1. Phát triển thể chất:Thực hiện các VĐCB đúng tư thế và theo hiệu lệnh của cô: Trườn theo hướng thẳng.Biết phối hợp bộ phận cơ thể trong vận động: Tung và bắt bóng với người đối diện. Ném trúng đích bằng 1 tay Thực hiện được các vận động tinh: tô màu không lem, vẽ chân dung, vẽ nhà, lắp ráp các chi tiết lớn.Biết tên 1 số món ăn hàng ngày ở trường và ở gia đình, biết ăn các loại thức ăn khác nhau có lợi cho sức khỏe Có 1 số thói quen tốt trong ăn uống và giữ gìn sức khỏe: gọi người lớn khi ốm, đau. Tự cởi, mặc quần áo, đội mũ nón phù hợp khi thời tiết thay đổi. Biết 1 số nơi nguy hiểm và nơi không an toàn cho bản thân và gia đình: bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng.Chỉ số 1: Bật xa tối thiểu 50cm.Chỉ số 7: Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.Chỉ số 16: Tự rửa mặt, chải rang hằng ngày.
Trang 1KẾ HOẠCH TUẦN 2
Chủ đề nhánh: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Ở Thực hiện từ ngày 28/10 – 01/11/2013
ĐÓN
TRẺ
- Trò chuyện về nhà của bé, địa chỉ nhà.
- Trò chuyện về các kiểu nhà khác nhau, nguyên vật liệu để làm ra nhà.
- Trò chuyện về cách dọn dẹp, giữ gìn nhà cửa.
- Hô hấp: “Thổi nơ”
- Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai
- Lườn: Cúi về trước, ngửa ra sau
- Chân: Khuỵu gối
- Bật lùi về phía sau.
3 Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
HOẠT
ĐỘNG
CHUNG
Phát triển thể
chất Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mĩ Phát triển ngôn ngữ Phát triển thẩm mĩ
- Bật xa 50
cm. -Nhận biết mốiquan hệ hơn,
kém về số lượng trong phạm vi 6.
- VTTN: “Tổ
ấm gia đình”.
-NH: “Chỉ có một trên đời”
-TC: Nhge TT tìm đồ vật.
-Thơ: “Đôi tay bé”. - Vẽ bạn trai, bạn gái.
tư thế, cách cầm bút đúng.
- Cất đồ chơi
đúng chổ, sắp xếp đồ chơi gọn gàng.
- Nhắc nhở
trẻ đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
* GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ:
1
Trang 2Lớp hát bài: “Ngôi nhà mới”:
- Các con vừa hát bài gì?
- Ngôi nhà được xây bằng gì?
- Bức tường có màu gì?
- Còn nhà của các con thì sao?
Tuần này cô và các con sẽ cùng tìm hiểu về chủ đề “Ngôi nhà gia đình ở”
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh
- Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của từng trẻ
- Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những trẻ có sức khỏe yếu, trẻ suy dinh dưỡng
- Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc chân tay sạch sẽ
HỌP MẶT ĐIỂM DANH
1 Yêu cầu
- Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt
- Trẻ biết kể những việc trẻ làm trong ngày nghĩ
2 Chuẩn bị
- Sổ điểm danh
- Nhật kí theo dõi trẻ
3 Hướng dẫn
- Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô
- Có bạn nào ở gần nhà bạn đã nghĩ không? Con có biết vì sao bạn nghĩ không?
- Gọi một vài trẻ kể những việc trẻ làm được trong ngày nghĩ ở nhà
THỂ DỤC SÁNG
1 Yêu cầu
- Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô
Trang 3- Hơ hấp: “Thổi nơ”
- Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai (2L x 8N)
- Lườn: Cúi về trước, ngửa ra sau (2L x 8N)
- Chân: Khuỵu gối (2L x 8N)
- Bật lùi về phía sau
c Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hịa.
KẾ HOẠCH NGÀY
I
Mục đích y êu cầu :
- Kiến thức: Cháu bật xa bằng cả hai chân chạm đất nhẹ nhàng.
- Kỹ năng: rèn cho cháu quan sát, chú ý tốt, nhanh nhẹn.
- Thái độ: thích vận động để rèn sức khỏe, hứng thú học.
II Chuẩn bị:
Cô:
- Sân bằng phẳng, sạch sẽ
- Kẻ các vòng cách nhau 50 cm Viết các chữ cái a, ă, â lên sàn cách nhau
50 cm thành hàng ngang
Trẻ: hộp quà để chơi trò chơi
*NDTH: ÂN: “Đường và chân”, “Cả nhà thương nhau”
III Tổ chức hoạt động :
Thứ 2, 22/10/2012
Trang 4chúng ta phải làm sao?
Có một cuộc thi bật xa sắp được tổ chức, các con có
muốn tham gia không?
Vậy thì chúng ta cùng tập cho đôi chân khỏe mạnh nhé!
- Cháu vừa đi vừa hát bài “Đường và chân”, đi vòng
tròn kiểng chân, nhón chân kết hợp thực hiện động tác
hôm hấp “thổi nơ bay”
Hoạt động2:
Trọng động :
Bài tập phát triển chung:
- Tay vai 2 : Tay đưa ra trước lên cao
- Chân 2 : ngồi khuỵu gối
- Bụng 1: đứng cuối gập người về phía trước, tay chạm
ngón chân
- Bật 1: bật tiến về phía trước
Vận động cơ bản :
Chỉ còn 2 ngày nữa sẽ diễn ra hội thi rồi, bậy giờ các
con phải cố gắn tập để thi cho tốt mang giải về cho lớp
mình nhé!
Cuộc thi yêu cầu chúng ta phải bật xa 50 cm , các con
thấy có khó không?
Vậy bạn nào lên bật thử xem
Cô nhận xét bạn bật
Để bật thật xa thi các con cần chú ý nhé!
- Bật xa 50 cm:
X X X X X X
50cm 50cm
X X X X X X
- Cô làm mẫu lần 1
+ Giải thích : đầu tiên các con đứng tại vạch chuẩn bị ,
hai tay chống hông, chú ý nhún chân lấy đà chạm đất
nhẹ nhàng bằng đầu bàn chân, gối hơi khuỵu
Trang 5- Cô làm mẫu lần 2 Gọi 2 trẻ khá thực hiện.
Khi bật xa xong các con sẽ đi đến cuối hàng ngồi
- Cháu thực hiện:Cô động viên trẻ thực hiện tự tin, khi
bật các con sẽ đọc chữ cái
Hoạt động 3:
* Trò chơi: ai nhanh hơn
Các con ơi, bên cạnh cuộc thi bật xa sẽ có nhiều trò chơi
dành cho khán giả, cô sẽ cho các con chơi trò chơi “ai
nhanh hơn”, đội nào bật đúng, mang nhiều quà sẽ chiến
thắng
Hoạt động 4:
* Hồi tỉnh: cháu đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
- Chơi trò chơi “ uống nước chanh”
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định
- Trẻ biết dùng nhiều vật liệu khác nhau để làm nhà
-Trẻ biết dọn dẹp vệ sinh giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp, yêu quý ngôi nhà của mình
II Chuẩn bị
-Tranh ảnh các ngôi nhà khác nhau Mô hình nhà nhiều tầng
-Nguyên vật liệu để làm nhà
- Các khối gỗ to nhỏ khác nhau để trẻ xếp nhà
*NDTH: - ÂN: “Nhà của tơi”
Trang 6- VH: “Em yêu nhà em”
III Tổ Chức Hoạt Động :
* Trị chuyện: Hát ‘nhà của tôi’
* Hoạt động1: Cô và trẻ cùng nhau trò chuyện về bài
- Mỗi gia đình đều có một ngôi nhà, ngôi nhà là tổ ấm
của chúng ta mỗi chúng ta phải yêu quý ngôi nhà của
mình, vàà biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ để đảm bảo vệ
sinh cho sức khỏe
* Hoạt động 2 : Quan sát và đàm thoại.
- Cho trẻ cùng quan sát nhận xét lần lượt từng tranh
ảnh về ngôi nhà
- Trong tranh vẽ gì ? vẽ ngôi nhà
- Các con thấy ngôi nhà trong tranh như thế nào ? Rất
đẹp
- Trong ngôi nhà có những đồ dùng gì ? Bàn, ghế,
giường, tủ
- Tranh vẽ ngôi nhà có những phần nào, mái nhà,
tường nhà , cửa ra vào , cửa sổ ?
- Giữa các bức tranh ngôi nhà có gì giống nhau và
khác nhau ?
+Giống nhau : Trong tranh đều có mái nhà , tường
nhà , cửa ra vào , cửa sổ …
+Khác nhau : Có nhà xây một tầng, nhà hai tầng, nhà
làm bằng gỗ, nhà lợp bằng tôn, nhà lợp bằng ngói
- So sánh chiều rộng chiều hẹp của các ngôi nhà
- Cô giới thiệu về các kiểu nhà
- Ngôi nhà làm bằng gỗ, lợp ngói thì có hai cái mái,
ngôi nhà xây, lợp bằng tôn thì ngôi nhà chỉ có một
Trang 7- Cốc, cốc, cốc : Búp bêê đến thăm lớp mời các con đến
chúc mừng nhà mới của Búp BeÂ
* Hoạt động 3 : Hát vận theo bài “ Ngôi nhà mới”
- Cô cho trẻ hát và vận động cùng đi đến thăm ngôi
nhà của Búp Bê
- Cho trẻ nhận biết về ngơi nhà của Búp Bê
- Bây giờ Búp bê muốn các con cho Búp Bê biết về
ngôi nhà của gia đình các con đang ở
- Ngôi nhà của gia đình con là nhà xây hay nhà làm
- Giáo dục : Các con phải biết yêu quí ngôi nhà của
gia đình, biết sắp xếp đồ dùng trong gia đình gọn gàng
ngăn nắp, giữ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát,
không viết vẽ lên tường sẽ làm dơ tường
* Hoạt động 4 : Đọc thơ : “ Em yêu nhà em “
- Cho trẻ lấy các khối gỗ xếp thành ngôi nhà :
+ Cô Hướng dẫn trẻ lấy các khối gỗ vuông thì để xếp
tường nhà, các khối gỗ tam giác thì xếp mái nhà
+ Trẻ nhận xét về ngôi nhà trẻ vừa xếp được
* Tổ chức chơi trò chơi “ Về đúng nhà bé “
- Cô hướng dẫn cho trẻ cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức trò chơi cho trẻ chơi 2-3 lần Trẻ chơi vui
Trang 8- Thái độ: Hứng thú tham gia trò chơi.
2 Góc phân vai:
- Kiến thức: biết thỏa thuận giá cả khi mua bán, biết nhiệm vụ của mình
trong gia đình
- Kỹ năng: Trẻ biết thể hiện được vai chơi
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi.
3 Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết cách cầm bút, tô màu.
- Kỹ năng: Trẻ tô màu không lem, phát triển khả năng ghi nhớ của trẻ.
- Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động.
4 Góc âm nhạc:
- Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhạc
- Kỹ năng: Phát triển khả năng nghe và khả năng ghi nhớ của trẻ
- Thái độ: Thích thú khi nghe nhạc, hứng thú tham gia trò chơi
5 Góc thiên nhiên:
- Kiến thức: Trẻ biết cách chăm sóc cây
- Kỹ năng: Khéo léo trong việc chăm sóc cây xanh
- Thái độ: Biết yêu quí và bảo vệ thiên nhiên.
*Trò chuyện: Hát “Cả nhà thương nhau”
Trang 91 Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Trồng cây xanh ở đâu?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Trong gia đình các con thấy có những đồ dùng nào?
- Khi tô màu các con phải tô như thế nào?
*Góc âm nhạc:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nói về hình ảnh ngôi nhà?
2 Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình
3 Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình
- Cô nhận xét từng góc chơi
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định
4 Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
9
Trang 10- Quan sát thời tiết
- Vẽ ngôi nhà bằng phấn dưới sân.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ quan sát và nêu được thời tiết trong ngày
- Trẻ biết cầm phấn và vẽ được một số kiểu nhà
- Giáo dục trẻ bíêt giữ gìn ngôi nhà sạch sẽ bằng cách không xả rác, quét dọn hàng ngày
II/ Chuẩn bị:
- Mũ cho trẻ.
- Sân sạch, không có nước.
- Tranh một số ngôi nhà.
- Phấn, khăn lau nhà.
III/ Cách tiến hành:
* Hoạt động1: Ổn định tổ chức:
* Quan sát thời tiết :
- Cô cho trẻ đi dạo chơi sân trường
- Cô gợi hỏi trẻ về thời tiết hôm nay như thế nào?
- Vì sao con biết trời nắng, trời mưa?, trời có gío…
- Giáo dục trẻ bíêt giữ gìn cơ thể khi thời tiết thay
đổi
* Vẽ ngôi nhà bằng phấn dưới sân.
- Cô gợi cho trẻ kể về các kiểu nhà mà trẻ bíêt
- Cô cho trẻ vẽ các kiểu nhà bằng phấn dưới sân
mà trẻ thích
- Cô bao quát khi trẻ vẽ
- Cô chú ý đến những cháu chưa thực hiện được.\
vẽ xong cho trẻ lau tay
* Hoạt động 2: TC vận động : cuốn chiếu
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cho cháu nhắc lại Cô
giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Luật chơi: Khi nghe trời mưa hai bạn phải nắm tay
quay mặt lại
- Cách chơi: Hai bạn sẽ bắt cặp với nhau, quay lưng
lại, nắm tay nhau và đọc bài đồng dao: “Giặt chiếu
phơi khơ, trời mưa cuốn lại, trời nắng cuốn ra”
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần Cô theo dõi trẻ
Trang 11chơi, khuyến khích trẻ chơi tích cực
* Hoạt động 3: Chơi tự chọn
- Cho cháu chơi các nhĩm: xấu hoa, nặn quả ,vẽ
quả,đong nước …
Kết thúc: hát bài “ nhà của tơi"
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO THEO Ý THÍCH
- Các con ơi, lớp mình đang học ở chủ đề nào?
- Cơ đã dạy các con những bài hát nào?
Cơ và các con sẽ cùng hát và vận động theo bài hát
- Trong bài hát nĩi về gì?
- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ
- Cơ vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ravề
Trang 12- Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể
- Giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết trong khi vui chơi, học tập
*Ổn định: Lớp hát bài “Cả tuần đều ngoan”
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Các con học từ thứ mấy đến thứ mấy?
- Hôm trước các con đã được học số mấy?
Cho trẻ nhắc lại cấu tạo của số 6
1 Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số
lượng 6
Cho trẻ xem tranh nhóm đối tượng có số lượng 6
Nhìn xem! Bạn thỏ Bông tặng cho lớp mình bức tranh
Trang 13phạm vi 6.
Cho trẻ đi lấy rổ đồ dùng của mình
Các con hãy nhìn vào rổ đồ dùng của mình, bạn thỏ
Bông đã tặng cho các con bao nhiêu cây ngôi nhà?
Cho trẻ chọn hết và được 6 cây ngôi nhà, xếp thành
hàng ngang
Bạn thỏ Bông cũng tặng cho các con 5 cái tủ
Cho trẻ lấy ra và đếm số ca có trong rổ
Trẻ xếp tương ứng 1- 1 và phát hiện thiếu 1 cái tủ
Cô hỏi trẻ:
- Có mấy ngôi nhà?
- Mấy cái tủ?
Cho trẻ chọn số đặt vào
- Số ngôi nhà và số tủ như thế nào với nhau?
- Có 6 cây ngôi nhà và 5 cái tủ, muốn số ngôi nhà và
số tủ bằng nhau thì phải làm như thế nào?
- Cô cất đi 1 cây ngôi nhà thì còn lại bao nhiêu ? Bây
giờ số lượng tủ và ngôi nhà như thế nào?
Lần lượt cô cất 1 ngôi nhà nữa và lần lượt cho đến hết
- Cô cất đi một cái tủ? Còn lại bao nhiêu cái tủ?
Lần lượt cho đến hết
3 Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập
- Các con ơi sắp đến ngày 20/11 rồi các con có chuẩn
bị gì để tặng cho các cô của mình chưa?
Cô và các con sẽ cùng đi mua quà để tặng các cô nha!
Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, đội A và đội B
Nhiệm vụ của 2 đội là lần lượt từng bạn ở 2 đội sẽ lên
tìm đồ dùng có số lượng 6, sau đó chạy thật nhanh về bỏ
vào rổ của đội mình Trong vòng một bài hát đội nào lấy
được nhiều và đúng thì đội đó sẽ là đội chiến thắng
*Kết thúc: Cho trẻ đi rửa tay và vệ sinh.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo của bàn tay.
- Thái độ: Hứng thú tham gia trò chơi.
2 Góc phân vai:
13
Trang 14- Kiến thức: biết thỏa thuận giá cả khi mua bán, biết nhiệm vụ của mình
trong gia đình
- Kỹ năng: Trẻ biết thể hiện được vai chơi
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi.
3 Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết cách cầm bút, tô màu.
- Kỹ năng: Trẻ tô màu không lem, phát triển khả năng ghi nhớ của trẻ.
- Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động.
4 Góc âm nhạc:
- Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhạc
- Kỹ năng: Phát triển khả năng nghe và khả năng ghi nhớ của trẻ
- Thái độ: Thích thú khi nghe nhạc, hứng thú tham gia trò chơi
5 Góc thiên nhiên:
- Kiến thức: Trẻ biết cách chăm sóc cây
- Kỹ năng: Khéo léo trong việc chăm sóc cây xanh
- Thái độ: Biết yêu quí và bảo vệ thiên nhiên.
*Trò chuyện: Hát “Cả nhà thương nhau”
- Hôm nay các con chơi những góc nào?
1 Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
Trang 15- Cơ giới thiệu trị chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Gĩc phân vai hơm nay chơi gì?
- Trong cơng trình xây dựng gồm cĩ những ai?
- Trồng cây xanh ở đâu?
*Gĩc học tập:
- Gĩc học tập hơm nay các con sẽ làm gì?
- Trong gia đình các con thấy cĩ những đồ dùng nào?
- Khi tơ màu các con phải tơ như thế nào?
*Gĩc âm nhạc:
- Gĩc âm nhạc hơm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nĩi về hình ảnh ngơi nhà?
2 Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào gĩc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong gĩc chơi
- Cơ bao quát trẻ ở từng gĩc chơi và nhĩm chơi
- Cơ tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hồn thành nhĩm chơi của
mình
3 Nhận xét sau khi chơi
- Nhĩm trưởng từng gĩc nhận xét gĩc chơi của mình
- Cơ nhận xét từng gĩc chơi
- Cơ tuyên dương gĩc chơi tốt nhất, động viên gĩc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định
4 Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Quan sát thời tiết
- Vẽ ngôi nhà bằng phấn dưới sân.
15
Trang 16I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ quan sát và nêu được thời tiết trong ngày
- Trẻ biết cầm phấn và vẽ được một số kiểu nhà
- Giáo dục trẻ bíêt giữ gìn ngôi nhà sạch sẽ bằng cách không xả rác, quét dọn hàng ngày
II/ Chuẩn bị:
- Mũ cho trẻ.
- Sân sạch, không có nước.
- Tranh một số ngôi nhà.
- Phấn, khăn lau nhà.
III/ Cách tiến hành:
* Hoạt động1: Ổn định tổ chức:
* Quan sát thời tiết :
- Cô cho trẻ đi dạo chơi sân trường
- Cô gợi hỏi trẻ về thời tiết hôm nay như thế nào?
- Vì sao con biết trời nắng, trời mưa?, trời có gío…
- Giáo dục trẻ bíêt giữ gìn cơ thể khi thời tiết thay
đổi
* Vẽ ngôi nhà bằng phấn dưới sân.
- Cô gợi cho trẻ kể về các kiểu nhà mà trẻ bíêt
- Cô cho trẻ vẽ các kiểu nhà bằng phấn dưới sân
mà trẻ thích
- Cô bao quát khi trẻ vẽ
- Cô chú ý đến những cháu chưa thực hiện được.\
vẽ xong cho trẻ lau tay
* Hoạt động 2: TC vận động : cuốn chiếu
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cho cháu nhắc lại Cô
giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Luật chơi: Khi nghe trời mưa hai bạn phải nắm tay
quay mặt lại
- Cách chơi: Hai bạn sẽ bắt cặp với nhau, quay lưng
lại, nắm tay nhau và đọc bài đồng dao: “Giặt chiếu
phơi khơ, trời mưa cuốn lại, trời nắng cuốn ra”
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần Cô theo dõi trẻ
chơi, khuyến khích trẻ chơi tích cực
Trang 17* Hoạt động 3: Chơi tự chọn
- Cho cháu chơi các nhĩm: xấu hoa, nặn quả ,vẽ
quả,đong nước …
Kết thúc: hát bài “ nhà của tơi"
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO THEO Ý THÍCH
- Các con ơi, lớp mình đang học ở chủ đề nào?
- Cơ đã dạy các con những bài hát nào?
Cơ và các con sẽ cùng hát và vận động theo bài hát
này nha!
I
Mục đích y êu cầu :
-Kiến thức: Trẻ thuộc và vỗ nhịp thành thạo bài hát “Tổ ấm gia đình”,
thích nghe cô hát và tham gia trò chơi
- Kỹ năng: hát to, rõ vỗ nhịp nhàng, nghe và hiểu tiết tấu nhanh chậm để
tham gia đúng trò chơi
- Thái độ: Giáo dục trẻ lòng biết ơn và yêu thương cha mẹ
II Chuẩn bị:
- Cô: + Tranh minh hoạ bài hát “Tổ ấm gia đình”
+Tranh bài hát “chỉ có một trên đời”
+ Một cái chén cho trẻ chơi trò chơi
Trang 18*NDTH:
- MTXQ: Trị chuyện về bài hát
III Tổ chức hoạt động :
*Ổn định : Trò chơi “ mẹ đi chợ”
- Các con nhìn xem có ai đến lớp mình nè?
- Mình chào các bạn! các bạn biết không hôm nay ba
mẹ mình đi vắng rồi, mình đã giúp ba mẹ làm công
việc nhà như: dọn dẹp nhà cửa, quét nha các bạn thấy
mình có giỏi không ?
Thế ở nhà các bạn có làm giúp ba mẹ giống như mình
không cho mình biết đi ?
- À các bạn giỏi quá
- Thế trong gia đình các bạn gồm có ai?
- Mọi người trong gia đình như thế nào?
- Thế các bạn có thuộc bài hát nào nói về gia đình
không vậy?
- À mình biết có một bài hát rất hay nói về gia đình do
nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác các bạn biết đó là bài hát
gì không?
Vậy các bạn hát cho mình nghe đi,
Các bạn biết không bài hát sẽ hay hơn nếu các bạn
vừa hát vừa vận động theo nhạc nữa đó Vậy các bạn
có biết vận động thế nào cho hay không?
Chúng ta đến nhờ cô giáo đi
Hoạt động 1: Vỗ nhịp bài hát “ Tổ ấm gia đình”
- Cô :Vậy hôm nay lớp chúng ta cùng hát và vận động
theo bài “ Tổ ấm gia đình” sáng tác của chú Hoàng
Vân cho bạn mèo nghe nhé !
- các con biết có những cách vận động theo nhạc nào
không?
Bây giờ các con hãy tìm cách vận động phù hợp với
bài hát tổ ấm gia đình nhé!
- Cô chia lớp thành 3 nhóm thảo luận chọn cách vận
động phù hợp
- cô gọi từng nhóm vận động, cô nhận xét cách vận