giao an chu de gia dinh khoi la

95 2.2K 0
giao an chu de gia dinh khoi la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN CẨM MỸ TRƯỜNG MẦM NON XUÂN TÂY CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH KHỐI LỚP: LÁ GIÁO VIÊN : BỒ THỊ KIM THƯƠNG Năm học 2014 – 2015 CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH (25 số) Thực tuần - Từ ngày 27 tháng 10 đến ngày 21 tháng 11 năm 2014 LĨN H VỰC PT CH Ỉ SỐ MỤC TIÊU CHỈ SỐ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 123 Ném trúng đích đứng ( xa 2m – cao 1,5m) - Ném trúng đích nằm ngang ( 40 cm) - Ném trúng đích thẳng đứng ( 1,5 – 2m) - Ném xa tay 121 Biết thực đúng, thục động tác thể dục theo hiệu lệnh theo nhịp nhạc/bài hát Bắt đầu kết thúc động tác tập thể dục buổi sáng nhịp Biết rửa tay xà phòng trước ăn , sau vệ sinh tay bẩn - Thực động tác thể dục sáng trời -HĐNT: Tung bắt bóng hai tay, lăn bóng - HĐCCĐ: +Ném trúng đích thẳng đứng (1,5-2m) +Ném trúng đích nằm ngang ( 40cm) + Ném xa tay +Tiết tổng hợp - TC: Chơi với bóng - TDS: Tập thể dục theo nhạc hát : Cả nhà thương nhau, ông cháu, nhà Phát triển thể chất 15 19 Kể tên số thức ăn cần có bữa ăn hàng ngày - Rèn kỹ rửa tay xà phòng - Rửa tay quy trình - ĐT: Trò chuyện với trẻ phải rửa tay - HĐVS: Thực hành rửa tay với xà phòng - MLMN: Nghe kể chuyện Lợn bẩn - Xem vieo clip cách rửa tay - HĐC: Chơi xếp tranh lô tô quy trình bước rửa tay - Nhận biết phân loại - HĐC: Cho trẻ xem video số thức ăn giàu loại thực phẩm giàu chất bột đường chất bột đường - Nhận biết lợi ích - Giới thiệu ăn có chất chất bột đường bột đường CHỈ SỐ BỔ XUNG 27 Nói số thông tin quan trọng gia đình 96 Phân loại số đồ dùng thông thường theo chất liệu công dụng Phát triển nhận thức -TC: Cửa hàng bán bánh kẹo - GHT: Lô tô Đomino - HĐC: Bé cần để lớn lên khỏe mạnh - HĐC: Thực hành làm bánh mì kẹp bơ - Trẻ biết thành - ĐT: Cho trẻ xem video , viên gia đình, tranh ảnh người thân nghề nghiệp bố mẹ, gia đình, họ hàng sở thích thành bé Các kiểu nhà, đồ viên gia đình dùng gia đình - Biết địa gia đình - HĐCCĐ: Biết kể nhà + Gia đình bé trẻ + Họ hàng bé + Ngôi nhà bé + Đồ dùng gia đình bé - HĐNT: Khám phá bàng, cỏ lạc, trầu bà, xếp kiểu nhà, làm quà tặng người thân từ hoa, (xâu dây hoa, vòng hoa, làm nhẫn, đồng hồ từ lá) -TC: Gia đình nhanh - HĐC: đặt chữ số tương ứng với số lượng người thân, tô viết chữ cái, chữ số…Lô tô, đôminô kiểu nhà - Tô màu, vẽ, xé dán người thân Làm rối người thân, kiểu nhà - Chơi với đồ chơi lắp ráp (lắp ráp kiểu nhà) - TC: Hãy nói nhanh - Đặc điểm, công dụng cách sử dụng đồ dùng gia đình - So sánh khác giống đồ dùng gia đình đa dạng chúng - Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo – dấu hiệu -ĐT: Trò chuyện, xem tranh ảnh, video đồ dùng gia đình -HĐCCĐ: + Đồ dùng gia đình bé + Nhu cầu gia đình bé - TC: Chơi phân nhóm đồ dùng - Chiếc túi kì diệu, chợ, thi xem nhanh, thi xem chọn đúng, nghe câu đố đoán tên đồ dùng… - HĐC: Làm đồ dùng gia đình từ nguyên vật liệu 104 Nhận biết số phù hợp với số lượng phạm vi 10 - Đếm phạm vi đếm theo khả - Nhận biết chữ số, số lượng số thứ tự phạm vi 105 Tách đối tượng thành nhóm cách so sánh số lượng nhóm - Tách nhóm ĐT phạm vi thành hai nhóm cách khác - Gộp nhóm ĐT phạm vi đếm 107 Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật khối trụ theo yêu cầu - Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối trụ nhận dạng khối thực tế - HĐCCĐ: + Đếm đến 7, nhận biết tạo nhóm có đối tượng, nhận biết số + Nhận biết mối quan hệ phạm vi 7, tạo nhóm có số lượng -HĐNT: Đếm theo khả trẻ dạo chơi, tham quan -HĐC: Thực bé vui học toán - TC: Chơi đôminô số lượng, chữ số, chơi bàn cờ trúc xanh số lượng, đặt chữ số tương ứng với nhóm đồ dùng gia đình, người thân gia đình -HĐNT: Chơi nhặt lá, thông khô đếm, thêm, bớt phạm vi -HĐCCĐ:Phân chia số lượng thành phần - TC: Tập tầm vông, kết bạn - GHT: Chọn đồ dùng gia đình chia nhóm theo yêu cầu - HĐNT: Nhặt vàng chia thành nhóm nhiều cách - HĐCCĐ: Nhận biết khối cầu, khối trụ -HĐC: Làm hình khối -HĐG: Xây nhà bé từ khối - MLMN: Xem video đồ vật có dạng khối Trò chuyện với trẻ dạng khối hình sống như: đồng hồ dạng hình gì? Bức tranh có dạng gì? Trái banh có dạng gì? Phát triển ngôn ngữ 64 Nghe, hiểu - Nghe hiểu nội dung nội dung câu câu mở rộng, câu chuyện, phức Nghe hiểu nội thơ, đồng dao, dung truyện kể, truyện ca dao dành đọc phù hợp với độ cho lứa tuổi tuổi, nội dung trẻ -Nghe hát, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò phù hợp với độ tuổi 85 Biết kể chuyện theo tranh - Kể chuyện theo đồ vật theo tranh - Kể lại việc theo trình tự 89 Biết viết tên thân theo cách - Sao chép số kí hiệu, chữ tên - Nhận tên kí hiệu, bảng 90 - Biết “viết ” - Tô, đồ nét chữ cái, chép số chữ cái, kí hiệu theo quy trình hướng dẫn - Khi “viết” trái qua phải, từ dòng xuống dòng nét chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ xuống - MLMN: Đọc cho trẻ nghe, dạy trẻ đọc câu chuyện, thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè gia đình - HĐCCĐ: + Thơ: Ngôi nhà + Đồng dao: Gánh gánh gồng gồng + Truyện : Bó hoa tươi thắm + Truyện sáng tạo: Quà tặng mẹ - MLMN: Trẻ kể chuyện sáng tạo lúc nơi, kể chuyện theo ý thích phù hợp chủ đề - HĐC: Kể chuyện cho bạn nghe góc sách truyện - HĐNT: Vẽ phấn sân kí hiệu thông thường như: Nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm… - HĐG: Tìm chữ xếp theo ý trẻ, thành chữ học, tên - Chơi ghép chữ, tạo chữ cái, tên trẻ hột hạt, dây, hoa… - MLMN: Nhận tên thông qua đồ dùng cá nhân trẻ - HĐC: Tập đồ, viết tên trẻ theo cách - HĐC: Đồ chữ e, ê - HĐG: Tạo hình chữ e – ê từ nguyên vật liệu - HĐC: Chơi chép từ thuộc chủ đề gia đình… - TC: Chơi điền chữ thiếu vào từ cho trước… 91 Nhận diện - Nhận dạng chữ chữ cái học Nhận biết bảng chữ e, ê tiếng Việt - ĐT: Cho trẻ tìm chữ e, ê môi trường lớp Tên bạn có chữ e, ê - HĐCCĐ: Làm quen chữ e, Tô màu kín, không chờm Phát triển thẩm mỹ 133 99 100 - Cầm bút cách - Tô màu - Không chườm ê - TC: Truyền tin, tạo chữ thể, tạo chữ từ nguyên vật liệu, tìm gạch chữ thơ, ráp chữ - HĐG: + Nối, gạch chữ e, ê từ, tạo chữ từ nguyên vật liệu… + Tô màu, trang trí chữ - HĐG: Hướng dẫn trẻ cách cầm bút + Vẽ người thân + Vẽ lọ hoa hình vẽ Xé, dán - Biết dùng kỷ xé ( xé dải, xé vụn…để hình vào tạo sản phẩm - Các hình dán vị trí cho vào vị trí qui định trước, không - Ghép dán hình xé theo mẫu bị nhăn - Bôi hồ - Sản phẩm không bị rách Sử dụng - Làm lõm, vỗ bẹp, bẻ kĩ nặn loe, vuốt nhọn, uốn để tạo sản cong đất nặn để nặn phẩm thành sản phẩm có bố cục cân đối Nhận giai - Nghe nhận sắc điệu (vui, êm thái (vui, buồn, tình dịu, buồn) cảm tha thiết) hát hát nhạc nhạc Hát giai điệu hát chủ đề - HĐG: Hướng dẫn trẻ cách xé dán - HĐCCĐ: + Xé dán nhà - HĐG: Nặn quà tặng người thân, nặn bánh kẹo, nặn số đồ dùng gia đình - HĐCCĐ: Nặn đồ dùng gia đình - ĐT: Nghe hát: Ru con, ru em, có đời… - Giờ ngủ: Mở nhạc dân ca, hát có giai điệu nhẹ nhàng cho trẻ nghe - HĐCCĐ: + Nghe hát: Niềm vui gia đình +Dạy hát: Ông cháu +TC: Nghe giai điệu đoán tên hát - Hát giai điệu, - HĐCCĐ: lời ca, hát diễn cảm +Dạy hát: Cái Bống phù hợp lời hát +Nghe hát: Bố tất - Biết hát biểu sắc +Trò chơi: Nghe nhạc đoán thái, nét mặt, điệu tên hát Phát triển tình cảm kỹ xã hội 101 Thể cảm xúc vận động phù hợp với nhịp điệu hát nhạc 54 Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi lời hát - HĐVC: Hát theo hình vẽ, nghe tiết tấu đoán tên hát, vũ điệu gia đình, hát đối đáp - Hát cho nghe - TC: Chơi biểu diễn văn nghệ - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu thể sắc thái phù hợp với hát, nhạc - Sử dụng dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (nhanh, chậm, phối hợp) - Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi xưng hô lễ phép với người lớn - TDS: Tập thể dục với nhạc - HĐCCĐ: +Vận động theo tiết tấu chậm: Cả nhà thương +Nghe hát : Cho +Trò chơi: làm quen điệu nhảy cha cha cha - HĐCCĐ: Bé biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề - MLMN: Theo dõi trẻ hoạt động trạng thái, cảm xúc qua nét mặt, cử bạn lớp, cô giáo + An ủi chia sẻ với bạn bạn khóc nhè, tức giận… - MLMN: Giáo dục trẻ biết giúp đỡ người thân gặp khó khăn công việc vừa sức (lấy thuốc, nước ông, bà, cha, mẹ bị ốm…) - MLMN: Tích cực trao đổi ý kiến với bạn hoạt động ngày - HĐG: * Phân vai: - Đóng vai thành viên gia đình (Mẹ đưa bác sĩ, mẹ đưa học, nhà công viên…) - Cửa hàng ăn uống - Cửa hàng bán đồ dùng gia đình * Xây dựng: - Xây nhà bé.Xây siêu thị… xưng hô lễ phép với người lớn 45 Sẵn sàng giúp đỡ người khác gặp khó khăn - Biết giúp đỡ người thân gặp khó khăn công việc vừa sức 49 Trao đổi ý kiến với bạn - Tích cực trao đổi ý kiến với bạn hoạt động 24 40 Không - Biết địa nơi ở, số điện thoại gia theo, không đình, người thân nhận quà bị lạc biết hỏi, gọi người lớn giúp đỡ người lạ - Phân biệt, nhận người lạ chưa đặc điểm riêng người thân người lạ bảo theo - Đưa mắt nhìn người cho phép; thân hỏi ý kiến nhận quà từ người lạ ` - Gọi người lớn bị ép mách người lớn có việc xảy với bạn Thay đổi hành - Biết tìm cách giải mâu thuẫn( dùng vi thể lời, nhờ can thiệp người khác, chấp cảm xúc phù nhận nhường nhịn) hợp với hoàn cảnh -MLMN: Giáo dục trẻ người thân đón có cho phép cô giáo về, không theo người lạ, không nhận quà người lạ chưa có đồng ý cô giáo, người thân -MLMN: Giáo dục trẻ biết thể hành vi, tình cảm với người thân phù hợp với hoàn cảnh (VD: Ba, mẹ vui, ba mẹ bận việc, có khách, có chuyện buồn…) -HĐC: Xem chọn tranh ảnh hành vi “đúng”, “sai” CHUẨN BỊ - Tranh ảnh gia đình bé, họ hàng bé, nhà đồ dùng gia đình bé Tranh cảnh sinh hoạt thành viên gia đình bé - Trang trí lớp phù hợp với chủ đề gia đình - Kéo, đất nặn, màu, giấy vẽ, hồ dán… - Đĩa nhạc hát liên quan đến chủ đề - Tranh tạo hình: Vẽ người thân bé, xé dán nhà, vẽ lọ hoa, nặn đồ dùng gia đình - Tranh: đồng dao Gánh gánh gồng gồng, thơ “ Ngôi nhà” - Tranh truyện: Bó hoa tươi thắm, tranh truyện sáng tạo - Đích ném, bóng, túi cát - Chữ số 1-7, đồ dùng cho cháu học toán - Cây xanh, hoa, bàn ghế - Một số đồ chơi tự tạo: quần áo, giày dép, nồi, chén, giường tủ… để cháu chơi góc - Chữ e, ê Các thơ chứa chữ e, ê để cháu gạch chữ - Tranh và chữ cái e,ê rời in hoa, in thường, viết thường - Sưu tầm tranh ảnh, họa báo, lịch gia đình cho cháu làm album MỞ CHỦ ĐỀ - Cho trẻ giới thiệu thành viên gia đình - Giáo viên trẻ chuẩn bị hình ảnh thành viên gia đình, cảnh sinh hoạt thành viên gia đình gắn lên tường lớp học -Trò chuyện đàm thoại, đưa câu hỏi gợi mở, khuyến khích, cho trẻ kể giới thiệu thành viên gia đình, giới thiệu họ hàng bé, nhà đồ dùng gia đình cho trẻ nghe câu chuyện nội dung liên quan đến chủ đề - Trò chuyện với trẻ về buổi sinh hoạt, vui chơi, giải trí gia đình bé -Đưa câu hỏi sao? Như nào, kích thích trẻ, biểu lộ suy nghĩ,…? - Cho trẻ tham gia chơi đóng vai trò chơi đóng vai theo chủ đề Tạo tình qua trò chơi để trẻ trải nghiệm, khám phá vật dụng gia đình, gia đình bé -Cho trẻ thực hành rửa tay, rửa mặt …Cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình tạo sản phẩm theo mục đích chủ đề -Tổ chức hát múa, trò chơi vận động liên quan đến chủ đề CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ? ( 10 chỉ số) Thời gian thực hiện: tuần, từ ngày 27 tháng 10 đến ngày 31 tháng 10 năm 2014 LĨN CHỈ MỤC TIÊU H SỐ CHỈ SỐ VỰC PT Phát 123 Ném trúng triển đích đứng ( xa thể 2m – cao chất 1,5m) 121 10 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Ném trúng đích thẳng đứng từ khoảng cách tối thiểu 1,5- 2m - HĐNT: Tung bắt bóng tay - HĐCCĐ: + Ném trúng đích thẳng đứng (1,5-2m) -TC: Ai nhanh Biết thực - Thực đúng, động tác thể dục thục động sáng trời tác thể dục theo hiệu lệnh theo nhịp nhạc/bài hát Bắt đầu kết thúc động tác tập thể dục - TDS: Tập thể dục theo nhạc hát : Cả nhà thương CHỈ SỐ BỔ XUNG qua tiết mục múa “ Ông cháu” mời khán giả thưởng thức - Nhạc phẩm “ Nhà tôi” song ca thể Xin mời ca sĩ! - Bé ăn giỏi cố gắng học thật tốt để làm vui lòng người gia đình Đó nhạc phẩm “ Bé khỏe bé ngoan” Xin trân trọng kính mời ca sĩ : thể 2.2 Hoạt động 2: Nghe Hát - Để góp vui với chương trình văn nghệ hôm cô góp vui với hát: “ Cho con” - Cô hát lần “ Cho ” 2.3 Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc - Để chương trình văn nghệ sôi chơi điệu nhảy cha cha cha nha - Các chia đội - Cô cho cháu bước chân, xoay tay đếm theo nhịp đếm : 1234 - Cô mở nhạc: “ Bé khỏe bé ngoan ” cho cháu nhảy - Báo bao quát 3.Kết thúc: - Các khán giả lên giao lưu với ca sĩ - Buổi biểu diễn văn nghệ : “ Gia đình thân yêu” lớp đến kết thúc Xin chúc vị đại biểu, khán giả sức khỏe Chào tạm biệt khán giả hẹn ngày gặp lại Nhóm múa thể Song ca thể Cá nhân hát Cháu lắng nghe cô hát Cháu chia đội Cháu thực Cháu tham gia chơi nhảy theo hàng, nhảy theo vòng tròn Hoạt động chuyển tiếp: - Chơi trò chơi : Nu na nu nống Hoạt động ngoài trời: - Trải nghiệm vật chìm vật * Mục đích yêu cầu: - Cháu biết được một số đặc điểm vật chìm vật nổi, cháu hòa với thiên nhiên,cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Cháu trải nghiệm thả vật chìm, vật - Không nghịch nước, chơi hòa đồng với bạn * Chuẩn bị: - Nước, vật chìm, vật * Hướng dẫn: - Cung cấp cho cháu các tính chất đặc điểm của vật chìm, vật + Tại đồ vật lại chìm? + Những đồ vật mặt nước? - Cho cháu dùng các vật mà cô đã chuẩn bị để trải nghiệm quan sát vật chìm, vật nổi… sau đó đưa nhận xét 81 - Trò chơi dân gian: nhảy vào nhảy ( thực kế hoạch tuần) - Cháu chơi tự Hoạt động góc: * Xây dựng: Xây nhà bé - Học tập: Thêm bớt đồ dùng gia đình phạm vi 7, xếp chữ cái thành băng từ tranh, làm vở bé vui học toán - Sách truyện: Xem sách truyện ở góc thư viện, làm số sách truyện phục vụ cho chủ đề - Tạo hình: Vẽ, tô màu, nặn đồ dùng gia đình bé ** Mục đích yêu cầu : - Cháu biết vai chơi, công việc thành viên, biết xây nhà bé - Biết bàn bạc, thảo luận nội dung chơi, lựa chọn bạn thủ lĩnh, phân công vai chơi Thể mối liên hệ nhóm chơi, biết liên kết vài nhóm chơi - Không tranh dành đồ chơi, nhường nhịn chơi, biết lấy cất đồ chơi nơi quy định ** Chuẩn bị: - Đồ chơi cho cháu xây gạch, gỗ, hàng rào, khối hộp, xanh, hoa, cỏ… - Đồ chơi cho cháu lắp ghép ** Cách thực : * Hoạt động :Thỏa thuận trước chơi : - Giáo viên cho trẻ chọn góc chơi, bàn bạc chủ đề chơi, thảo luận nội dung chơi, chọn người thủ lĩnh phân vai chơi * Hoạt động : Quá trình chơi : - Giáo viên quan sát, giúp đỡ trẻ mở rộng nội dung chơi thể qua vai chơi, mối liên hệ nhóm chơi * Hoạt động : Nhận xét sau chơi : - Lắng nghe trẻ nhận xét vai chơi khuyến khích trẻ suy nghĩ ý tưởng mở rộng phát triển nội dung cho buổi chơi sau Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế: - Vệ sinh trước ăn - Giới thiệu thực phẩm bữa ăn, động viên cháu ăn hết suất - Cô bao quát cháu ngủ, nằm ngủ đúng giờ, ngắn, trật tự - Vệ sinh – Ăn xế Hoạt động chiều: - Tập kể chuyện “ quà tặng mẹ” Vệ sinh – Trả trẻ - Cho cháu làm vệ sinh - Nhận xét các hoạt động ngày - Trả trẻ – Trao đổi với phụ huynh 10 Đánh giá hoạt động ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 82 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014 Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng: - Nhắc nhở cháu chào ba mẹ, cô giáo đến lớp - Cháu nghe nhạc, hát, đọc thơ chủ đề thân - Thể dục sáng - Điểm danh Hoạt động có chủ đích : LQVH: TRUYỆN SÁNG TẠO : QUÀ TẶNG MẸ I Mục đích yêu cầu: - Cháu biết kể chuyện theo tranh ngôn ngữ mình.( CS 64) - Cháu biết kể chuyện rõ ràng, trả lời tròn câu trọn ý - Giáo dục cháu biết yêu thương, kính trọng ông bà ba mẹ II Chuẩn bị: - Cháu học lớp - Hình ảnh đẹp nội dung câu chuyện + Tích hợp: - LQCC: Ôn chữ học III Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động trẻ Ổn định: - Đọc thơ “ yêu mẹ” - Các vừa đọc thơ nói ai? - Ở nhà mẹ làm công việc nào? - Các làm để đỡ đần công việc mẹ? - Cô cho lớp chơi trò chơi dán tranh sau nói nội dung tranh Nội dung 2.1 Hoạt động 1: Cháu kể chuyện - Cô cho trẻ xem tranh gợi ý hỏi cháu nội dung tranh nêu tên việc, đặc điểm, hành động nhân vật - Cô kể mẫu - Cô gợi ý cho cháu quan sát tranh kể chuyện 83 Lớp hát cô Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu chia thành đội thi đua nói nội dung tranh Cháu trả lời Cháu lắng nghe theo tranh - Hát “ Cả nhà thương nhau” - Cho cháu kể tiếp - Cô hỏi cháu nhận xét câu chuyện bạn kể - Gợi ý cháu đặt tên truyện - Mình thống đặt tên câu chuyện “ Quà tặng mẹ” - Cho cháu đọc chữ học - Cô bao quát 2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại nội dung câu chuyện - Các ơi! Bé My làm khiến mẹ buồn lòng? - My cảm thấy nào? - Sau nhận lỗi My làm gì? - Kết nào? - Món quà mà My tặng quà gì? Khi nhận quà từ My mẹ cảm thấy nào? - Các làm để đền đáp công ơn ba mẹ? - Cô giáo dục 2.3 Hoạt động 4: Trò chơi củng cố - Các kể hay chia làm hai đội thi đua xem kể hay nha! - Cô bao quát 3.Kết thúc: - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Hát “ chơi” Cháu kể Cháu hát Cháu kể Cháu nhận xét Cháu đặt tên Lớp- cá nhân đọc chữ Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu thi đua Cháu trả lời Cháu hát Hoạt động chuyển tiếp: - Hát “ Cả nhà thương ” Hoạt động ngoài trời: - Chơi với cát * Mục đích yêu cầu: - Cháu biết được một số đặc điểm cát, cháu hòa với thiên nhiên,cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Cháu trải nghiệm xây nhà cát - Không nghịch cát, ném cát vào bạn * Chuẩn bị: - Hố cát, xô, xẻng… * Hướng dẫn: - Cung cấp cho cháu các tính chất đặc điểm của cát + Cát dùng làm gì? + Với số cát cát làm gì? + Làm để xây nhà, lâu đài? - Cho cháu dùng các vật mà cô đã chuẩn xây nhà… sau đó đưa nhận xét - Chơi trò chơi vận động : Mèo đuổi chuột ( Thực kế hoạch tuần) 84 - Cháu chơi tự Hoạt động góc: * Học tập : Thêm bớt đồ dùng gia đình phạm vi 7, xếp chữ cái thành băng từ tranh, làm vở bé vui học toán - Âm nhạc : Ca hát, vận động theo nhạc hát chủ đề gia đình - Tạo hình : Tô màu, vẽ, nặn đồ dùng gia đình - Thiên nhiên : Chăm sóc xanh ** Mục đích yêu cầu: - Cháu biết thêm bớt đồ dùng gia đình phạm vi 7, xếp chữ cái thành băng từ tranh, làm vở bé vui học toán - Rèn cháu trả lời rõ ràng, mạch lạc - Giáo dục cháu hứng thú, tích cực tham gia chơi, biết nhường nhịn bạn, cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp ** Chuẩn bị: - Đồ dùng gia đình phạm vi 7, chữ số từ 1- 7, chữ cái rời ** Cách thực : * Hoạt động :Thỏa thuận trước chơi : - Giáo viên cho trẻ chọn góc chơi, bàn bạc chủ đề chơi, thảo luận nội dung chơi, chọn người thủ lĩnh phân vai chơi * Hoạt động : Quá trình chơi : - Giáo viên quan sát, giúp đỡ trẻ mở rộng nội dung chơi thể qua vai chơi, mối liên hệ nhóm chơi * Hoạt động : Nhận xét sau chơi : - Lắng nghe trẻ nhận xét vai chơi khuyến khích trẻ suy nghĩ ý tưởng mở rộng phát triển nội dung cho buổi chơi sau Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế: - Cháu rửa tay, vệ sinh trước ăn - Vệ thiệu thực phẩm bữa ăn, động viên cháu ăn hết suất - Cô bao quát cháu ngủ, nằm ngủ đúng giờ, ngắn, trật tự - Vệ sinh – Ăn xế Hoạt động chiều: - Luyện nhận biết khối cầu, khối trụ Vệ sinh – Trả trẻ - Cho cháu làm vệ sinh - Giáo dục cháu không nhận quà không theo người lạ.( CS 24) - Trả trẻ – Trao đổi với phụ huynh Đánh giá hoạt động ngày ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 85 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2014 Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng: - Nhắc nhở cháu chào ba mẹ, cô giáo đến lớp - Trò chuyện đồ dùng gia đình bé - Thể dục sáng.( CS 121) - Điểm danh.1 Hoạt động có chủ đích: LQVT: NHẬN BIẾT KHỐI CẦU, KHỐI TRỤ I Mục đích yêu cầu: - Cháu phân biệt khối cầu, khối trụ, biết đặc điểm riêng khối ( CS 107) - Rèn cháu kỹ phân biệt khối cầu, khối trụ, phát triển khả quan sát trẻ - Giáo dục cháu ý tham gia học tập II Chuẩn bị: - Cháu học lớp - Mỗi cháu khối cầu, khối trụ Một số đồ dùng có dạng khối cầu, khối trụ * Tích hợp: KPKH : Trò chuyện đồ dùng gia đình bé III Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Ổn định: - Hát : “Nhà tôi” - Các vừa hát hát nói gì? - Ở nhà có đồ dùng nào? - Các làm để giữ gìn bảo quản đồ dùng gia đình mình? - Cô củng cố giáo dục Nội dung 2.1 Hoạt động 1: nhận biết khối cầu, khối trụ - Chơi : “ Quả bóng tròn” - Các vừa chơi gì? - Quả bóng hình gì? - Bây sờ bóng xem nào? - Đường bao quanh bóng tròn nên ta gọi khối cầu 86 Hoạt động trẻ Cháu hát Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu nghe cô - Trong lớp có nhiều đồ dùng đồ chơi Các tìm giúp cô đồ dùng có dạng khối cầu - Cô bao quát - Cho cháu tìm đồ dùng có dạng khối trụ giống đồ dùng cô - Đây khối gì? - Cho cháu sờ nhận xét khối trụ 2.2 Hoạt động 2: phân biệt khối cầu, khối trụ - Cô giơ hình nói tên nhé.(Cô giơ khối cầu, khối trụ) - Bây cô nói tên khối giơ khối lên nha.(Cô nói khối cầu, khối trụ) - Các thấy khối trụ giống gì? Các tìm xung quanh xem có đồ chơi giống khối trụ nào? - Khối trụ có lăn không? Tại sao? - Khối trụ có mặt phẳng bên nên lăn hướng - Cho cháu lăn khối cầu - Đường bao quanh khối cầu tròn nên lăn - Cô củng cố - Cô yêu cầu cháu đặt chồng khối trụ, khối cầu lên - Khối trụ có chồng lên không? Vì sao? - Khối cầu có chồng lên không? Tại sao? - Các khối trụ chồng lên hai đầu có hai mặt phẳng, khối cầu mặt tiếp xúc cong tròn nên không chồng lên 2.3 Hoạt động 3: Củng cố - Lớp học giỏi cô thưởng cho lớp trò chơi “Tìm đồ vật ” - Cháu chơi theo yêu cầu cô * Chơi trò chơi “ Ai nhanh ” - Cô giải thích cách chơi - Cô bao quát - Báo chơi lần cuối 3.Kết thúc: - Cô và các vừa làm gì? - Cô tuyên dương lớp - Hát nhà thương Hoạt động chuyển tiếp: - Chơi trò chơi : Mưa to, mưa nhỏ Hoạt động ngoài trời: 87 Cháu tìm Cháu tìm Cháu trả lời Cháu sờ nhận xét Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu tìm Cháu trả lời Cháu thực Cháu nghe cô Cháu thực Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu chơi Cháu lắng nghe Cháu chơi lần cuối Cháu trả lời Lớp hát - Trò chuyện ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 * Mục đích yêu cầu: - Cháu biết được ngày ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Rèn cháu kỹ nói rõ ràng, mạch lạc - Cháu biết kính trọng, biết ơn lời thầy cô giáo * Chuẩn bị: - Hình ảnh thầy cô giáo, hoạt động học tập vui chơi * Hướng dẫn: - Cô hướng dẫn cháu đặt câu hỏi gợi mở để cháu nói ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 + Ngày 20/11 ngày gì? + Tại lại có ngày Nhà giáo Việt Nam? + Các làm để nhớ ơn cô dạy dỗ mình? - Cô giáo dục cháu - Chơi trò chơi dân gian: Nhảy vào nhảy ( Thực kế hoạch tuần) - Cháu chơi tự Hoạt động góc: * Tạo hình : Tô màu, vẽ, nặn đồ dùng gia đình - Phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng gia đình -Thiên nhiên : Chăm sóc xanh - Học tập: Thêm bớt đồ dùng gia đình phạm vi 7, xếp chữ cái thành băng từ tranh, làm vở bé vui học toán ** Mục đích yêu cầu : - Cháu biết cách vẽ, nặn, tô màu đồ dùng gia đình Cháu biết thể vai chơi, cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng - Cháu biết dùng kỹ học để vẽ, tô màu, nặn đồ dùng gia đình - Cháu biết chơi chơi đoàn kết với bạn ** Chuẩn bị : - Giấy vẽ, màu, kéo, keo dán… ** Cách thực : * Hoạt động :Thỏa thuận trước chơi : - Giáo viên cho trẻ chọn góc chơi, bàn bạc chủ đề chơi, thảo luận nội dung chơi, chọn người thủ lĩnh phân vai chơi * Hoạt động : Quá trình chơi : - Giáo viên quan sát, giúp đỡ trẻ mở rộng nội dung chơi thể qua vai chơi, mối liên hệ nhóm chơi * Hoạt động : Nhận xét sau chơi : - Lắng nghe trẻ nhận xét vai chơi khuyến khích trẻ suy nghĩ ý tưởng mở rộng phát triển nội dung cho buổi chơi sau Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế: - Theo dõi trẻ rửa tay, vệ sinh trước ăn - Trực nhật giờ ăn - Giới thiệu thực phẩm bữa ăn, động viên cháu ăn hết suất - Cô bao quát cháu ngủ, nằm ngủ đúng giờ, ngắn, trật tự - Vệ sinh – Ăn xế 88 Hoạt động chiều: - Trò chuyện: Đồ dùng gia đình bé Vệ sinh – Trả trẻ - Cho cháu làm vệ sinh - Nhận xét các hoạt động ngày - Trả trẻ – Trao đổi với phụ huynh Đánh giá hoạt động ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2014 Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng: - Nhắc nhở cháu chào ba mẹ, cô giáo đến lớp - Cháu chơi tự - Thể dục sáng - Điểm danh Hoạt động có chủ đích: KPKH: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ I Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết tên gọi, công dụng, lợi ích số đồ dùng gia đình( CS 27) -Rèn cháu kỹ phân nhóm đồ dùng theo công dụng, theo chất liệu - Giáo dục cháu biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng gia đình II Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Tranh ảnh số đồ dùng gia đình - Đồ dùng của cháu: Giấy, màu cho cháu vẽ - Tích hợp: + Vẽ đồ dùng gia đình III Tiến trình hoạt động: 89 Hoạt động của cô Ổn định: - Hát : nhà thương - Các vừa hát hát nói gì? - Ai có gia đình để thương yêu hàng ngày cần nhiều đồ dùng để sinh hoạt Để biết cần đồ dùng hôm cô tìm hiểu nha! Nội dung 2.1 Hoạt động 1: Trò chuyện đồ dùng gia đình bé a Trò chuyện về đồ dùng để ăn - Cô đố : Miệng có nắp Hong có quai Giúp người Nấu cơm, canh Là gì? - Cho cháu quan sát tranh nồi - Nồi dùng làm gì? Làm vật liệu nào? - Ngoài nhôm biết nồi làm chất liệu nữa? - Các có biết nồi thuộc nhóm đồ dùng không? - Trong nhóm đồ dùng để ăn biết có đồ dùng nữa? - Cô cho cháu xem ảnh chảo - Ở nhà ba mẹ dùng chảo để làm gì? - Các thấy chảo có phần nào? - Chảo làm gì? - Cô cho cháu xem chén - Các thấy chén cô làm chất liệu gì? - Các biết loại chén nữa? - Chén dùng làm gì? - Người ta gọi chén bát - Các làm để giữ gìn đồ dùng này? b Trò chuyện đồ dùng để uống - Cái dùng để uống nước con? - Cho cháu xem hình ảnh ly - Cái ly cô có màu sắc nào? Miệng ly có dạng gì? Làm chất liệu nào? - Ngoài biết ly làm chất liệu nữa? Ly đồ dùng thuộc nhóm nào? - Khi dùng đồ dùng dễ vỡ làm gì? - Các biết đồ dùng để uống nữa? 90 Hoạt động trẻ Lớp hát Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu quan sát Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu xem Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu xem Cháu xem Cháu trả lời Cháu quan sát Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời - Cô củng cố 2.2 Hoạt động 2: So sánh - Củng cố - Cho cháu so sánh ly chén - Trong gia đình có nhiều đồ dùng Ngoài đồ dùng để ăn, để uống có đồ dùng để mặc, để nghỉ ngơi, đồ dùng để lại….Tất đồ dùng cần thiết cho sống Chính mà phải biết giữ gìn, bảo quản cẩn thận, đặc biệt đồ dùng dễ vỡ 2.3 Hoạt động 3: Luyện tập - Cô thấy lớp học giỏi cô cho lớp chơi trò chơi nha * Trò chơi: Kể tên nhanh - Cô giải thích cách chơi - Cô bao quát cháu chơi * Cho cháu vẽ đồ dùng gia đình - Cô bao quát 3.Kết thúc: - Cô và các vừa trò chuyện về gì vậy? - Cô tuyên dương lớp - Hát chơi Cháu so sánh Cháu lắng nghe Cháu lắng nghe Cháu chơi Cháu vẽ Cháu trả lời Cháu hát, Hoạt động chuyển tiếp: - Chơi trò chơi : Lộn cầu vồng Hoạt động ngoài trời: - Chơi với nước * Mục đích yêu cầu: - Cháu biết được một số tích chất về nước, cháu tiếp xúc với thiên nhiên với ánh nắng - Cháu trải nghiệm bỏ một số vật xuống dưới nước - Không nghịch nước, tạt nước vào bạn * Chuẩn bị: - Hồ nước, nước cho cháu uống, chai, đá, giấy, bóng,… * Hướng dẫn: - Cung cấp cho cháu các tính chất của nước + Nước màu gì? Vị gì? + Nước có lợi ích gì? + Làm để tiết kiệm nước? + Chúng ta làm với nước? - Cho cháu dùng các vật mà cô đã chuẩn bị thả vào nước, sau đó đưa nhận xét - Chơi trò chơi vận động : Mèo đuổi chuột ( Thực kế hoạch tuần) - Cháu chơi tự Hoạt động góc: * * Âm nhạc : Ca hát, vận động theo nhạc hát chủ đề gia đình 91 - Sách truyện: Xem sách truyện ở góc thư viện, làm số sách truyện phục vụ cho chủ đề ( CS 85) - Tạo hình: Vẽ, nặn, tô màu đồ dùng gia đình - Thiên nhiên : Chăm sóc xanh Mục đích yêu cầu: - Cháu biết hát vận động theo nhạc hát chủ đề gia đình - Rèn cháu kỹ ca múa, thể cảm xúc tự tin trước người - Biết chơi đoàn kết với bạn Chuẩn bị: - Hoa đeo tay, phách gõ, trống Cách thực : * Hoạt động :Thỏa thuận trước chơi : - Giáo viên cho trẻ chọn góc chơi, bàn bạc chủ đề chơi, thảo luận nội dung chơi, chọn người thủ lĩnh phân vai chơi * Hoạt động : Quá trình chơi : - Giáo viên quan sát, giúp đỡ trẻ mở rộng nội dung chơi thể qua vai chơi, mối liên hệ nhóm chơi * Hoạt động : Nhận xét sau chơi : - Lắng nghe trẻ nhận xét vai chơi khuyến khích trẻ suy nghĩ ý tưởng mở rộng phát triển nội dung cho buổi chơi sau Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế: - Theo dõi trẻ rửa tay, vệ sinh trước ăn - Trực nhật giờ ăn - Giới thiệu thực phẩm bữa ăn, động viên cháu ăn hết suất - Cô bao quát cháu ngủ, nằm ngủ đúng giờ, ngắn, trật tự - Vệ sinh – Ăn xế Hoạt động chiều: - Ôn hát, thơ chủ đề Vệ sinh – Trả trẻ - Cho cháu làm vệ sinh - Nhận xét các hoạt động ngày - Trả trẻ – Trao đổi với phụ huynh Đánh giá hoạt động ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 92 DUYỆT SỔ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 93 QUÀ TẶNG MẸ Thế bé My vào lớp rồi! Mẹ My ngồi suy nghĩ Nhà nghèo, bố My lại sớm, mẹ My có My Bao nhiêu hy vọng mẹ đặt hết vào My, mẹ mong My ngoan ngoãn học thật giỏi để tương lai không khổ mẹ Hôm cô phát sổ liên lạc về, cầm sổ tay mẹ buồn, hy vọng mẹ đặt My không Cô giáo phê, My thường xuyên nói chuyện với bạn không ý học Mẹ khóc, giọt nước mắt lăn dài má Mẹ không nói My biết My làm Mẹ buồn My cảm thấy hối hận Từ trước tới có mà mẹ lại buồn đến My cảm thấy có lỗi với mẹ nhiều Thế My tự nhủ với lòng phải cố gắng sửa chữa lỗi mắc phải My cố gắng học chăm hơn, lớp không nói chuyện riêng với bạn Vì mẹ My cố gắng không làm mẹ buồn khóc lần Cuối My làm được, hôm thứ cô phát cho My phiếu bé ngoan hình hoa hồng đẹp My vui từ trước My chưa cô cho phiếu bé ngoan My vui My biết làm A! Mẹ đến rồi! My reo lên My vội chạy đến bên mẹ : “ Con tặng mẹ ! Mẹ ơi! Con hứa học thật giỏi không làm mẹ buồn đâu” Cầm quà tay, mẹ My vui ôm My chặt vào lòng My thầm nghĩ My không làm mẹ buồn nữa, My cố gắng đứa bé ngoan học thật giỏi…Như đền đáp công ơn to lớn biển trời mẹ dành cho mình! ĐÓNG CHỦ ĐỀ - Các vừa học chủ đề gì? - Các giới thiệu gia đình nào? - Gia đình có ai? Là gia đình gì? Gia đình hệ? - Tổ chức biểu diễn văn nghệ, vẽ tranh gia đình, cắt dán nhà bé - Cô gợi ý để trẻ suy nghĩ ý kiến sau học xong chủ đề , sau cô rút việc trẻ làm chưa làm - Cô cháu thu dọn đồ chơi, cất tranh ảnh chủ đề gia đình chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho chủ đề nghề nghiệp - Các vừa học xong chủ đề gia đình Tiếp đến học sang chủ đề “Nghề nghiệp” 94 - Cho cháu xem số tranh chủ đề nghề nghiệp - Các sưu tầm tranh ảnh nghề nghiệp nha! BAN GIÁM HIỆU DUYỆT ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 95 [...]... phù hợp với hoàn (dùng lời, nhờ sự can thiệp của người khác, chấp nhận nhường nhịn) cảnh; Hiệu phó chuyên môn …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Nguyễn Thị Hòa 20 người thân phù hợp với hoàn cảnh (VD: Ba, mẹ đang vui, ba mẹ đang bận việc, đang có khách, đang có chuyện buồn…) -HĐC: Xem và chọn tranh ảnh về hành vi “đúng”, “sai” Gia o viên lập kế hoạch Bồ Thị... Con có nhận xét gì về về bức tranh cô - Cô vẽ gì? Trong tranh cô có bao nhiêu người? - Các thành viên trong gia đình đang la m gì? - Các thành viên trong gia đình có những đặc điểm riêng nào? - Cô dùng những kĩ năng gì để vẽ? Cô tô màu như thế nào? - Còn bức tranh này con thấy như thế nào ? - Các con đếm xem gia đình thứ hai này có bao nhiêu người nha! - Bức tranh này còn có thêm ai nữa... động góc: * Xây dựng: Xây siêu thị - Học tập: Xem tranh ảnh về gia đình, xếp chữ cái thành các băng từ trong tranh, la m vở bé vui học toán - Sách truyện: Xem sách truyện ở góc thư viện, la m 1 số sách truyện phục vụ cho chu đề - Tạo hình: Vẽ, nặn, tô màu về người thân trong gia đình Cắt các hình trên họa báo la m bảng chu đề ** Mục đích yêu cầu : - Cháu biết vai chơi,... câu chuyện, thơ, đồng dao, ca 11 - Rèn kỹ năng rửa tay bằng xà phòng - Rửa tay đúng quy trình - ĐT: Trò chuyện với trẻ vì sao phải rửa tay - HĐVS: Thực hành rửa tay với xà phòng - MLMN: Nghe kể chuyện Lợn con ở bẩn - Xem vieo clip về cách rửa tay - HĐC: Chơi xếp tranh lô tô quy trình các bước rửa tay - Trẻ biết các thành - ĐT: Cho trẻ xem video, tranh viên trong gia đình, ảnh về người thân trong gia. .. gánh gồng gồng + La m vở “ bé vui học toán” - La m quen số 7, nhóm có 7 đối tượng La m vở “ bé vui học chữ” - Trò chuyện: Gia đình của bé - Ôn các bài hát, bài thơ trong chu đề - Phối hợp với phụ huynh sưu tầm hột hạt, họa báo, giấy màu… để làm đồ dùng - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ trong ngày Tổ trưởng chuyên môn Gia o viên lập kế... - ĐT: Trò chuyện với trẻ vì sao phải rửa tay - HĐVS: Thực hành rửa tay với xà phòng - MLMN: Nghe kể chuyện Lợn con ở bẩn - Xem vieo clip về cách rửa tay - HĐC: Chơi xếp tranh lô tô quy trình các bước rửa tay Nói được một - Biết địa chỉ gia - ĐT: Cho trẻ xem video , tranh số thông tin đình Biết kể về ảnh về các kiểu nhà quan trọng về ngôi nhà của trẻ - HĐCCĐ: bản thân và + Ngôi nhà của bé gia đình -... dấu hiệu ĐT: Trò chuyện, xem tranh ảnh, video về đồ dùng trong gia đình -HĐCCĐ: + Đồ dùng gia đình bé - TC: Chơi phân nhóm đồ dùng - Chiếc túi kì diệu, đi chợ, thi xem ai nhanh, thi xem ai chọn đúng, nghe câu đố đoán tên đồ dùng… - HĐC: Làm đồ dùng gia đình từ nguyên vật liệu - HĐCCĐ: Nhận biết khối cầu, khối trụ -HĐC: Làm hình khối -HĐG: Xây ngôi nhà của bé từ các khối - MLMN: Xem video về những đồ... hành chơi - Cô quan sát, gợi ý cho cháu *Hoạt động 3 :Nhận xét sau khi chơi : - Tiến hành tổ chức cho cháu đến góc xây dựng để tham quan - Cho cháu giới thiệu, các bạn nhóm khác nêu lên nhận xét - Cô nhận xét la i – Tuyên dương- khuyến khích để lần sau cháu xây tốt hơn * Học tập: Xem tranh ảnh về gia đình, xếp chữ cái thành băng từ trong tranh, la m vở bé vui học... viên trong gia đình, xếp chữ cái thành băng từ trong tranh, la m vở bé vui học toán - Rèn cháu trả lời rõ ràng, mạch lạc - Giáo dục cháu hứng thú, tích cực tham gia chơi, biết nhường nhịn bạn, cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp 2 Chu n bị: - Hình ảnh về gia đình - Chữ cái rời 3 Cách thực hiện: *Hoạt động 1 : Thỏa thuận trước khi chơi : - Hát : Cả nhà thương nhau - Trong gia đình các... chơi vận động: Thi đi nhanh ( Thực hiện như kế hoạch tuần) - Cháu chơi tự do 5 Hoạt động góc: * Phân vai: Mẹ con, bác sĩ - Xây dựng: Xây siêu thị - Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh - Học tập: Xem tranh ảnh về gia đình, xếp chữ cái thành các băng từ trong tranh, la m vở bé vui học toán ** Mục đích yêu cầu: - Cháu biết và thể hiện các vai của các thành viên trong gia đình, vai trò của ba,

Ngày đăng: 03/08/2016, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan