1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

giao an chu de gia dinh lop 4 tuoi nam 2015 2016

39 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Cách chơi: Ở các góc có gắn các ngôi nhà, yêu cầu trẻ tìm một ngôi nhà mình thích và ngôi nhà đó phải giống với ngôi nhà mà trẻ đang cầm ở trên tay.2. Nhận biết các nhóm có 3 đối tượ[r]

(1)

Kế hoạch hoạt động TUẦN III Chủ đề nhỏnh: Đồ dựng gia đỡnh bộ

TG thùc hiƯn: Tõ ngµy 10/11 -> 14/11/2014 Giáo viên thực : Trịnh Thị Hương Giang Néi dung ho¹t

động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ Cơ giáo niềm nở đón trẻ trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp Nhắc trẻ cất đồ dùng chào bố mẹ

TD sáng: + Hơ hấp: “Cịi tàu tu …tu …”

+ Tay: Hai tay đưa sang ngang, lên cao + Chân: Ngòi xổm, đứng lên liên tục

+ Bụng: Đứng cúi gập người phía trước, tay chạm ngón chân + Bật tách chụm

Điểm danh cho trẻ vệ sinh

Trò chuyện Trò chuyện với trẻ số đồ dùng gia đình bé: Trong nhà có đồ dùng ? Những đồ dùng để làm gì? …

Hoạt động học Văn học:

Kể chuyện cho tr nghe: Tớch chu

Âm nhạc - Dy hát: Nhà

- NH: Mẹ vắng - TC: Ai nhanh

KPKH : Trò chuyện số

đồ dùng gia đình

To¸n: Dạy trẻ thêm bớt tao phm vi

Tạo hình V s đồ dùng gia đình ( ĐT)

TD: VĐCB: Bò theo đương dic zăc qua điêm

TCVĐ : Gỏnh Hoạt động góc 1.Góc phân vai: Nấu ăn, siờu thị.

Chuẩn bị: Búp bê,đồ dùng nấu ăn, đồ dùng bán hàng,…

KN: Trẻ biết chăm sóc em bé, vệ sinh cho em, cho em bé ăn,… Trẻ biết bán hàng, Mời khách, trả li tin,

2 Góc xây dựng lắp ghép: Xây nhà mà bé thích

Chuẩn bị: Cây cảnh khối gỗ,…

Kỹ năng: Trẻ biết dùng nguyên vật liệu lớp để xây đựng nhà bé, vườn hoa cảnh

3 Góc âm nhạc: hát hát chủ điểm

Chuẩn bị : Các dụng cụ âm nhạc : phách tre, xắc xơ,…

(2)

Hoạt động

ngoµi trêi. - dùng gia đình tìmQuan Sát tranh đồ nhanh nhóm thực phẩm theo u cầu

TCVĐ: Chơi tự

- Cho trẻ vẽ sân số đồ dùng nhà

TC: Lộn cầu vồng, cáo thỏ

Quan sát tranh ảnh lương thực thực phẩm

TC: Rồng rắn lên, nu na nu nông

Quan sát số đồ dùng gia đình TC: Gieo hat

Chơi tự

- Chăm sóc su hào vườn trường

TCVĐ: Mèo đuổi chuột

Hoạt động chiều

Vận động sau ngủ dậy: Chỏu yờu bà - Hoạt đụngj

góc

- Chơi vơi chơi ngoai trơi

Hoạt động theo ý thích ( gấp xé, dán quần áo )

Dạy trẻ đồng dao.Cát, dán đồ dùng gia đình từ tranh ảnh sưu tầm

Lau đồ dùng đồ chơi lớp

Văn nghệ, nêu gơng cuối tuần

K hoạch hoạt động TUẦN I

Chủ đề nhánh: Những người thân gia đình bé TG thùc hiƯn: Tõ ngµy 27/10 -> 31/10/2014.

Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Hương Giang Néi dung ho¹t

động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ Cơ đón trẻ vào lớp cho trẻ chơi góc chơi

Nhắc trẻ lễ phép chào cô, chào bố mẹ, đến lớp cất đồ dùng TD sáng: + Hơ hấp: Thổi bóng

(3)

+ Lườn: Dứng quay người sang bên + Bật chỗ

Điểm danh, cho trẻ vệ sinh

Trũ chuyện - Trũ chuyện gia đỡnh : Nhà cú ? Cú anh cú chị khụng ? Cú ụng bà khụng ? Hoạt động học Văn học:

Dạy trẻ đọc thơ : “Lấy tm cho b

Âm nhạc - DH: Bộ quột nhà - NH: Ba nến lung linh

TC: Bao nhiêu bạn hát

KPKH: Trò chuyện thành viên gia

đình

To¸n:

So sỏnh chiu cao ca i tng

Tạo hình Vẽ người thân gia đình

TD:

VĐCB:Tung bóng lên cao băt bóng

TCVĐ: Cỏo thỏ Hoạt động góc 1 Góc phân vai: Nấu ăn, siờu thị

- Chuẩn bị :Bát thìa, cá đồ dùng nấu ăn,

- Kỹ năng: Trẻ biết chuẩn bị thực phẩm để nấu nóm ăn, trẻ biết cách bán hàng mời chào khách giới thiệu cỏc mt hng

2 Góc xây dựng lắp ghÐp: Xây nhà bé

Chuẩn bị: Đồ dùng lắc ghép, hàng rào, gạch, hoa

Kỹ năng:Trẻ xây lắp ghép nhiều nhà, lắp ghép tường bao, xây vườn hoa

3 Góc âm nhạc: hát hát chủ điểm (Cháu yêu bà, Ba nến lung linh, ) Gãc to¸n: Chơi với lơ tơ

5 Góc tạo hình: Tơ chân dung người thân gia đình 6.Góc tranh chuyện: Cho trẻ xem tranh chuyện chủ đề gia đình 7.Góc thiên nhiên: Cho trẻ chăm sóc vườn lớp

Hoạt động

ngoµi trêi. - lách, su hào trongQuan sát rau xà vườn trường

TCVĐ: Lộn cầu vồng

- Quan sát bầu trời - TC:Cáo thỏ - Chơi tự

- Trò chuyện thành viên gia đình qua tranh ảnh

TC: Mèo đuổi chuột

- Trị chuyện gia

đình lớn gia đình nhỏ

- TC: Chi chi chành chành

- Ch¬i tù

Trị chuyện thời tiết

TCVĐ: Bóng trịn to

Hoạt động

chiều Vận động sau ngủ dậy: - Cụ trẻ làm đồồ khụng lắc dựng phục vụ cho

tiêt tốn

Vẽ gia đình bé

-Chơi với cầu

Dạy trẻ thơ Em yêu nh em

- Chơi hoạt

Cô trẻ vệ sinh đồ dùng đồ chơi

(4)

- Chơi tự trượt, nhà bóng -Chơi tư

ng gúc - Chi t - Văn nghệ, nêu g-ơng cuối tuần

K hoch hoạt động TUẦN II Chủ đề nhỏnh: Ngụi nhà thõn yờu bộ.

TG thùc hiÖn: Tõ ngµy 03/11 -> 07 /11/2013. Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hương

Néi dung

hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ

- Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy TD sáng: + Hô hấp: Làm tiếng gà gáy

+ Tay: Hai tay đưa trước lên cao

+ Chân: Đưa chân chống hông, khụy gối + Lườn: hai tay trước vặn

+ Bật tách chụm Điểm danh, cho trẻ vệ sinh

Trũ chuyện - Trũ chuyện nhà gia đỡnh : Nhà nhà gỡ, nhà ngúi hay nhà trần, cú phũng ? Hoạt động học Văn học

Dạy trẻ đọc thuôc thơ : Em yêu nhà em

Âm nhạc VTN: Vtay theo tit tu chậm bài: Cả nhà thương

- NH: Cho

KPXH Trị chuyện ngơi

nhà bé

Toán

- Đếm đến Nhận biết nhóm có đối tượng Nhận biết số

Tạo hình Vẽ ngơi nhà

( tiết mẫu) Thể dục

(5)

- TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật

TCVĐ: Mang vẻ nhà giúp bạn

Hoạt động góc 1 Góc phân vai: Nấu ăn, siờu thị

2 Gãc xây dựng lắp ghép: Xõy nh ca

Chuẩn bị: Cây xanh hàng rào, mơ hình nhà bé

Kỹ năng: Trẻ xây hàng rào,lắp ghép ngơi nhà, xanh

3 Góc âm nhạc: Hát hát chủ điểm( Cháu yêu bà, Nhà tơi, Cả nhà thương nhau) Gãc to¸n: chơi với lô tô, Thêm bớt để tạo phạm vi

5 Góc tạo hình: Tô màu nhà bé

Hoạt động

ngoài trời. - Quan sátrong trng.t ngụi nh - Chơi nhà

- Quan sát si - Ch¬i : Reo hạt - Ch¬i tù

- Trị chuyện thành viên gia đình

- Chơi tự do: Sâu hạt, sâu

- Quan sát thời tiết ngày

- Chơi : Trời nắng trời mưa

- Quan sát tranh ảnh gia đình - Ch¬i : Lộn cầu vịng

Hoạt động chiều

Vận động sau ngủ dậy: Trẻ mỳa bài: Nhà tụi - Căt bỏt thỡa

băng xơp cho tiêt tốn

- Chơi tư

Ca múa hát chủ điểm: Ba thương con, nhà thương nhau, Ba nên lung linh

Vẽ vườn trường sân

Chơi vơí chơi ngoai trơì

Lau đồ dùng đồ chơi

-Chơi tư goc

(6)

Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2015 Văn học

Thơ: lấy tăm cho

1 Kiến thức: - Trẻ, biết tên tác giả, cảm nhận nhịp điệu

- hiểu nội dung thơ “lấy tăm cho bà”

2 Kỹ năng: - Trẻ nhớ tên thơ lấy tăm cho bà

- Trẻ đọc diễn cảm thơ, trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc

3 Thái độ: - Trẻ biết kính trọng người lớn yêu quý ông bà, bố mẹ

- Trẻ hứng thú đọc thơ cô

- giáo án điện tử thơ lấy tăm cho bà nhạc hát : “Cháu yêu bà”

Chủ đề: Câu lạc bé yêu thơ ca HĐ1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú. - Cô trẻ hát : “ Cháu u bà”

- Cơ trẻ trị chuyện hát Giới thiệu vào bài:

HĐ2: Nội dung.

- Cô giới thiệu thơ: “lấy tăm cho bà”, nhà thơ : Định Hải - Cô đọc lần 1: Diễn cảm

- Cô vừa đọc thơ ? Do sáng tác ?

- Cô đọc lần : Kết hợp tranh minh họa: giới thiệu nd thơ nói lịng hiếu thảo em bé bà

- Dàm thoại thơ: - Trong thơ nói ? - Cơ giáo dạy cháu ?

- Nhưng bà có cịn khơng ? Cháu cịn làm việc ? - Hương thơm từ đâu tỏa ?

- Cô đọc lần :

GD : Trẻ phải biết làm công việc nhỏ lời người lớn, giúp đỡ ông bà bố mẹ người thân , biết lễ phép nhận mời tay

- Dạy trẻ đọc thơ :

- Cả lớp đọc 3- lần (Cô ý sửa sai)

- Mời tổ, nhóm, tốp nam, nữ, cá nhân lên đọc (cơ ý sửa sai)

- TC:Đọc thơ theo tranh

HĐ3 : Kết thúc- Cô nhận xét kết thúc học

(7)

Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2015 Âm

nhạc: Dạy hát: Bé quét

1 Kiến thức

- Trẻ biết nội dung hát nói tình cảm bé bà - Biết tên hát :

Đĩa có nhạc

“ Bé quét nhà”,

“ Ngọn nến

HĐ1: Gây hứng thú ổn định tổ chức

- Cô trẻ trò chuyện nhưỡng ngưới thân GĐ bé

HĐ2: Dạy hát “ Bes quét nhà” - Cô hát lần :

(8)

nhà

NH: Ngọn nến lung linh

TC: bạn hát

“Ngọn nến lung linh” tên TCÂN

2 Kỹ năng.

- Trẻ hát sơi nổi, có kĩ biểu diễn tự nhiên, hát giai điệu hát

- Trẻ hát lời ca,giai điệu,nhịp điệu hát : Cháu yêu bà

- Nghe cô hát biết hưởng ứng theo giai điệu hát

- Biết chơi trò chơi âm nhạc

3 Thái độ.

- Trẻ yêu quý,kính trọng người thân GĐ

lung linh” - Ghế ,xắc xô

giúp đỡ bà : Bà vặn chổi để làm gì?, Chổi to để làm gì? Ai quét chổi nhỏ dành cho quét?

- Cô hát lần : giới thiệu tác giả

- Cô đánh nhịp cho lớp hát sửa sai cho trẻ - Cho tổ, nhóm, cá nhân hát

- Mời trẻ hát hay đứng lên biểu diễn

HĐ3: Nghe “ Ngọn nến lung linh” Cô hát lần không nhạc

Giới thiệu tên hát,tác giả : Ngọc Lễ

-Cô hát lần : Kèm múa nhún nhảy theo nhạc

Giới thiệu nội dung hát: Tình cảm ngưới GĐ: Ba,mẹ, ví nến…

- Cô hát lần : Cho trẻ hưởng ứng cô

HĐ4: TCÂN: Bao nhiêu bạn hát

Cơ cho1 trẻ đội mũ chop kín mời trẻ lên hát trể đốn xem có bạn hát

HĐ 5: Nhận xét, củng cố

(9)

Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2015

KPXH

Trò chuyện ngời thân gia đình

* KiÕn thøc

- Trẻ biết kể tên thành viên gia đình - Trẻ biết đợc cơng việc ngời thõn gia dỡnh mỡnh

* Kĩ

- Trẻ miờu tả núi đặc điểm hình dáng ngời thân gia đình - Trẻ trả lời mạch lạc câu hỏi cô

* Thái độ

- Trẻ yêu quí ngời thân gia đình

* §å dïng cđa c«

- Tranh hình ảnh gia đình có ơng bà, bố, mẹ

- Tranh hình ảnh bố mẹ, - Tranh hình ảnh nàh quây quân bên mâm cơm, hình ảnh gia đình nghỉ mát, hình ảnh chăm sóc

* Đồ dung trẻ

- Lô tô ảnh ông bà bố mẹ, anh chị

* HĐ1: ổn định tổ chức, gây hứng thú

- cô trẻ hát “ Cả nhà thơng nhau” - hỏi trẻ hát tên gì?Bài hát có nhắc đến ai?

* HĐ 2: d¹y míi

- Cơ cho kể gia đình dới câu hỏi - Gia đình có ai? Bố, mẹ, anh, chị em làm gì?

- Hình dáng bố, mẹ,,ơng, bà, anh, chị nh nào? - Tình cảm ngời gia đình nh nào? - Cơ gọi nhiều trẻ trả lời

- Cô cho trẻ xem tranh hình ảnh gia đình có ơng, bà, bố, mẹ , anh, chị,em Một ảnh ảnh gia ỡnh cú b, m, cỏi

- Hình ảnh nhà quây quần bên mâm cơm, hình ảnh gia dình nghỉ mát, hình ảnh bố mẹ chăm sóc cho

- Cô hỏi trẻ nhìn thấy tranh? - Trẻ có nhận xét tranh?

* Giáo dục trẻ

- Mäi ngêi cïng gia ®inh phải biết quan tâm chăm sóc nhau, bé phả biết kính trọng ngời lớn, phảIibiết nhờng nhịn em nhỏ

* Trò chơi : lô tô bÐ

(10)

nghe hiệu lệnh cô thành viên gia đình theo thứ tự ông bà, bố mẹ anh chị em, cô hỏi trẻ hình ảnh lần lợt hình ơng, bà, bố, mẹ anh chị

* HĐ 3: kÕt thóc: c« nhËn xét tiết học

- Cô trẻ hát bµi “ Cả nhà thương “

(11)

Thứ ngày 29 tháng 10 năm 2015

Tên bài Mục đích CB Tiến hành

Toán

So sánh chiều cao đối

tượng

- Kiến thức:

- Trẻ nhận biết nhà màu đỏ cao hơn, nhà màu xanh thấp hơn, - Hiểu cách chơi trò chơi: “Ai nhanh nhất”

Kỹ năng:

- Trẻ biết so sánh đâu

* Đồ dùng của cô:

- nhà xốp , nhà màu đỏ cao nhà màu xanh - ngơi nhà khối có độ cao khác - BH: Nhà

1 HĐ1: Ổn định gây hứng thú

Cô trẻ hát “ Nhà tơi” - Cùng trẻ trị chuyện hát

2 Nội Dung

*HĐ2: Dạy trẻ so sánh cao thấp đối tượng

- Cô gọi hai trẻ lên đứng cạnh cho trẻ so sánh cao ai, thấp ai? Vì biết?

Cơ đưa ngơi nhà xốp cho trẻ so sánh

- Ngôi nhà màu đỏ so với nhà màu xanh nào? ( Cao nhà màu xanh)

(12)

nhà cao nhất, nhà thấp

- Biết cách chơi trò chơi: “ Ai nhanh nhất”

Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

* ĐDCT:

- Mỗi trẻ có rổ đựng ngơi nhà có độ cao khác

> Chốt lại: Ngôi nhà màu đỏ cao nhà màu xanh

* HĐ3: Luyện tập

- Hôm cô chuẩn bị nhiều đồ dùng cho , nhẹ nhàng nhóm để lấy đồ dùng

- Trẻ nhóm để lấy đồ dùng

- Yêu cầu trẻ xếp tất nhà trước mặt cô cho trẻ so sánh nhận xét chiều cao nhà Cho trẻ diễn đạt đủ câu: Nôi nhà màu xanh thấp nhà màu đỏ, nhà màu đỏ cao nhà màu xanh

- Cho trẻ cất đồ dùng theo yêu cầu cô

+ Con cất cho cô nhà cao nhất, thấp nào?

* Trò chơi:

+TC1: Ai nhanh nhất

- Cơ nói độ cao ngơi nhà trẻ tìm giơ lên ngược lại

+TC2:Tơ màu nhà theo yêu cầu cô ( Bài tập toán)

Cách chơi: Các dùng bút sáp màu đỏ tô nhà cao hơn, bút màu vàng tô nhà thấp

3 Nhận xét tuyên dương.

- Hỏi lại trẻ tên dạy, khuyến khích động viên trẻ

Nhận xét cuối ngày:……… ……… ……… ………

Thứ ngày 30 tháng 10 năm 2014

Tạo hình

Vẽ ngời thân

gia đình

* KiÕn thøc

- Trẻ nhận biết đợc phận thể ng-ời

- Hiểu đợc cấu trúc gia đình đơng con,

* Kỹ năng

- Tr bit kt hợp với đờng nét để thể vẽ ngời thân gia đình qua

Tranh vẽ gia đình

+ Tranh vÏ c¶ gia dình quây quần + Tranh Vẽ ông, bà, bè mÑ, con)

- Giá treo tranh - Que - Nhạc bài: Tổ ấm gia đình, Cả

1 ổn định tổ chức, gây hứng thú.

- Hát bài: Cả nhà thơng TC: với trẻ gia đình

2 Néi dung.

* H§1: Quan s¸t tranh

- Cơ đa tranh Cho trẻ quan sát tranh vẽ cảnh gia đình

- C« giíi thiƯu tranh

- Cho trẻ quan sat theo nhóm đa nhận xét tranh (đặc điểm ngời tranh (nét mặt, tóc, quần áo.)

(13)

việc miêu tả đặc điẻm riêng (đầu, tóc, râu kính, nét mặt)

- Tơ màu đẹp khơng chờm ngồi

* Thái độ

- Thơng qua vẽ trẻ thêm yêu quý ngời thân gia đình (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị em.)

nhà thơng , Nim vui gia ỡnh

* HĐ2: Trò chun vỊ ý tëng cđa trỴ

- Con định vẽ ai? Vẽ nh nào? Dùng chất liệu để vẽ?

=>Cô gợi ý để trẻ miêu tả, khuụn mt, mỏi túc, mi, mt

* HĐ3: Trẻ thùc hiƯn

- Mở nhạc: Tổ ấm gia đình, Niềm vui gia đình - Sửa t ,cách cầm màu để tô cho mịn

- Gợi ý cho trẻ có ý tởng vẽ thêm chi tiết phụ cho tranh sinh động

- Cô bao quát ,động viên trẻ- khuyến khích trẻ *HĐ4: NXSP:

Cho trẻ nhận xét bạn, t gii thiệu

mình

- Cơ nhận xét củng cố

(14)

Thứ ngày 30 tháng 10 năm 2015 Thể dục:

VĐCB:

Tung bóng lên cao bắt bóng tay

TC:

Cáo thỏ

1.Kiến thức:

Trẻ biết tên vận động Tung bong lên cao bắt bong tay

- Trẻ hiều tung bong lên bắt bong phải bắt tay

- Trẻ hiểu cách chơi TC

2.Kỹ năng:

Trẻ biết dùng tay, thể , mắt để tung bong lên cao bắt bong cho bong không bị dơi

Chuẩn Bị: -Sân tâp rộng thống, mát -Bóng cho trẻ

- Các lại quả, quang gánh

HĐ1: Gây hứng thú

- Trò chuyện người thân GĐ bé

HĐ2: Khởi động

-Trẻ làm đoàn tàu kiểu chân theo yêu cầu cô: Đi nhanh, chậm, mũi, gót chân Cơ ngược chiều với trẻ

HĐ3: Trọng động

*Bài tập phát triển chung

- Trẻ đứng hàng dọc-> ngang tập tập phát triển chung + Tay: tay trước lên cao(3lx8n)

+ Chân: Ngồi khuỵu gối (2lx8n)

+ Bụng: Hai tay sang ngang, nghiêng người sang bên(2lx8n) + Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau (2lx8n)

*VĐCB: Tung bong lên cao bắt bong tay - Cô làm mẫu lần:

+ Lần 1: Làm mẫu(khơng giải thích)

(15)

xuống

Trẻ biết chơi trò chơi luật

3 Thái độ

- GD trẻ siêng tập TD để có sức khỏe tốt

-Rèn tính đồn kết, kỉ luật cho trẻ

+ Lần 3: Làm chậm rõ động tác + nhấn mạnh động tác - Mời 1-2 trẻ lên làm mẫu ( cô sửa sai cho trẻ)

- Cho lớp tập -3 lần( cô quan sát sửa sai cho trẻ) - Gọi 1-2 trẻ lên làm lại Hỏi lại vận động

* TC: Gánh quả

- Cách chơi: Trong thời gian nhạc, đội chuyền đưoc nhiều thắng chơi

Cô nhận xét củng cố

HĐ4: Hồi tĩnh

-Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng sân

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(16)

Tên Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Văn học:

Dạy trẻ đọc thơ:

Em yêu nhà em ( Đàm thị Lam Luyến)

Kiến thức:

- Trẻ biết tên thơ: “ Em yêu nhà em” Biết tên tác giả - Biết cách chơi trò chơi

Kỹ năng:

-Trẻ đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm

- Nhớ tên thơ, tên tác giả - Thể giọng đọc thơ - Biết trả lời câu hỏi cô - Biết cách chơi trò chơi

Thái độ:

Trẻ u thích ngơi nhà

- Biết giữ gìn ngơi nhà

*Đồ dùng của cơ: - Tranh minh họa thơ, hình ảnh thơ “ Em yêu nhà em” làm pa poi - BH: Nhà tôi, nhà thương

- bảng để chơi TC ghép tranh

* Đồ dùng của trẻ:

- Rổ đựng miếng ghép

* HĐ1: Ổn định gây hứng thú

- Cô trẻ hát “ Nhà tơi” trị chuyện hát - Cô dẫn trẻ vào thơ ‘ Em yêu nhà em”

* HĐ2: Dạy thơ “ Em yêu nhà em”

-Cô đọc lần diễn cảm kết hợp với tranh minh họa - Hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả

- Cô đọc lần kết hợp hình ảnh pa poi

* Đàm thoại trích dẫn

- Có vật quanh nhà bạn nhỏ?

- Các chim làm trước thềm nhà bạn ? - Xung quanh nhà bạn nhỏ trồng gì?

- Bạn nhỏ muốn giống ai, chuyện cổ tích để đợi bống lên - Bên cạnh nhà bạn có đầm tỏa hương thơm?

- Tại bạn nhỏ xa nhớ ngơi nhà mình?

+ GND: Ngôi nhà nơi che nắng che mưa nơi quây quần cho thành viên gia đình xum họp

* Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc ( lần) cô sửa ngọng sửa sai - Từng tổ đọc, nhóm bạn trai, bạn gái, cá nhân

- Cả lớp đứng dậy vừa làm động tác vừa đọc theo hình ảnh hình ( bao qt sửa sai, khuyến khích trẻ đọc thơ)

* HĐ3: Trị chơi “ Ghép tranh ”

- Cô chia lớp làm đội, đội có nhiều miếng tranh, đằng sau miếng tranh có kí hiệu hình loại mà biết Muốn ghép tranh phải nhảy qua suối nhỏ lên lấy miếng ghép gắn vào hình ảnh tương ứng bảng ghép.Thời gian chơi cho đội nhạc Hết thời gian đội gắn đội chiến thắng

* Kết thúc: Nhận xét tun dương: D¹y trẻ biết u q giữ gìn ngơi nhà ln

sạch

Lưu ý

(17)

……… ………

Thứ ngày tháng 11 năm 2015 Âm nhạc:

VĐTN: Vỗ tay theo tiết tấu chậm bài: Cả nhà thương

- NH: Cho

- TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật

Kiến thức:

- Trẻ biết tên hát: “ Cả nhà thương nhau” hiểu cách vỗ tay theo tiết tấu chậm

- Hiểu cách chơi trò chơi.

Kỹ năng:

*Đồ dùng cô:

- Đĩa băng, xắc xô, phách * Đồ dùng trẻ:

- Xắc xô, phách

* HĐ1:Ơn định tổ chức :

-Cơ cho trẻ xem tranh gia đình số trẻ trẻ trò chuyện tranh

* HĐ2: Dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm “ Cả nhà thương nhau”

- Cô cho trẻ nghe đoạn ( nhà thương nhau) cho trẻ đốn tên hát, tên tác giả

- Cơ trẻ hát lại hát lần

(18)

- Trẻ thuộc hát - Trẻ nhớ tên bài, tên tác giả

-Trẻ biết vỗ tay theo tiết tấu chậm nhà thương

- Nhận giai điệu hát “ Cho con”

- Chơi TC

Thái độ:

Trẻ có hứng thú tham gia vào trị chơi

Ba thương giống mẹ, mẹ thương giống ba

V V V > V V V > V V V > V V V > V

nhà ta yêu thương xa nhớ gần cười

V V > V V V > V V V > V V V

* Nghe hát “ Cho con”

- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cơ hát thể tình cảm giai điệu hát( Cho con)

- Cô cho trẻ nghe băng đĩa.( Cô múa minh họa) - Cô trẻ hát hát “ Cho con”

* Hoạt động 3: Nghe tiếng hát tìm đồ vật

- Cách chơi: Cô mời trẻ bên ngồi lớp Cơ dấu đồ vật vào sau lưng đến trẻ Cả lớp hát, gọi trẻ vào men theo bạn ngồi vòng tròn Nếu cháu gần đến đồ vật cất dấu lớp hát to dần lên, xa hát nhỏ dần Cháu lớp hoan hơ, sai phải nhảy lị cò

* Kết thúc: Củng cố bài, nhận xét tuyên dương

Lưu ý

……… ………… ……… ……….

(19)

Thứ ngày tháng 11 năm 2015

Tên bài Mục đích Chuẩn bị Tiến hành

KPXH:

TC nhà

của bé

Kiến thức:

- Trẻ biết miêu tả đặc điểm ngơi nhà số quang cảnh xung quanh

- Trẻ biết cách chơi trị chơi: “ Ai nhanh nhất, tìm nhà”

Kỹ năng:

-Trẻ phân biệt kiểu nhà: Nhà mái ngói, nhà tầng, nhà hai tầng, nhà ba tầng,

- Trẻ trả lời câu hỏi to, rõ ràng mạch

* Đồ dùng của cô:

- Tranh vẽ ba nhà có kiểu dáng khác dán xung quanh lớp - Bài hát: “ Nhà tôi”

* Đồ dùng của trẻ:

- Mỗi trẻ lô tô kiểu nhà

* HĐ1: Ổn định, gây hứng thú.

- Cô trẻ hát bài: “ Nhà tôi”

- Cô trẻ trị chuyện hát Bài hát nói điều gì? Cơ cho trẻ kể ngơi nhà

* HĐ2: Tìm hiểu ngơi nhà.

+ Tìm hiểu ngơi nhà mái ngói

- Cho trẻ xem tranh Hỏi trẻ nhà nào? - Tìm hiểu đặc điểm xung quanh ngơi nhà

- Đây nhà mái nhà lợp ngói đỏ tươi, tường nhà màu vàng… + Tìm hiểu nhà tầng

- Các quan sát kỹ xem nhà khác với nhà mái ngói nào?

- À ngơi nhà tầng mái khơng lợp ngói - Mà mái nhà đổ bê tông

+ Tương tự cho trẻ tìm hiểu nhà hai tầng, ba tầng

Mở rộng: Ngồi ngơi nhà vừa quan sát cịn có nhiều kiểu nhà khác như: Khu nhà trung cư, nhà tập thể, nhà sàn…

(20)

lạc

Thái độ:

- Dạy trẻ biết u q ngơi nhà mình, có ý thức giữ gìn vệ sinh cho ngơi nhà

- Trẻ đồn kết chơi trị chơi

+ Trò chơi 1: Ai nhanh nhất.

- Cơ nói tìm nhà trẻ lấy theo u cầu - Cơ nói đặc điểm trẻ tìm nhà

+ Trò chơi 2: Vê nhà.

- Cách chơi: Ở góc có gắn ngơi nhà, u cầu trẻ tìm ngơi nhà thích ngơi nhà phải giống với ngơi nhà mà trẻ cầm tay Vừa trẻ vừa hát có hiệu lệnh “ tìm nhà, tìm nhà” tìm ngơi nhà giống với kiểu nhà có tay

- Kết thúc: Củng cố bài, nhận xét tuyên dương trẻ

- Dạy trẻ biết giữ gìn ngơi nhà sẽ, khơng vẽ bậy lên tường

(21)

Thứ ngày tháng 11 năm 2015

Tên bài Mục đích Chuẩn bị Tiến hành

Toán

- Đếm đến Nhận biết nhóm có đối tượng Nhận biết số

-Kiến thức -Trẻ hiểu cách đếm đến 3, nhận biết nhóm có đối tượng

Kỹ năng:

-Trẻ biết đếm đến Biết đếm từ trái sang phải - Biết tạo nhóm có đối tượng - Xếp tương ứng 1-1

Thái độ:

-Trẻ có hứng thú tham gia vào HĐ

*Đồ dùng cô :

- bát, thìa, cốc, đĩa, khăn mặt, bàn chải - Bài hát: Gia đình bé

* Đồ dùng của trẻ:

- Mỗi trẻ có rổ đựng bát, thìa (bằng xốp )

*HĐ1: Ỏn định gây hứng thú

Cô cho trẻ hát “ Gia đình bé” hát nói ai? Hằng ngày gia đình cần đồ dùng gì? Trẻ kể…

*HĐ2: Ơn số lượng phạm vi 2

- Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ dùng đồ chơi( Cơ chuẩn bị sẵn) có số lượng Khi trẻ tìm lên gắn số tương ứng

* HĐ3: Tạo nhóm có số lượng 3, đếm đến 3

- Cả lớp nhìn xem đồ dùng gì?

+ Đếm xem có thìa? ( cái) + Đếm xem có bát? ( bát) - Cho trẻ nhận xét, nhóm với nhau? Khơng nhau? Vì sao?

- So sánh: Số nhiều hơn, số hơn? Muốn cho số thìa số bát phải làm gì? Gọi trẻ lên thêm, bớt Kiểm tra số lượng nhóm Cơ giới thiệu số 3, cấu tạo số

- Ngoài đồ dùng để ăn uống cịn cần đồ dùng gì? ( Cá nhân) - Đếm số bàn chải ( bàn chải)

- Đếm số khăn mặt ( khăn mặt) Hỏi trẻ số nào? Muốn phải làm gì? Cho trẻ lên thêm để số Tất nhóm đồ dùng có số lượng 3, trẻ lên gắn số

* HĐ4: Luyện tập

- Hỏi trẻ rổ có đồ dùng gì? Cho trẻ xếp bát thìa theo u cầu - Cho trẻ cất bát

- Số bát số thìa nào? Vì cháu biết khơng nhau? Muốn số bát số thìa phải làm nào? ( Cho trẻ thêm bớt theo câu trả lời)

- Cho trẻ cất dần theo số lượng

* HĐ4: Trị chơi “ Gia đình xum họp”

(22)

* Kết thúc: Nhận xét tuyên dương, giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình

Lưu ý:……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày tháng 11 năm 2015

Tên bài Mục đích Chuẩn bị Tiến hành

Tạo hình:

Vẽ nhà bé ( Tiết mẫu)

Kiến thức:

- Trẻ biết cách vẽ nhà - Trẻ hiểu ngơi nhà gồm có cửa vào, cửa sổ,

* Đồ dùng của cô:

- Tranh cô vẽ mẫu, bút sáp, giấy A3 để vẽ

* HĐ1: Ổn định, gây hứng thú.

- Cô trẻ hát bài: “ Nhà tôi” + Cô trẻ đàm thoại hát

* HĐ2 :Quan sát đàm thoại

(23)

tường, mái nhà

Kỹ năng:

- Trẻ vẽ nét ngang, dọc, xiên để hình ngơi nhà - Biết vẽ thêm xanh trang trí cho ngơi nhà - Trẻ vẽ tranh có bố cục tô màu hợp lý

Thái độ:

- Trẻ có hứng thú học

- Biết yêu q gia đình giữ cho ngơi nhà ln đẹp

mẫu

- Bài hát “ Nhà tôi” * Đồ dùng của trẻ:

- Bút sáp màu

- Vở tạo hình

- Cho trẻ quan sát nhận xét tranh + Mái nhà có dạng hình ? + Thân nhà hình gì?

Ngơi nhà tầng có mái ngói, mái nhà có dạng hình tam giác, cửa sổ có dạng hình vng, tồn thân nhà có dạng hình chữ nhật, ngồi cịn có hoa xung quanh nhà

* HĐ3 : Cô vẽ mẫu cho trẻ xem

- Cô vừa vẽ vừa giải thích cách vẽ, cách cầm bút tơ màu

* HĐ4 : Trẻ thực hiện

- Trẻ bàn ngồi thực

- Cô bao quát động viên trẻ vẽ tô màu tranh thật đẹp Khuyến khích trẻ vẽ thêm xanh, hoa

- Cô ý hướng dẫn gợi ý cho trẻ lúng túng chưa biết chọn màu, chưa biết cách vẽ

*HĐ3 : Nhận xét đánh giá sản phẩm

- Cô mời vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm - Cơ nhận xét - trẻ

* TC: Về nhà:

- Cô giới thiệu luật chơi: Cô phát cho trẻ 1thẻ lô tô thẻ có vẽ ngơi nhà tầng ngơi nhà tầng có hiệu lệnh trẻ tìm nhà bạn khơng phải nhảy lò cò

* Kết thúc: Củng cố bài, tuyên dương trẻ GD trẻ giữ VS nhà cửa

Lưu ý

(24)

Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2015

KPXH

Trò chuyện số đồ dùng để ăn, để uống (Xoong, bát, cốc, thìa, )

1 Kiến thức: - Trẻ nói tên nói cơng dụng, chất liệu, cấu tạo số đồ dùng gia đình

2 Kỹ năng:

- Trẻ so sánh nhận xét đặc điểm khác giống rõ nét đồ dùng

- Phát triển ngôn ngữ mach lạc cho trẻ

- Lô tơ đồ dùng gia đình, đồ dùng thật gia đình: Xoong, bát, cốc, thìa…

Chủ đề: Bé vui khám phá HĐ1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài: “Niềm vui gia đình” - Cơ trẻ trị chuyện chủ đề

HĐ2: Nội dung:

* Cho trẻ quan sát xoong

- Các quan sát xem có hình ảnh đây? - Trẻ nhận xét phận xoong

- Cơ chốt lại : Chúng vừa tìm hiểu xoong Xoong có vung, có quai, làm nhơm, inox dùng để nấu cơm nấu canh, đồ dùng cần thiết gia đình

* Cho trẻ tìm hiểu bát

“ Miệng trịn lòng trắng phau phau

Đựng cơm đựng thịt, đựng rau hàng ngày” Đố bé gì?

- Bát dùng để làm gì?

(25)

3 Thái độ: - Trẻ ý lắng nghe cô, biết giữ gìn giữ vệ sinh chung cho loại đồ dùng

- Bát làm ?

- Bát làm sứ nên dễ vỡ sử dụng nên nhẹ nhàng cầm

- Cho trẻ lên sờ thử hỏi trẻ Bát có nhẵn khơng ?

- Cơ chốt lại : Bát làm sứ, thủy tinh, nhựa, inox , miệng bát trịn, phía có chon để bát đứng bát để đựng cơm

- Tương tự : Cho trẻ tìm hiểu thìa, cốc - Cho trẻ so sánh xoong vói cốc

TC: “Nhanh đúng”

Cô giới thiệu cách chơi luật chơi: Cô phát cho trẻ rổ có lơ tơ đồ dùng gia đình, nói đặc điểm bật cơng dụng đồ dung gia đình trẻ tìm giơ đồ dùng lên

HĐ3: Kết thúc

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ

(26)

Thứ ngày tháng 11 năm 2015

Văn học Kể chuyện cho trẻ nghe: Tích chu

1.Kiến thức

- Trẻ biết tên truyện: Tích chu” biết nhân vật truyện, biết nội dung truyện

2.Kỹ năng

- Trẻ trả lời đầy đủ câu Diễn đạt câu mạch lạc,

Trẻ hiểu nội dung truyện Tích Chu có nhân vật nào,truyện nói

3.Thái độ

- Trẻ hứng thú học

Gúp phn GD trẻ yêu quý lời ông bà ,bố, mẹ

Gáo án điện tử chuyện tích chu

HĐ1: ổn định, gây hứng thú

- Cô trẻ hát : “Cháu yêu bà”

-Đàm thoại nội dung hát, dẫn dắt vào

HĐ2: Cơ kể cho trẻ nghe truyện: Tích Chu - Giới thiệu tên truyện ,tên tác giả

- Cô kể lần 1: Bằng lời

+ Hỏi trẻ lại tên truyện, tác giả

- Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa

* Đàm thoại

- Cơ vừa kể cho nghe chuyện gì? -Trong chuyện có ai?

- Bà tích chu bị làm sao?

- Tích có chăm sóc bà bà bị ốm khơng ? - Vì bà Tích Chu hóa thành chim bay ? - Ai xuất để giúp Tích Chu tìm lại bà ? - Tích Chu làm để bà trở lại làm người? - Từ sau Tích Chu có chơi khơng? - Cơ kể lần 3: Bằng rối dÑt

HĐ3: kết thúc TC: Nhanh khéo

Mang nước suối tiên giúp Tich chu: Cô chia lớp thành đội, đội mang nhiều nước giành chiến thắng

(27)(28)

Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2015

Tạo hình

Vẽ số đồ dùng gia đình

1.Kiến Thức:- Trẻ biết tên số đồ dùng gia đình

- Trẻ biết cách trang trí đồ dùng theo ý thích cách sáng tạo

2 Kĩ năng:-Trẻ trang trí theo cách tự do, lập lại xen kẽ họa

tiết,phối hợp, lựa chọn nguyên vật liệu (khuy,giấy màu,hoa )

- Trẻ phối hợp kỹ xé dán,kỹ vẽ… để trang trí đồ dùng gia đình.- Trẻ phối hợp hoàn thành sản phẩm

1.Địa điểm:- Trong lớp

2 Đồ dung của cô: sản phẩm gợi ý:- Sản phẩm 1:Cái váy: trang trí theo cách xen kẽ : khuy vàng -1 khuy xanh - Sản phẩm 2: đĩa: trang trí theo cách tự - Sản phẩm 3: Cái cốc : Được trang trí họa tiết đối xứng

1 Ôn định tổ chức

- Cô trẻ hát “ Nhà

- Hôm trang trí đồ dùng thật đẹp

2 Nội dung

2.1.HĐ1: Hướng dẫn gợi mở đề tài.

- Cô đồng thời đưa sản phẩm gợi ý cho trẻ quan sát đàm thoại - Đĩa nhựa :trang trí theo cách tự

+ Đây đồ dùng gì?

+ Được trang trí nào?

Cô chốt lại: đĩa sử dụng nguyên liệu khác trang trí theo cách tự

- Cái váy : trang trí theo cách xếp xen kẽ khuy vàng-1 khuy xanh + Cái váy dùng để làm gì?

+ Được trang trí ?

(29)

-Trẻ đặt tên cho sản phẩm

3 Thái Độ:

- Trẻ hào hứng tích cực tham gia hoạt động, cất dọn đồ dùng hoàn thành sản phẩm

- Trẻ có ý thức giữ gìn bảo vệ sản phẩm nghề mong muốn tạo sản phẩm

cốc giấy màu

4 Đồ dung của trẻ: - số đồ dùng gia đình :cốc,đĩa,áo, váy… - khăn lau,hồ,giấy màu,hoa,rổ đựng nguyên vật liệu

về màu sắc

- Cốc giấy :Trang trí họa tiết đối xứng cốc

+ Cho trẻ nhận xét cách xếp trang trí họa tiết cốc

Cơ chốt lại :Ngồi cách trang trí theo cách tự cách xếp lập lại.Cô giới thiệu thêm cho cách trang trí đối xứng thân cốc

2.2: HĐ2:Hình thành ý tưởng cho trẻ

- Các trang trí đồ dùng ? - Bằng chất liệu gì?

-Cơ hỏi cách xếp trang trí ( hỏi 3-4 trẻ )

2.3.HĐ3: trẻ nhóm trang trí đồ dùng theo ý thích,khích lệ trẻ sáng tạo phối hợp để hoàn thành sản phẩm ( mở nhạc nhẹ q trình làm )

Cơ khuyến khích trẻ đạt tên sản phẩm trang trí

2.4 HĐ4:Trưng bày chia sẻ sản phẩm Con thích đồ dùng nào?vì thích Con trang trí cách nào?

Con dùng nguyên vật liệu để trang trí? Đồ dùng có tên gì?

(30)

GD: Các phải biết yêu quý giữ gìn đồ dùng nhớ chưa

kết thúc- Các vừa làm gì? -Cho trẻ chào khách

Nhận xét cuối ngày:……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 10 tháng 11 năm 2015

Âm nhạc

-NDTT: Dạy VĐMH: Tiếng chào theo em -NDKH: + NH: Gia

1 Kiến thức

-Trẻ biết cách vận động minh họa theo giai điệu vui tươi, rộn rang hát “ Tiếng chào theo em”

-Trẻ biết tên hát

1 Địa điểm

-Hoạt động tổ chức lớp học

2.Đội hình.

-Trò chơi: Tự

-Vận động minh

1. Ổn định tổ chức

- Chào mừng bé đến với trương trình: “Bé yêu âm nhạc”

- Các nổ tràng pháo tay chào đón tơi thăm lớp

2.Nội dung

(31)

đình nhỏ, hạnh phúc to

+ TC: Hãy làm theo

nghe hát “ Gia đình nhỏ, hạnh phúc to hiểu nội dung hát nói tình cảm u thương cha mẹ

-Trẻ biết tên biết cách chơi trị chơi “ Hãy làm theo tơi”

2.Kỹ năng

-Trẻ phối hợp nhịp nhàng phận thể để vận động minh họa theo lời ca hát “ Tiếng chào theo em” sáng tạo động tác minh họa theo ý thích

-Trẻ lắng nghe, quan sát vận độngtheo hình ảnh chơi trị chơi “ làm theo tôi” -Ch ú ý lắng nghe hưởng ứng nghe hát Nói tên hát

2 Thái độ

-Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia tích

họa: Chữ U, vịng tròn, hàng ngang

-Nghe hát: Chữ U, vòng tròn

3.Đồ dùng của

-Máy tính, loa, máy chiếu -Nhạc hát : Tiến chào theo em, Gia đình nhỏ hạnh phúc to, Video trị chơi làm theo tôi( Ghép video: head shouldes, chick dank, tập thể dục.)

-Trang phục gọn gàng phù hợp hoạt động âm nhạc

4.Đồ dùng trẻ

-Trang phục gọn gàng, dây băng trẻ, bợp cho bạn gái

- Cách chơi: Cô bật đoạn video yêu cầu lắng nghe nhạc quan sát hình ảnh vận động theo hình ảnh video hoạc theo cô

- Cô cho trẻ chơi trò chơi ý quan xát trẻ trẻ chưa ý cô nhắc trẻ ý quan xát hình ảnh để thực động tác

- Cơ khuyến khích động viên trẻ

*HĐ 2: NDTT: Dạy vận động: “ Tiếng chào theo em”

- Cô bật nhạc cho trẻ nghe giai điệu hát “ Tiếng chào theo em”

- Hỏi trẻ tên hát tác giả giai điệu hát

- Cho trẻ hát lại hát hỏi trẻ hát hay kết hợp với điều gì?

- Cơ cho trẻ hai nhóm( bạn trai, bạn gái) Từng nhóm vận động theo ý thích theo nhạc hát

- Cô giới thiệu cách vận động minh họa hát cô. - Cô làm mẫu trọn vẹn hai lần: + Động tác 1: “ Chào ông….đi học

về” : Hai tay đưa phía trước làm động tác chào

+ Động tác 2: Chào cha… Đi chơi nhé” Hai tay đưa phía trước khoanh tay trước ngực nhún theo nhịp câu hát

+ Động tác 3: “Chào anh, …Chào thầy” : Hai tay đưa lên cao nhún theo nhịp câu hát

+ Động tác 4: “ Em vào …theo em” : Lần lượt vỗ tay sang hai bên

+ Động tác 4: “ Em đi… tiến chào theo em” : Hai tay dơ lên cao xoay vòng khoanh tay chào

- Dạy trẻ vận động minh họa cô

+ Lần 1: Cô cho lớp hát vận động minh họa lần cô kết hợp nhạc đệm.( lần đứng hình chữ u, lần đứng thành vịng trịn)

Trong trẻ vận động cô sửa sai cho trẻ có

(32)

cực vào hoạt động âm nhạc cô bạn

+ Lần 4: Nhóm 3-4 trẻ lên vận động + Lần 5: Mời cá nhân trẻ lên vận động

- Hỏi lại trẻ tên hát vừa vận động minh họa

- Giáo dục trẻ phải biết lễ phép với ông bà cha mẹ người lớn tuổi

*HĐ 3: NDKH: Nghe hát: Gia đình nhỏ, hạnh phúc to - Cô đọc lời câu hát:

Một nụ cười bé cha vui ngày…

Chín tháng sinh thành đời yêu thương

Hiểu điều nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung sáng tác hát: Gia đình nhỏ hạnh phúc to Cơ mời ý nghe cô hát - Lần 1: Thể tình cảm hát

+ Hỏi trẻ tên hát, tác giả

- Lần 2: Cho trẻ nghe hát qua vi deo

- Lần 3: Cho trẻ kết thành vòng tròn hưởng ứng theo lời hát cô

- Hỏi lại tên hát vừa nghe Giáo dục trẻ biết lời giúp đỡ cha mẹ

(33)

Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2015 Thể dục:

Bị dích dắc qua điểm

TC: Gánh

+ Kiến thức:

- Trẻ biết teen vận động bị dích dắc qua điểm

- Trẻ hiểu cách bị dích dắc qua điểm

- Biết Cách chơi , hiểu luật chơi trò chơi gánh

+ Kỹ Năng:

-Trẻ phối hợp chân tay kia, hai cẳng chân sát sàn bị vịng qua điểm dích dắc hơng chạm vào đường - Trẻ nhanh

* Đồ dùng của cơ: - 10 ngơi nhà làm điểm dích dắc, phấn vẽ, vòng tập thể dục

*HĐ1: Khởi động.

Trẻ vịng trịn, thường, gót chân, ngón chân, nghiêng bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh hàng ngang kết hợp hát “ Cả nhà thương nhau”

*HĐ2: Trọng động -BTPTC:

+Tay: tay sang bên, lên cao (2 lần x8 nhịp)

+ lườn: tay đưa lên vai, lên cao nghiêng lườn căng lườn( lần nhịp)

+Chân: tay chống hông, chân co lên vng góc duỗi ra(2 lần x8 nhịp) +Bụng: Tay đưa lên cao, cúi gập người tay chạm ngón chân (2 lần nhịp)

+Bật: Bật chụm tách chân - Cho trẻ đội hình hàng

-VĐCB: Bị dích dắc qua điểm

+Cơ giới thiệu tên VĐ +Cô làm mẫu lần

+ Lần phân tích động tác: Tư chuẩn bị hai tay đặt trước vạch xuất phát bàn tay cẳng chân sát sàn, mắt nhìn thẳng Khi có hiệu lệnh bị, bị theo đường dích dắc bị chân tay cho khơng chạm vào đường dich dắc +Cô cho cháu lên thực hiện, cho lớp nhận xét

+Cô cho trẻ lên thực ( Cô bao quát sửa sai cho trẻ) +Cô cho tổ thi đua làm (Cô sửa sai)

-TC: Gánh quả

(34)

nhẹn khéo léo tham gia trò chơi

+ Thái độ:

Trẻ ý thực theo hiệu lệnh cô - Trẻ tự tin tham gia tập luyện

- Thời gian cho đội nhạc đội gánh nhiều luật đội giành chiến thắng

- Cơ cho trẻ chơi

*HĐ3: Hồi tĩnh

-Cô trẻ lại nhẹ nhàng hát bài: “ Cho con”

Lưu ý ……… ……… ………

Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2015

(35)

Số tiết 2 Trẻ biết cách them bớt để tạo phạm vi -Trẻ nhận biết mối quan hệ phạm vi

-Trẻ hiểu mối quan hệ số dãy số tự nhiên từ 1-3

KN:

-Trẻ đếm nhận biết nhóm có đối tượng -Trẻ có kĩ them bớt 1-2 đối tượng phạm vi

-Trẻ có kĩ xếp số dãy số tự nhiên từ 1-3

-Trẻ biết so sánh tạo

TĐ:

-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

-Biết chia sẻ với bạn

Giáo án điện tử, máy tính, loa

-Bát thìa cho trẻ

-Bìa vẽ số đồ dùng gia đình cịn thiếu - Tranh ơn luyện thêm bớt phạm vi

-Cho trẻ đọc bài: Đồ dung gia đình - Trị chuyện trẻ chủ đề

HĐ2: Nội Dung

a.Ôn luyện nhận biết số chữ số phạm vi 3

- Cô đưa ấm

+ Cô mời trẻ lên đếm tìm số tương ứng + Cả lớp đếm

- Cơ đưa hình ảnh chén

+ Cô mời trẻ lên đếm tìm số tương ứng + Cả lớp đếm

b Dạy trẻ hình thành mối quan hệ phạm vi 3

- Cô cho trẻ xếp bát yêu cầu trẻ lấy thìa đặt tương ứng vào bát

- Cho trẻ đếm số bát số thìa cho nhận xét số lượng: + Số nhiều hơn? Nhiêu mấy?

+ Số hơn? Ít mấy? Muốn số bát số thìa ta phải làm gì?

+ Thêm thìa Hỏi trẻ có bát, thìa? + Vậy thìa thêm thìa

thìa? Cơ chốt lại: thìa thêm thìa thìa thêm bàng mấy?Số đặt thẻ vào nhóm

- Trẻ cất thìa cịn thìa? Đặt thẻ số tương ứng - Cất thìa cịn mấy?

- Còn bát? + Cất bát cái? + Cất ? cái?

TC Thêm bớt theo yêu cầu cô

- Chuẩn bị trẻ bìa vẽ số đồ dung gia đình trẻ vẽ thêm bớt cho có đủ số lượng

 TC: Tìm Bạn Thân

- Trẻ vừa vừa hát hát chủ đề có hiệu lệnh tìm bạn bạn tạo nhóm bạn theo u cầu cơ:

(36)

nhóm + L2: Nhóm bạn có bạn nam bạn nữ + L3: Nhóm bạn có bạn nam

Kết thúc: Cô nhận xét học

……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày tháng 11 năm 2015 Thể dục:

VĐCB:

Đi ghế TD

TC:

Kéo co

1.Kiến Thức:

- Trẻ biết tên vận động: Đi ghế thể dục

- Trẻ hiểu cách ghế thể dục phải biết thăng ghế để không bị ngã xuống ghế

-Trẻ biết cách chơi,

1.Địa điểm:- Sân tập rộng, thoáng mát 2 Đội hình: -Khởi động: Đi vịng trịn BTPTT: hàng ngang VĐCB: hàng ngang

3 Đồ dung

A Khởi động

-Cô vừa nhận thư bạn Thùy Anh lớp Bạn mời cô đến nhà bạn chơi Đường đến nhà bạn xa nên để đến nhà bạn phải có thể khỏe mạnh Để có thể khỏe mạnh phải làm gì?

- Cho trẻ vịng trịn kết hợp kiểu: kiểng chân-> thường-> gót chân-> thường-> khom lưng-> thường-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> đội hình hàng dọc-> hàng ngang

B Trọng động.

(37)

hiểu luật chơi trò chơi: Mang rau, nhà giúp bạn

2 Kĩ năng:

-Trẻ phối hợp nhịp nhàng chân, tay, mắt thân người để thăng ghế TD

- Trẻ nhanh nhẹn khéo léo tham gia trò chơi

3 Thái Độ:

- Trẻ ý thực theo hiệu lệnh sắc sô cô

- Không sô đẩy khởi đông

- Trẻ tự tin tham gia luyện tập

của cô: Nhạc bài: Ba gấu, nhà thương nhau, Cho con,

4 Đồ dung của trẻ: ghế băng, làn, rỏ hoa, Các loại

- Động tác tay : Hai tay đưa sang ngang, lên cao(2lx8n) -Động tác chân: Hai chân đưa lên vng góc(3lx8n) - Động tác bụng : Cúi gập người đầu ngón tay chạm ngón chân(2lx8n)

-Động tác bật : tay chống hông bật tách chụm(2lx8n)

2 Vận động bản: Đi ghế thể dục

- Đến nhà bạn Thùy Anh phải qua cầu nhỏ Để có thăng qua cầu Cô dạy vận động ghế thể dục

- Để thực xác xem cô thực trước - Cô làm mẫu

+ Lần 1: khơng giải thích

+ Lần 2: vừa làm vừa giải thích

TTCB: Đứng trước ghế thể dục hai chân khép, hai tay chống hông Khi có hiệu lệnh “Đi” bước chân lên ghế đến cuối ghế Để tạo thăng ghế TD hai tay chống hơng, than người ln thẳng, mắt nhìn phía trước, đến cuối ghế cô bước chân xuống sàn hai tay để xuôi cuối hàng đứng

- Cơ vừa thực xong vận động gì? Gọi 1-2 trẻ

- Mời 1-2 trẻ lên thực lại vận động, cho lớp nhận xét( Cô sửa sai cho trẻ)

- Cô cho trẻ lên tập lần q trình tập ý sửa sai cho trẻ

- Lần 3: cho trẻ ghế thể dục kết hợp cầm hoa lên phân loại - Cô bao quát sửa sai động viên trẻ

- Cô hỏi lại trẻ vừa thực vận động gì? Mời trẻ tập tốt lên tập 3 Trị chơi vận động: Kéo co

- Hơm cô thấy ghế thể dục giỏi nên thưởng cho trị chơi kéo co

(38)

kéo mạnh dây phía

- Luật chơi: Nhóm dẵm chân vào vạch chuẩn trước đội thua

- Cô cho trẻ chơi Kết thúc cô cho trẻ kiểm tra kết chơi - Kết thúc hỏi lại trẻ thực vận động gì? Được choi trị choi gì?

C Hồi tĩnh

- Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân kết hợp nhạc cho

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w