhóm trưởng điều khiển, thư ký ghi ý kiến, bạn phát biểu PHƯƠNG TIỆN Tranh SGK Trình bày theo hình thức đố vui II/Hoạt động2 :Thảo luận cách bảo quản giữ gìn số đồ dùng nhà Rút kinh nghiệm sau tiết học: Lĩnh vực phát triển nhận thức Chủ đề: Gia đình Đề tài: Đồ dùng gia đình Độ tuổi: - tuổi Ngày dạy: Người dạy: Bùi Ngọc Khương So sánh Trò chơi “Thử tài bé” ... gỡ? ca mt gia ỡnh rt thng yờu - ỳng ri bi hỏt núi lờn tỡnh cm ca mi ngời gia ỡnh thng yờu - Ban no hóy k v gia ỡnh h hng cú - 1-2 tr v gia ỡnh h hng ca mỡnh ? => Cô chốt lại: Trong gia đình cú... dung trũ - Tr biờt nhu cu - Cụ cho tr k v nhng nhu cu ca gia chuyn ca gia ỡnh mỡnh mún n ca gia ỡnh ỡnh tr mỡnh v k v cỏc chng chỡnh m gia ỡnh hay xem => Cụ chụt lai v giỏo dc tr phi ngoan, nghe... gỡn cn thõn phi lm gỡ? => GD tr: Cỏc a, cng cú mt gia ỡnh, - Lng nghe cụ núi gia ỡnh chỳng mỡnh cn cú rt nhiu dựng phc v cho sinh hoat mi ngi gia ỡnh, muụn cỏc dựng ú c bn lõu chỳng mỡnh phi