giáo án chủ đề gia đình lớp lá tuần 1

30 4.3K 55
giáo án chủ đề gia đình lớp lá tuần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Phát triển thể chất:Thực hiện các VĐCB đúng tư thế và theo hiệu lệnh của cô: Trườn theo hướng thẳng.Biết phối hợp bộ phận cơ thể trong vận động: Tung và bắt bóng với người đối diện. Ném trúng đích bằng 1 tay Thực hiện được các vận động tinh: tô màu không lem, vẽ chân dung, vẽ nhà, lắp ráp các chi tiết lớn.Biết tên 1 số món ăn hàng ngày ở trường và ở gia đình, biết ăn các loại thức ăn khác nhau có lợi cho sức khỏe Có 1 số thói quen tốt trong ăn uống và giữ gìn sức khỏe: gọi người lớn khi ốm, đau. Tự cởi, mặc quần áo, đội mũ nón phù hợp khi thời tiết thay đổi. Biết 1 số nơi nguy hiểm và nơi không an toàn cho bản thân và gia đình: bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng.Chỉ số 1: Bật xa tối thiểu 50cm.Chỉ số 7: Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.Chỉ số 16: Tự rửa mặt, chải rang hằng ngày.

CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH KẾ HOẠCH TUẦN 1 Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH TÔI Thực hiện từ ngày 21/10 – 25/10/2013 TT Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ĐÓN TRẺ - Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp (có bức tranh lớn về gia đình, có nhiều đồ dùng, đồ chơi về gia đình). - Đàm thoại cho trẻ kể về gia đình mình: Gia đình con có những ai? Buổi sáng mọi người trong gia đình con làm gì? THỂ DỤC SÁNG 1. Khởi động: Đi thường, kiễng gót, hạ gót, chạy nhanh, chạy chậm. 2. Trọng động: - Hô hấp: “Thổi bóng” - Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao - Lườn: Cúi về trước, ngửa ra sau - Chân: Khuỵu gối - Bật lùi về phía sau. 3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa. HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mĩ Phát triển ngôn ngữ Phát triển thẩm mĩ Môn: Thể dục Môn: Toán Môn: Âm nhạc Môn: Văn học Môn: Tạo hình -Bò theo đường zích- zắc. -Hát: “Cháu yêu bà” -NH: “Cho con” -TC: Nghe tiết tấu đoán đồ vật. Phát triển nhận thức Môn: MTXQ - Tìm hiểu về gia đình: Các thành viên và công việc của họ. Phát triển ngôn ngữ Môn: LQCC - Làm quen chữ cái e, ê. HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - Trò chuyện về gia đình. Kể chuyện về gia đình. - GD trẻ biết chào hỏi, lễ phép với người lớn. - Rèn cho trẻ cách sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng. - Chơi trò chơi: “Đoán xem đó là ai”. - Xem tranh về chủ điểm. DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN 1 I. KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ Kế hoạch tuần 1: Chủ đề nhánh: Gia đình tôi *GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ: Cho trẻ hát bài “Đi học về”: - Nhà con ở đâu? - Có bao nhiêu người? - Ai đưa con đi học? - Hằng ngày ở nhà các con thấy ba mẹ mình làm những công việc gì? - Con đã làm gì để phụ giúp ba mẹ? Để tìm hiểu kĩ hơn về công việc của các thành viên trong gia đình cô và các con cùng tìm hiểu chủ đề nhánh “Gia đình tôi” nhé! ĐÓN TRẺ 1. Yêu cầu - Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trẻ đến lớp đúng giờ. - Trò chuyện về gia đình của trẻ. 2. Chuẩn bị - Lớp học gọn gàng, sạch sẽ. 3. Hướng dẫn - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh - Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của từng trẻ - Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những trẻ có sức khỏe yếu, trẻ suy dinh dưỡng - Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc chân tay sạch sẽ. HỌP MẶT ĐIỂM DANH 1. Yêu cầu - Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt - Trẻ biết kể những việc trẻ làm trong ngày nghĩ 2. Chuẩn bị - Sổ điểm danh - Nhật kí theo dõi trẻ 3. Hướng dẫn - Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô - Có bạn nào ở gần nhà bạn đã nghĩ không? Con có biết vì sao bạn nghĩ không? 2 - Gọi một vài trẻ kể những việc trẻ làm được trong ngày nghĩ ở nhà. THỂ DỤC SÁNG 1. Yêu cầu - Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô 2. Chuẩn bị - Sân tập rộng rãi, sạch sẽ và an toàn 3. Hướng dẫn a. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối b. Trọng động: - Hô hấp: “Thổi bóng” - Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao (2L X 4N) - Lườn: Cúi về trước, ngửa ra sau (2L X 4N) - Chân: Khuỵu gối (2L X 4N) - Bật lùi về phía sau. c. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa. KẾ HOẠCH NGÀY I. YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết bò theo đường zích-zắc, thực hiện đúng tư thế. 2. Kỹ năng - Thực hiện chính xác các bài tập phát triển chung. - Giúp trẻ phát triển sức mạnh của đôi chân, sự phối hợp sức mạnh hoạt động các cơ bắp và sự di chuyển cơ thể uyển chuyển, nhịp nhàng. 3. Thái độ - Trẻ biết tập thể dục thường xuyên để cơ thể khỏe mạnh. - Mạnh dạn, tự tin khi tham gia hoạt động. II. CHUẨN BỊ - Phấn, lon nước ngọt. *Nội dung tích hợp: - GDÂN: “Thật đáng chê” 3 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Môn: Thể Dục Đề tài: BÒ THEO ĐƯỜNG ZÍCH-ZẮC TC: “Chuyền bóng” III. CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Nhận xét *Trò chuyện: Lớp hát bài: “Thật đáng chê” - Lớp mình vừa hát bài gì? - Vì sao chích chòe bị bệnh? - Mình phải làm gì để cơ thể khỏe mạnh? Muốn cơ thể khỏe mạnh ngoài ăn uống, giữ gìn vệ sinh thì chúng ta cần phải tập thể dục thường xuyên nữa đó các con! 1. Hoạt động 1: Khởi động Cho trẻ đi vòng tròn, đi bằng mũi chân, gót chân, đi khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm, đi bình thường. Trở về 3 hàng. 2. Hoạt động 2: Trọng động  Bài tập phát triển chung: a/Hô hấp : “thổi bóng” Đưa hai tay khum trước miệng, làm động tác thổi bong bóng, hít vào, thổi ra. b/Tay vai: (2 lần x 8 nhịp) Tay đưa ra phía trước, sang ngang - Nhịp 1:Bước chân trái sang bên trái nhỏ rộng bằng vai, 2 tay đưa ra phía trước - Nhịp 2: Hai tay đưa sang ngang - Nhịp 3: Như nhịp 1 - Nhịp 4:Về tư thế chuẩn bị. - Nhịp 5,6,7,8 như các động tác 1,2,3,4 nhưng đổi chân. c/ Chân: (3 lần x 8 nhịp) Tư thế chuẩn bị : Đứng thẳng khép chân hai tay thả xuôi. - - - Nhịp 1: Hai tay dang ngang lòng bàn tay ngữa - Nhịp 2: Khuỵu gối, hai tay đưa ra trước lòng bàn tay úp - Nhịp 3 : Như nhịp 1. - Nhịp 4 :Về tư thế chuẩn bị. - Nhịp 5,6,7,8 như 1,2,3,4. d/ Bụng lườn : Đứng quay người sang 2 bên. (2 lần x 8 nhịp) TTCB: Chân khép tay thả xuôi. - Nhịp 1: Hai tay chống hông - Nhịp 2: Quay người sang trái 4 - Nhịp 3: Quay người sang phải - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. - Nhịp 5,6,7,8 như động tác 1,2,3,4 nhưng đổi chân. e/ Bật nhảy : (2 lần x 8 nhịp) - Bật tại chổ  Vận động cơ bản: Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần. Lần 1 làm cho trẻ xem. Lần 2 cô vừa làm vừa phân tích: Bò bằng bàn tay và bàn chân, chống hai bàn tay xuống sàn, người nhổm cao lên – bò về phia trước (tay nọ, chân kia), mắt nhìn thẳng phía trước, bò theo đường zích-zắc mà cô vẽ. Gọi 1 vài trẻ lên thực hiện, cả lớp nhận xét. Lần lượt gọi hai trẻ ở hai hàng lên thực hiện.  Trò chơi vận động: “Chuyền bóng” Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi: - Luật chơi: Không chuyền bỏ cách, không làm rơi bóng. - Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội. Bạn đầu hàng cầm bóng đưa qua đầu, bạn đứng sau đở bóng đưa qua đầu cho bạn tiếp theo. Cứ như vậy đến bạn cuối cùng cầm bóng chạy lên đưa cho bạn đứng đầu, bạn đầu hàng nhận bóng cúi xuống chuyền qua chân, bạn đứng sau đỡ bóng đưa qua chân cho bạn tiếp theo sau. Đội nào mang bóng về trước, không làm rơi bóng là đội thắng cuộc. Đội nào làm rơi bóng phải làm lại từ đầu. - Cho trẻ chơi 2 lần Trong quá trình chơi, cô bao quát, động viên trẻ, nhắc nhở trẻ chơi đúng luật. Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét rút kinh nghiệm. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. Cho trẻ chơi trò chơi “Uống nước chanh”. 5 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Môn: MTXQ Đề tài: GIA ĐÌNH CỦA BÉ I. Mục Đích - Yêu Cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết gia đình có những ai, biết tình cảm và trách nhiệm của từng người trong gia đình. - Trẻ biết gia đình 1-2 con là gia đình ít con, gia đình có 2 con trở lên là gia đình đông con. 2. Kĩ năng - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ - Biết yêu thương và kính trọng người thân trong gia đình. II. Chuẩn Bị - Tranh vẽ các thành viên trong gia đình. *NDTH: - GDÂN: “Đi học về”, “Mẹ yêu không nào”. - Toán: “Đếm số lượng” III. Cách Tiến Hành Hoạt động của cô Nhận xét 1. Hoạt động 1: *Ổn định: Lớp hát bài “Đi học về” - Các con vừa hát bài hát gì? - Các con đi học về gặp người lớn các con phải làm gì? - Bạn nào giỏi kể cho cô nghe trong nhà con có những ai? Cô và các con ai cũng có một gia đình, hôm nay mình sẽ tìm hiểu về công việc của các thành viên trong gia đình nhé! 2. Hoạt động 2: Quan sát Cho trẻ quan sát tranh vẽ các thành viên trong gia đình. - Nhìn xem! Đây là ai? - Ở nhà mẹ làm những công việc gì? - Hằng ngày ai đưa đón các con đi học? - Bố thường làm công việc gì? Cho trẻ quan sát các thành viên khác và hỏi trẻ: - Ngoài bố và mẹ ra trong nhà con còn có ai nửa? - Ở nhà con làm việc gì để phụ giúp cho bố mẹ? Trong gia đình bố mẹ phải làm việc rất vất vả để nuôi các con, bố mẹ rất thương yêu các con. Các con phải biết yêu quí, kính trọng và phải biết vâng lời bố mẹ, người lớn, phải biết nhường nhịn em nhỏ nha các con! 6 Cô cho trẻ quan sát 2 bức tranh gia đình đông con và gia đình ít con. - Tranh nào vẽ gia đình ít con? Vì sao? - Tranh nào vẽ gia đình đông con? Vì sao? Gia đình ít con là gia đình có 1-2 con. Gia đình đông con là gia đình có 3-4 con trở lên. Cho trẻ tự nhận xét xem gia đình mình đông con hay ít con. 3. Hoạt động 3: TC: “Ai nhanh hơn” - Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, đội A và đội B mỗi đội có một rổ đồ dùng, trong đo có tranh loto về gia đình đông con và ít con. Nhiệm vụ của đội A là lần lượt từng bạn sẽ lên tìm tranh gia đình ít con và dán lên bảng, đội B tìm tranh gia đình đông con và dán lên bảng. Trong vòng một bài hát đội nào dán được nhiều tranh thì đội đó sẽ là đội thắng cuộc. Cho trẻ chơi 2 lần, lần 2 đội A sẽ tìm tranh gia đình đông con và đội B tìm tranh gia đình ít con. Cô cho trẻ chơi Cô nhận xét cách chơi của trẻ. Động viên, nhắc nhở trẻ. *Kết thúc: Cô và trẻ hát bài “Mẹ yêu không nào” TRẢ TRẺ I-Yêu cầu - Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng. II- Chuẩn bị - Khăn lao, lược, dây thun, quần áo sạch cho trẻ III Hướng dẫn - - Hát: “Tay xinh tay ngoan” - Lớp mình vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về gì? - Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ - Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra về HOẠT ĐỘNG GÓC I. Yêu cầu 7 1. Góc xây dựng: - Kiến thức: Trẻ biết xây dựng lắp ghép các kiểu nhà, các khuôn viên vườn hoa. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo của bàn tay. - Thái độ: Hứng thú tham gia trò chơi. 2. Góc phân vai: - Kiến thức: biết thỏa thuận giá cả khi mua bán, biết nhiệm vụ của mình trong gia đình. - Kỹ năng: Trẻ biết thể hiện được vai chơi - Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi. 3. Góc học tập: - Kiến thức: Trẻ biết cách cầm bút, tô màu. - Kỹ năng: Trẻ tô màu không lem, phát triển khả năng ghi nhớ của trẻ. - Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động. 4. Góc âm nhạc: - Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhạc - Kỹ năng: Phát triển khả năng nghe và khả năng ghi nhớ của trẻ - Thái độ: Thích thú khi nghe nhạc, hứng thú tham gia trò chơi 5. Góc thiên nhiên: - Kiến thức: Trẻ biết cách chăm sóc cây - Kỹ năng: Khéo léo trong việc chăm sóc cây xanh - Thái độ: Biết yêu quí và bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn Bị 1. Góc xây dựng: - Lon nước ngọt (đã sử dụng). - Gạch, vật liệu xây dựng,… 2. Góc phân vai: - Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình. 3. Góc học tập: - Tranh ảnh về gia đình, vở “Bé làm quen với toán”. 4. Góc âm nhạc: - Trống lắc,… 5. Góc thiên nhiên: - Một số cây xanh,… III. Cách Tiến Hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT 8 *Trò chuyện: Hát “Cả nhà thương nhau” - Lớp mình vừa hát bài gì? - Bài hát nói về ai? - Chúng ta đang học ở chủ điểm gì? - Đã đến giờ gì rồi? - Lớp mình có mấy góc chơi? - Hôm nay các con chơi những góc nào? 1. Thỏa thuận trước khi chơi *Góc phân vai: - Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi - Góc phân vai hôm nay chơi gì? - Cần có ai trong góc chơi? - Mẹ làm những công việc gì? - Người bán hàng phải làm việc gì? *Góc xây dựng: - Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì? - Xây nhà cần có những vật liệu gì? - Trong công trình xây dựng gồm có những ai? - Trồng cây xanh ở đâu? *Góc học tập: - Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì? - Trong gia đình các con thấy có những đồ dùng nào? - Khi tô màu các con phải tô như thế nào? *Góc âm nhạc: - Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì? - Chúng ta đang học ở chủ điểm nào? - Bài hát nào nói về gia đình? 2. Quá trình chơi - Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự thỏa thuận vai chơi cho nhau. - Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi. - Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi. - Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của mình. 3. Nhận xét sau khi chơi - Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình. - Cô nhận xét từng góc chơi. - Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được khen giống bạn. - Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi quy định. 9 4. Kết thúc - Cho trẻ đi dạo quanh lớp. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Kể chuyện về gia đình. - TC: Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do theo ý thích. I. Mục Đích - Tạo điều kiện cho trẻ được nhìn thấy nhiều ngôi nhà, các đồ dùng trong nhà. - Rèn cho trẻ tinh thần kỷ luật và ý thức trong tập thể. - Phát triển các cơ và sự phối hợp các giác quan qua trò chơi vận động. II. Chuẩn Bị - Sân bãi rộng rãi, an toàn - Thùng rác, cây xanh III. Hướng Dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT *Ổn định: Hát “Cả nhà thương nhau”. - Lớp mình vừa hát bài gì? - Lớp mình đang học ở chủ điểm nào? Hôm nay cô và các con sẽ cùng kể chuyện về gia đình nhé! 1. Trò chuyện - Gia đình các con có bao nhiêu người? - Ở nhà bố mẹ các con làm những công việc gì? - Các con có làm gì để phụ giúp bố mẹ không? Cô kể chuyện “Bàn tay có nụ hôn” cho trẻ nghe. 2. Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” - Luật chơi: Mèo bắt không được chuột hay chuột bị mèo bắt thì phải nhãy lò cò và đổi vai chơi. - Cách chơi: Cô chọn một bạn làm mèo và một bạn làm chuột, các bạn còn lại nắm tay thành một vòng tròn. Khi bắt đầu mèo đuổi bắt chuột va chuột chạy quanh vòng tròn. - Cho trẻ chơi 1-2 lần. 3. Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. 4. Kết thúc 10 [...]... gia đình? I.KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ Kế hoạch tuần 1: Chủ đề nhánh: Gia đình tơi * ĐĨNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: Gia Đình Tơi *Sau khi học xong chủ đề, trẻ có thể: - Biết gia đình đơng con, ít con - Cơng việc của các thành viên trong gia đình - Biết mối quan hệ của mình với những người thân trong gia đình - Biết chào hỏi, kính trọng cơ giáo cũng như những người lớn 29 *Sau khi học xong chủ đề Gia đình tơi” với nhũng câu... trẻ chơi 1- 2 lần 3 Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích 4 Kết thúc - Cơ nhận xét buổi chơi CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO THEO Ý THÍCH Hát bài hát về gia đình 15 1 Mục đích - Giúp trẻ được giải trí, vui vẻ 2 Chuẩn bị - Tranh vẽ gia đình 3 Tổ chức Hoạt động của cơ Nhận xét - Lớp mình đang học ở chủ điểm nào? - Gia đình con là gia đình đơng con hay ít con? - Bài hát nào nói về tình cảm gia đình? LĨNH... chơi 1- 2 lần 3 Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích 4 Kết thúc - Cơ nhận xét buổi chơi CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO THEO Ý THÍCH Hát bài hát về gia đình 1 Mục đích - Giúp trẻ được giải trí, vui vẻ 2 Chuẩn bị - Tranh vẽ gia đình 3 Tổ chức Hoạt động của cơ Nhận xét - Lớp mình đang học ở chủ điểm nào? - Gia đình con là gia đình đơng con hay ít con? - Bài hát nào nói về tình cảm gia đình? I.KHÁM PHÁ CHỦ... THEO Ý THÍCH Hát bài hát về gia đình 1 Mục đích - Giúp trẻ được giải trí, vui vẻ 2 Chuẩn bị - Tranh vẽ gia đình 3 Tổ chức Hoạt động của cơ Nhận xét - Lớp mình đang học ở chủ điểm nào? - Gia đình con là gia đình đơng con hay ít con? - Bài hát nào nói về tình cảm gia đình? LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Mơn: Làm quen với tốn Đề tài: ƠN ĐẾM ĐẾN 6, ƠN NHẬN BIẾT SỐ 6 I.u cầu: 1 Kiến thức : - Trẻ biết được... trẻ chơi 1- 2 lần 3 Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích 4 Kết thúc - Cơ nhận xét buổi chơi CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO THEO Ý THÍCH Hát bài hát về gia đình 1 Mục đích - Giúp trẻ được giải trí, vui vẻ 2 Chuẩn bị 22 - Tranh vẽ gia đình 3 Tổ chức Hoạt động của cơ Nhận xét - Lớp mình đang học ở chủ điểm nào? - Gia đình con là gia đình đơng con hay ít con? - Bài hát nào nói về tình cảm gia đình? LĨNH... mẫu chữ cái e, - Lớp , tổ , nhóm phát âm chữ cái e, - Cấu tạo chữ cái ‘e’ 1 nét thẳng ngang và 1 nét cong qua trái - Đây là tranh gì ? Lớp đồng thanh “ mẹ bế bé” - Trong từ mẹ bế bé có chữ cái gì - Chữ c ê ( Cô phát âm chữ cái ê ) - Lớp, tổ phát âm ê - Cấu tạo chữ cái ‘e’ 1 nét thẳng ngang và 1 nét cong qua trái, và có 1 nét xun trái và 1 nét xun phải tạo thành chiếc mủ trên đầu - Tổ, lớp, cá nhân phát... cho trẻ hát, đọc thơ, kể chuyện… về chủ đề mà trẻ học - Cho trẻ vẽ, tơ màu… những hình ảnh về chủ đề mà trẻ thích Đa số trẻ đều vui thích khi tham gia trò chơi, trẻ tham gia hoạt động tích cực Bên cạnh đó còn một số trẻ chưa hồn thành nhiệm vụ được giao, vì thế tơi cần quan tâm đến trẻ đó nhiều hơn, nghiên cứu nhiều bài soạn để thu hút được trẻ BÉ NGOAN CẢ TUẦN Tổ 1 Tổ 2 ………………………… ………………………… …………………………... tích cực học tập, tham gia chia sẽ cùng bạn II.Chuẩn bị: - Mỗi cháu thẻ số từ 1 đến 6 11 - Một số đồ dùng khác như: cái tủ, có số lượng trong phạm vi 6 * NDTH : + Âm nhạc : cháu u bà III.HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ NHẬN XÉT * Trò chuyện : - Hát bài hát: “cháu u bà” - Lớp mình vừa hát bài gì? - Bài hát nói về gì? - Ngồi bà ra trong gia đình các con còn có những ai nữa ? 1 Hoạt động 1 : * Ơn đếm số lượng... trong gia đình 26 3 Góc học tập: - Tranh ảnh về gia đình, vở “Bé làm quen với tốn” 4 Góc âm nhạc: - Trống lắc,… 5 Góc thiên nhiên: - Một số cây xanh,… III Cách Tiến Hành HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ NHẬN XÉT *Trò chuyện: Hát “Cả nhà thương nhau” - Lớp mình vừa hát bài gì? - Bài hát nói về ai? - Chúng ta đang học ở chủ điểm gì? - Đã đến giờ gì rồi? - Lớp mình có mấy góc chơi? - Hơm nay các con chơi những góc nào? 1. .. Chuẩn Bị - Sân bãi rộng rãi, an tồn - Thùng rác, cây xanh III Hướng Dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ NHẬN XÉT *Ổn định: Hát “Cả nhà thương nhau” - Lớp mình vừa hát bài gì? - Lớp mình đang học ở chủ điểm nào? Hơm nay cơ và các con sẽ cùng kể chuyện về gia đình nhé! 1 Trò chuyện - Gia đình các con có bao nhiêu người? - Ở nhà bố mẹ các con làm những cơng việc gì? - Các con có làm gì để phụ giúp bố mẹ khơng? Cơ kể chuyện . tranh gia đình đông con và gia đình ít con. - Tranh nào vẽ gia đình ít con? Vì sao? - Tranh nào vẽ gia đình đông con? Vì sao? Gia đình ít con là gia đình có 1- 2 con. Gia đình đông con là gia đình. gàng. - Chơi trò chơi: “Đoán xem đó là ai”. - Xem tranh về chủ điểm. DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN 1 I. KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ Kế hoạch tuần 1: Chủ đề nhánh: Gia đình tôi *GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ: Cho trẻ hát bài “Đi. CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH KẾ HOẠCH TUẦN 1 Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH TÔI Thực hiện từ ngày 21/ 10 – 25 /10 /2 013 TT Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ĐÓN TRẺ - Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp (có bức

Ngày đăng: 15/09/2014, 17:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan