1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

TRUONG MAM NON khoi la

99 2,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 7,18 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON( 26 số) Thực tuần Từ ngày 07/09/2015 đến ngày 25/09/2015 LĨNH CHỈ VỰC MỤC TIÊU SỐ PT Ném bắt bóng hai tay từ khoảng Phát cách xa 4m triển Nhảy lò cò thể chất bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu; 122 Trẻ biết chạy thay đổi hướng vận động theo hiệu lệnh 127 Trẻ thực thục động tác tập thể dục theo nhịp hát Bắt đầu kết thúc động tác nhịp nhàng 14 Tham gia hoạt động học tập liên tục biểu mệt mỏi khoảng 30 phút 15 Biết rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh tay NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Tung bóng lên cao bắt bóng -HĐCCĐ: Tung bóng lên cao bắt bóng -HĐNT: Tung bắt bóng - TCVĐ: Chuyền bóng -HĐCCĐ: Nhảy lò cò 4,5m -TCVĐ: đếm tiếp - HĐNT: Nhảy lò cò - Nhảy lò cò - 5m - Nhảy lò cò bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu - Đi mép bàn chân, khuỵ gối nối bàn chân tiến lùi theo hiệu lệnh - Tập động tác phát triển nhóm hô hấp - Thực động tác thể dục TDBS tập phát triển chung HĐCCĐ: Đi nối bàn chân tiến lùi theo hiệu lệnh - Thực công việc vừa sức - Tập trung ý tham gia hoạt động tích cực - Tham gia hoạt động biểu mệt mỏi khoảng 30 phút - Rèn kỹ rửa tay xà phòng - Rửa tay quy trình -MLMN: Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động -HĐCCĐ: tham gia hoạt động liên tục khoảng 30 phút - TDBS: Tập động tác phát triển nhóm hô hấp -HĐCCĐ: Thực động tác tập phát triển chung - Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ phải rửa tay - VS-AT: Thực hành rửa tay với xà phòng - HĐC: Nghe kể chuyện “Lợn bẩn Phát triển nhận thức bẩn” -HĐC: Xem hình ảnh bước rửa tay Chơi xếp tranh lô tô quy trình bước rửa tay 96 Phân loại - Đặc điểm, công -HĐCCĐ : Đồ dùng, đồ chơi số đồ dùng dụng đồ dùng đồ lớp theo chất liệu chơi - MLMN : Phân loại đồ dùng công dụng - Phân loại đồ dùng đồ chơi đồ chơi - HĐNT : Khám phá đồ chơi trời - MLMN : Trò chơi: Cái túi kỳ lạ, đồ dùng làm gì? - HĐG : Đóng vai: cửa hàng bán đồ chơi ; xây dựng : lắp ghép đồ dùng, đồ chơi -HĐC : Thực hành phân loại xếp đồ dùng đồ chơi theo công dụng 130 Trẻ biết số -Trẻ biết tên trường -HĐCCĐ: đặc điểm lớp mầm non +Trường mầm non thân yêu bật trường -Các hoạt động +Công việc cô bác lớp trường lớp trường mầm non - Công việc cô -HĐNT: Dạo chơi xung quanh giáo cô bác trường, quan sát đặc điểm làm việc trường trường -HĐNT: Cắt thành hình dụng cụ làm việc cô trường - HĐG: Đóng vai: cô giáo, cô cấp dưỡng… Chơi nối hình: công việc ai? Làm bảng ngày bé -HĐC : Xem hình ảnh, video clip hoạt động ngày bé trường -MLMN : Quan sát công việc bác lao công, cô cấp dưỡng, bảo vệ…Trò chuyện công việc người lớn trường 104 Nhận biết số lượng phạm vi 10 109 Gọi tên ngày tuần theo thứ tự Phát triển ngôn ngữ 133 Trẻ nhận biết số lễ hội quê hương đất nước 64 Nghe, hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao chủ đề - Đếm thành thạo phạm vi - Nhận biết chữ số từ 1- >5 -HĐCCĐ: + Ôn số lượng phạm vi 5, chữ số +Ôn thêm bớt phạm vi -MLMN: Đếm số lượng lớp học, cửa vào, cửa sổ - HĐC: Bài tập nối số lượng vào số tương ứng -HĐC: Thực bé vui học toán, làm quen với toán - Gọi tên thứ -Đón trẻ: Trò chuyện thời ngày tuần theo gian ngày bé lớp - HĐCCĐ: Một ngày bé thứ tự - Thời gian ngày -MLMN: Trò chuyện hoạt động ngày bé - Ngày đầu tuần, ngày cuối tuần - Các kiện - HĐC: Vui hội trăng rằm quê hương đất nước - MLMN: Trò chuyện ngày - Các ngày lễ hội tết trung thu năm - Nghe hiểu nội -MLMN: Đọc cho trẻ nghe, dung thơ, ca dao, dạy trẻ đọc thơ, ca dao, đồng dao phù hợp đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò với lứa tuổi vè trường mầm non, trung - Lắng nghe nhận thu xét ý kiến người -HĐCCĐ: đối thoại +Thơ: Cô giáo +Truyện: Cô giáo bị ốm + Thơ: cô giáo mầm non -HĐC: +Dạy trẻ đọc thơ, ca dao đồng dao +Dạy trẻ kể lại chuyện 67 Sử dụng loại câu khác giao tiếp; 69 Sử dụng lời nói để trao đổi dẫn bạn bè hoạt động; 75 Không nói leo, không ngắt lời người khác trò chuyện 90 - Sử dụng đa dạng loại câu: câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh…phù hợp với ngữ cảnh để diễn đạt giao tiếp với người khác - Biết sử dụng từ “Cảm ơn, xin lỗi, xin phép, thưa…” lúc phù hợp với tình - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu, hiểu biết, ý kiến đề xuát thân rõ ràng dễ hiểu - Tôn trọng, hợp tác, lắng nghe ý kiến bạn - Giơ tay muốn nói chờ đến lượt - Không nói chen vào người khác nói - Tôn trọng người nói việc lắng nghe, đặt câu hỏi, nói ý kiến họ nói xong Biết viết chữ từ - Cách cầm bút, lật trái qua phải, vở… từ xuống - Bắt đầu từ trái qua phải, từ xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết - Biết cách chép chữ -MLMN: Dạy trẻ biết sử dụng từ “Cảm ơn, xin lỗi, xin phép, thưa…” lúc phù hợp với tình Sử dụng đa dạng loại câu: câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh… phù hợp với ngữ cảnh để diễn đạt giao tiếp với người khác -HĐC: Dạy trẻ kỹ giao tiếp ngôn ngữ.(KNS) - MLMN: khuyến khích trẻ bày tỏ tình cảm, nhu cầu, nói ý kiến thân - HĐG: Trẻ biết hợp tác với bạn nhóm chơi -HĐCCĐ: Trẻ biết sử dụng lời nói để trao dổi dẫn bạn bạn bè -MLMN : Dạy trẻ biết giơ tay phát biểu ý kiến, không nói leo, nói chen vào người khác nói -HĐC: Dạy trẻ kỹ giơ tay phát biểu ý kiến Kỹ nói chuyện với người lớn HĐC : + Nhắc lại cách cầm bút + Làm quen đồ nét + Đồ chữ o,ô,ơ -MLMN : Đồ theo chấm mờ hình vẽ -HĐC: Thực BVHC, bé rèn chữ đẹp Phát triển thẩm mỹ 91 Nhận dạng chữ bảng chữ tiếng việt - Nhận dạng chữ o, ô, in thường, in hoa, viết thường - Phát âm chữ học - Phân biệt đâu chữ cái, đâu chữ số 99 Nhận giai điệu hát - Nghe nhận sắc thái hát chủ đề - Nghe thể loại âm nhạc khác 100 Hát giai điệu hát chủ đề - Hát giai điệu lời ca - Thể sắc thái, tình cảm hát -HĐCCĐ: Làm quen chữ o, ô, - MLMN: Đọc thơ rèn phát âm Xếp chữ o, ô, hột hạt, sỏi, cây… -MLMN: Trò chơi tìm chữ thiếu, tô màu chữ rỗng, Truyền tin, Tìm đọc chữ theo yêu cầu + Tìm dạng chữ o, ô, môi trường + Tìm chữ số môi trường Viết chữ thiếu vào từ Viết số vào nhóm có số lượng tương ứng -HĐG:Gạch chân chữ o, ô, có thơ Ghép chữ thành tên băng từ, - Đón trẻ: Cho trẻ nghe hát trường lớp mầm non -HĐCCĐ: + Nghe hát “Niềm vui em” + Dạy hát: Cô giáo miền xuôi TCÂN:Làm quen điệu nhảy disco -HĐG: Trò chơi âm nhạc: làm theo hiệu lệnh, nốt nhạc vui… -MLMN: Tham gia hoạt động văn nghệ lớp -Ngủ trưa: Nghe đĩa hát chủ đề Trường MN -HĐCCĐ: Dạy hát: Ngày học Nghe hát: Đi học TCÂN:Nghe tiếng hát tìm đồ vật -MLMN: nghe nhạc đoán tên hát +Tập hát tích hợp chủ đề +Hát hát trẻ biết HĐC: Dạy trẻ hát hát 101 Thể cảm xúc, vận động phù hợp với nhịp điệu hát Tô màu kín, không chờm đường viền hình vẽ 137 Trẻ biết phối hợp kỹ nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối Dán hình vào vị trí cho trước, không bị nhăn - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu thể sắc thái phù hợp - Sử dụng dụng cụ gõ đệm theo nhịp, phách - Cầm bút cách - Tô màu đều, không chờm nét vẽ - Nhào đất – chia đất - Thực kỹ nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối hài hòa - Dán vào vị trí, theo bố cục, không bị rách, bị nhăn - Kỹ phết hồ -HĐCCĐ: + VTTTTC:Vui đến trường + NH: Cô giáo em + TCÂN:Hát theo hình vẽ -HĐG: Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề -MLMN:+Gõ đệm chai, lon, phách tre … +Vận động theo nhiều cách khác như: vẫy tay, lắc lư, nhún nhảy theo nhịp điệu hát +Xem đĩa hình anh chị lớn biểu diễn văn nghệ +Tập biểu diễn văn nghệ đón trung thu -MLMN: Tô màu tranh theo ý thích -HĐCCĐ: +Vẽ đồ chơi bé thích +Vẽ trường mầm non -MLMN: Vẽ, tô màu đồ chơi sân -MLMN: Luyện cách cầm bút học vẽ, viết, tô màu… -MLMN: Thường xuyên rèn trẻ cầm bút -HĐCCĐ: Nặn đồ dùng cô cấp dưỡng -HĐG: nặn đồ chơi lớp, nặn quà, đồ dùng, bánh trung thu tặng cô cấp dưỡng, bác lao công… -MLMN: dạy trẻ kỹ nặn: xoay tròn, ấn lõm, dỗ bẹp, vuốt… - HĐC: Thực tạo hình “Dán hình theo yêu cầu” - HĐG: + Dán đèn trung thu +Trang trí lớp, trang trí bảng 37 Thể an ủi chia vui với người thân bạn bè; 41 Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực an ủi, giải thích 48 Lắng nghe ý kiến người khác; Phát triển tình cảm xã hội kỹ dán - Ghép dán hình cắt theo mẫu chủ đề - Nhận tâm trạng vui buồn người thân bạn bè.- An ủi chung vui với người thân bạn bè lời nói, cử - Trẻ kiềm chế hành vi tiêu cực có cảm xúc thái - Sử dụng lời nói diễn tả cảm xúc tiêu cực thân giao tiếp với bạn bè người thân - Trẻ biết nhìn vào mặt người khác họ nói - Không cắt ngang lời người khác nói - Có hành vi, cử lịch sự, tôn trọng người nói - Trao đổi ý kiến sau người khác nói xong -Đón trẻ: Trẻ nhận tâm trạng vui buồn bạn bè biết an ủi bạn MLMN: Trẻ biết an ủi vui chơi bạn -HĐG: Trẻ biết thể vai chơi MLMN: Dạy trẻ kiềm chế hành vi tiêu cực, biết diễn đạt lại cảm xúc tiêu cực HĐCCĐ: Trẻ tập trung ý vào hoạt động MLMN: day trẻ ý lắng nghe tôn trọng người nói  CHUẨN BỊ - Tranh ảnh, tranh vẽ, tranh cắt sẵn, đất nặn cháu tô màu, vẽ lớp học, vẽ đồ chơi bé thích, nặn đồ dùng cô cấp dưỡng - Trang trí lớp phù hợp với chủ đề trường mầm non - Đĩa nhạc hát liên quan đến chủ đề - Tranh tạo hình: Vẽ lớp học, vẽ đồ chơi bé thích… - Tranh: thơ “ cô giáo ” - Tranh truyện: Cô giáo bị ốm, tranh truyện sáng tạo - Thẻ số từ – 5, đồ dùng học toán chủ đề trường mầm non - Đồ dùng đồ chơi tự tạo trường mầm non để cháu chơi góc - Chữ o, ô, Các thơ chứa chữ o, ô, để cháu gạch chữ - Tranh chữ o, ô, rời in hoa, in thường, viết thường - Sưu tầm tranh ảnh, họa báo, lịch trường mầm non, tết trung thu cho cháu làm album, tranh truyện - Sưu tầm tranh ảnh trường lớp mầm non, hoạt động trường mầm non, tết trung thu cho cháu xem MỞ CHỦ ĐỀ - Hát: Trường chúng cháu trường mầm non - Cô cháu trò chuyện trường mầm non, hoạt động người trường mầm non… - Gợi ý khuyến khích trẻ kể mà trẻ quan sát từ tranh ảnh lấy từ sách báo, hoạt động ngày tựu trường, ngày tết trung thu, hoạt động liên quan đến chủ đề - Lựa chọn số trò chơi, hát, câu chuyện, liên quan đến chủ đề để dạy trẻ - Cho trẻ xem tranh để đưa nhận xét công việc, đồ dùng trường lớp, hoạt động trường hoạt động ngày tết trung thu - Cô trẻ treo tranh trường mầm non lên tường trò chuyện trẻ trẻ ý đến trang trí lớp theo chủ đề -Trò chuyện đàm thoại, gợi ý để trẻ kể tự giới thiệu trường lớp mình, công việc người trường mầm non… - Đưa câu hỏi sao? Thế nào? Kích thích trẻ suy nghĩ, biểu lộ cảm xúc - Cho trẻ chơi trò chơi đóng vai theo chủ đề, tạo tình qua trò chơi để trẻ biết trải nghiệm, khám phá hoạt động công việc người truong trường mầm non -Tổ chức cho trẻ hát, múa, chơi trò chơi vận động liên quan đến chủ đề Nhánh 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ ( 10 số) Thực hiện: tuần từ ngày 07/09/2015-11/09/2015 LĨNH CHỈ VỰC MỤC TIÊU SỐ PT 122 Trẻ biết chạy thay đổi hướng vận động theo hiệu lệnh Phát 14 Tham gia hoạt triển động học tập thể liên tục chất biểu mệt mỏi khoảng 30 phút Phát triển nhận thức NỘI DUNG - Đi nối bàn chân tiến lùi theo hiệu lệnh - Thực công việc vừa sức - Tập trung ý tham gia hoạt động tích cực - Tham gia hoạt động biểu mệt mỏi khoảng 30 phút 130 Trẻ biết số -Trẻ biết tên trường đặc điểm lớp mầm non bật trường -Các hoạt động lớp trường lớp - Công việc cô giáo cô bác làm việc trường HOẠT ĐỘNG - HĐNT: - HĐCCĐ: Đi nối bàn chân tiến lùi theo hiệu lệnh -MLMN: Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động -HĐCCĐ: tham gia hoạt động liên tục khoảng 30 phút -HĐCCĐ: +Trường mầm non thân yêu -HĐNT: Dạo chơi xung quanh trường, quan sát đặc điểm trường -HĐNT: Cắt thành hình dụng cụ làm việc cô trường - HĐG: Đóng vai: cô giáo, cô cấp dưỡng… Chơi nối hình: công việc ai? Làm bảng ngày bé -HĐC : Xem hình ảnh, video clip hoạt động ngày bé trường -MLMN : Quan sát công việc bác lao công, cô cấp dưỡng, bảo vệ…Trò chuyện công việc người lớn trường 104 Nhận biết số lượng phạm vi 10 - Đếm thành thạo phạm vi - Nhận biết chữ số từ 1- >5 64 Nghe, hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao chủ đề - Nghe hiểu nội dung thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với lứa tuổi - Lắng nghe nhận xét ý kiến người đối thoại 69 Sử dụng lời nói để trao đổi dẫn bạn bè hoạt động; - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu, hiểu biết, ý kiến đề xuát thân rõ ràng dễ hiểu - Tôn trọng, hợp tác, lắng nghe ý kiến bạn 91 Nhận dạng chữ bảng chữ tiếng việt - Nhận dạng chữ o, ô, in thường, in hoa, viết thường - Phát âm chữ học - Phân biệt đâu chữ cái, đâu chữ số Phát triển ngôn ngữ -HĐCCĐ: + Ôn số lượng phạm vi 5, chữ số -MLMN: Đếm số lượng lớp học, cửa vào, cửa sổ - HĐC: Bài tập nối số lượng vào số tương ứng -HĐC: Thực bé vui học toán, làm quen với toán MLMN: Đọc cho trẻ nghe, dạy trẻ đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè trường mầm non, trung thu -HĐCCĐ: +Thơ: Cô giáo -HĐC: +Dạy trẻ đọc thơ, ca dao đồng dao - MLMN: khuyến khích trẻ bày tỏ tình cảm, nhu cầu, nói ý kiến thân - HĐG: Trẻ biết hợp tác với bạn nhóm chơi -HĐCCĐ: Trẻ biết sử dụng lời nói để trao dổi dẫn bạn bạn bè -HĐCCĐ: Làm quen chữ o, ô, - MLMN: Đọc thơ rèn phát âm Xếp chữ o, ô, hột hạt, sỏi, cây… -MLMN: Trò chơi tìm chữ thiếu, tô màu chữ rỗng, Truyền tin, Tìm đọc chữ theo yêu cầu + Tìm dạng chữ o, ô, môi trường + Tìm chữ số môi trường Viết chữ thiếu vào từ Viết số vào nhóm có số lượng tương ứng -HĐG:Gạch chân chữ o, ô, có 10 - Khám phá xà cừ - Chơi trò chơi vận động : đếm tiếp - Chơi tự do: ô ăn quan, nhảy dây,… a Mục đích yêu cầu: - Cháu biết đặc điểm, vai trò xà cừ, cháu hòa với thiên nhiên,cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Rèn cháu kỹ nói rõ ràng, mạch lạc, rèn cháu khéo léo, nhanh nhẹn kỹ phối hợp chơi - Cháu biết yêu thiên nhiên, biết bảo vệ chăm sóc xanh, cháu tích cực tham gia hoạt động, chơi đoàn kết với bạn b Chuẩn bị: - xà cừ, sỏi, dây nhảy c Hướng dẫn: - Cô tập trung cháu lại, chuẩn bị cho cháu sân, nhắc nhở cháu trước sân - Cô hướng dẫn cháu đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói xà cừ + Đây gì? + xà cừ có đặc điểm gì? + Hình dáng, màu sắc sao? + xà cừ có giống khác không? Vì sao? + Người ta trồng xà cừ để làm gì? + Vậy để mau lớn, phát tốt làm nào? - Cô giáo dục cháu - Chơi trò chơi vận động: đếm tiếp ( Thực kế hoạch tuần) - Chơi tự do: Chơi nhảy dây, ô ăn quan Hoạt động góc: * Trò chơi trọng tâm : Xây trường mầm non Góc chơi kết hợp : Học tập: Ghép chữ, trang trí băng từ tên trường mầm non Sách truyện: Xem sách truyện góc thư viện, làm số sách truyện phục vụ cho chủ đề Tạo hình: Vẽ, tô màu, cắt dán, nặn đồ dùng cô cấp dưỡng a Mục đích yêu cầu : - Cháu biết vai chơi, công việc thành viên, biết xây trường mầm non - Biết bàn bạc, thảo luận nội dung chơi, lựa chọn bạn thủ lĩnh, phân công vai chơi Thể mối liên hệ nhóm chơi, biết liên kết vài nhóm chơi - Không tranh dành đồ chơi, nhường nhịn chơi, biết lấy cất đồ chơi nơi quy định b Chuẩn bị: - Đồ chơi cho cháu xây gạch, gỗ, hàng rào, khối hộp, xanh, hoa, cỏ, ghế đá, chữ rời, băng từ, số sách truyện chủ đề trường mầm non, giấy vẽ, đất nặn, màu… c Cách thực : * Hoạt động :Thỏa thuận trước chơi : - Giáo viên cho trẻ chọn góc chơi, bàn bạc chủ đề chơi, thảo luận nội dung chơi, chọn người thủ lĩnh phân vai chơi * Hoạt động : Quá trình chơi : 85 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ trẻ mở rộng nội dung chơi thể qua vai chơi, mối liên hệ nhóm chơi * Hoạt động : Nhận xét sau chơi : - Lắng nghe trẻ nhận xét vai chơi khuyến khích trẻ suy nghĩ ý tưởng mở rộng phát triển nội dung cho buổi chơi sau Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế: - Vệ sinh trước ăn - Giới thiệu thực phẩm bữa ăn, động viên cháu ăn hết suất - Cô bao quát cháu ngủ, nằm ngủ giờ, ngắn, trật tự - Vệ sinh – Ăn xế Hoạt động chiều: - Tập nhận biết ngày tuần Làm “bé vui học toán” Giáo dục cháu biết lắng nghe, tôn trọng người nói ( CS 48) Vệ sinh – Trả trẻ - Cho cháu làm vệ sinh - Nhận xét hoạt động ngày - Trả trẻ – Trao đổi với phụ huynh 10 Đánh giá hoạt động ngày: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ tư ngày 23 tháng năm 2015 Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng: - Nhắc nhở cháu chào ba mẹ, cô giáo đến lớp ( CS 67) - Nghe nhạc, xem tranh ảnh công việc cô bác trường mầm non - Thể dục sáng - Điểm danh Hoạt động có chủ đích : LQVT: CÁC NGÀY TRONG TUẦN I I Mục đích yêu cầu: - Cháu biết tuần có bảy ngày, hình thành cho cháu khái niệm hôm qua, hôm nay, ngày mai ( CS 109) 86 - Rèn cháu kỹ xếp ngày theo thứ tự, phát triển khả ý, quan sát, ghi nhớ có chủ định - Cháu ý tham gia học tập II Chuẩn bị - Đồ dùng chủa cô: Lịch, hình ảnh thời điểm ngày - Đồ dùng cháu: cháu bảng thứ tự ngày tuần, màu * Tích hợp : GDTC: Đi kiểu chân III Tiến trình hoạt động: Hoạt động cô Ổn định: - Hát : “ Vui đến trường” - Các vừa hát hát nói gì? - Các thấy đến trường học nào? - Ở trường làm gì? - Vậy cô cháu đến trường học nha! - Cô giáo dục cháu Nội dung 2.1 Hoạt động 1: Ôn các thời điểm ngày - Cho cháu xem hình ảnh thời điểm ngày + Cô mở hình ảnh vào buổi sáng - Các xem gà trống gáy vang đánh thức ông mặt trời dậy đến trường để học Vậy buổi nào? + Cô mở hình ảnh buổi trưa - Mặt trời lúc chiếu tia nắng chói chang ăn cơm xong ngủ Các đoán xem buổi ngày? + Cô mở hình ảnh buổi chiều - Lúc ba mẹ đón ông mặt trời xuống núi ngủ Đây buổi nào? - Vì biết? + Cô mở hình ảnh buổi tối - Vào thời gian ngủ ngon bầu trời lấp lánh ánh Các nghĩ xem buổi nào? - Một ngày có buổi nào? - Bắt đầu buổi kết thúc buổi nào? 2.2 Hoạt động 2: Nhận biết các ngày tuần - Cô phát cho cháu bảng thứ tự ngày tuần - Cô đố lớp hôm thứ mấy? - Đúng hôm thứ tư Vậy cầm bút màu cam tô vào ô vị trí thứ ba Bây Hoạt động trẻ Cháu hát Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu kiểu chân Cháu xem Cháu trả lời Cháu quan sát Cháu trả lời Cháu quan sát Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu quan sát Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu thực 87 đặt số vào biểu thị cho thứ tư - Cháu đọc theo cô “ thứ tư” - Hôm qua thứ mấy? - Hôm qua thứ ba, cô tô màu vàng đặt số biểu thị ngày thứ ba vào ô vị trí thứ hai - Cho cháu đọc “ thứ ba” - Trước thứ ba thứ mấy? - Trước thứ ba thứ hai, cô tô màu đỏ vào ô vị trí sau cô đặt số vào - Lớp đọc theo cô “ thứ hai” - Hôm thứ tư ngày mai thứ mấy? - Ngày mai thứ năm Cô tô màu xanh đặt số năm vào ô vị trí thứ tư - Cô có “thứ năm” - Thứ năm đến thứ mấy? - Để biểu thị cho ngày thứ sáu tô màu xanh nước biển dùng số đặt vào ô vị trí thứ năm - Các đọc cô “ thứ sáu” - Hết ngày thứ sáu đến thứ mấy? - Đúng thứ bảy Biểu thị cho thứ bảy cô tô màu tím đặt số - Cô có “ thứ bảy” - Sau ngày thứ bảy ngày gì? - Sau ngày thứ bảy chủ nhật Các dùng màu hồng tô vào ô cuối đặt thẻ có ghi chữ CN vào - Lớp đọc theo cô “ chủ nhật” - Một tuần có ngày con? - Gồm có ngày nào? - Ngày đầu tuần ngày nào? Ngày cuối tuần ngày nào? - Trong tuần học vào ngày nào? Và nghĩ ngày thứ mấy? - Giới thiệu cho cháu số loại lịch - Cô củng cố, giáo dục cháu 2.3 Hoạt động 3: Củng cố * Chơi trò chơi “ Dán lịch tuần” - Cô giải thích cách chơi - Cô bao quát cháu chơi * Cho cháu vào bàn làm tập điền vào ô trống ngày thiếu - Cô bao quát 3.Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương lớp - Cháu hát “ Vui đến trường” Hoạt động chuyển tiếp: - Hát “ cô giáo miền xuôi” Lớp đọc Cháu trả lời Cháu thực Cháu đọc Cháu trả lời Cháu quan sát Lớp đọc cô Cháu trả lời Cháu quan sát Cháu đọc theo cô Cháu trả lời Cháu thực Cháu đọc theo cô Cháu trả lời Cháu quan sát Lớp đọc Cháu trả lời Cháu thực Cháu đọc cô Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu quan sát Cháu lắng nghe Cháu lắng nghe Cháu chơi Cháu thực Cháu lắng nghe Cháu hát 88 Hoạt động trời: - Trò chuyện tết trung thu - Chơi trò chơi dân gian: úp khoai - Chơi tự do: ô ăn quan, ném vòng vào chai,… a Mục đích yêu cầu: - Cháu biết số đặc điểm, hoạt động ngày trung thu Cháu tiếp xúc với thiên nhiên Biết chơi trò chơi nu na nu nống trò chơi khác - Rèn cháu kỹ nói rõ ràng, mạch lạc, rèn cháu khéo léo, nhanh nhẹn chơi - Cháu hứng thú tham gia vào học Chơi đoàn kết với bạn b Chuẩn bị: - Hình ảnh ngày trung thu c Hướng dẫn: - Cô tập trung trẻ lại, chuẩn bị cho cháu sân, nhắc nhở cháu trước sân - Gợi ý cho cháu để cháu nói ngày trung thu + Sắp đến ngày con? + Khi đến tết trung thu? + Để chuẩn bị cho trung thu ba mẹ mua cho thứ gì? + Vậy ngày trung thu đến làm gì? + Trong ngày trung thu có hoạt động nào? + Các ăn ăn gì? + Trung thu đến cảm thấy nào? - Cô củng cố, giáo dục cháu - Chơi trò chơi dân gian : úp khoai ( Thực kế hoạch tuần) - Cháu chơi tự Hoạt động góc: * Trò chơi trọng tâm : cô cấp dưỡng Góc chơi kết hợp : Xây dựng: Xây trường mầm non Thiên nhiên: Chăm sóc xanh Học tập: ghép chữ, trang trí băng từ tên trường mầm non a Mục đích yêu cầu: - Cháu biết thể vai cô cấp dưỡng nấu ăn cho cháu, biết xếp đồ dùng đồ chơi khoa học hợp lý - Biết bàn bạc, thảo luận nội dung chơi, lựa chọn bạn thủ lĩnh, phân công vai chơi Thể mối liên hệ nhóm chơi, biết liên kết vài nhóm chơi - Không tranh dành đồ chơi, nhường nhịn chơi, vui vẻ với bạn bè b Chuẩn bị: - Một số đồ chơi: đồ dùng nấu ăn, tạp dề, bàn ghế, , gạch, hàng rào, cỏ, xanh, bình tưới, tranh ảnh, thẻ chữ rời, băng từ tên trường mầm non Xuân Tây c Cách thực hiện: * Hoạt động :Thỏa thuận trước chơi : - Giáo viên cho trẻ chọn góc chơi, bàn bạc chủ đề chơi, thảo luận nội dung chơi, chọn người thủ lĩnh phân vai chơi * Hoạt động : Quá trình chơi : - Giáo viên quan sát, giúp đỡ trẻ mở rộng nội dung chơi thể qua vai chơi, mối liên hệ nhóm chơi 89 * Hoạt động : Nhận xét sau chơi : - Lắng nghe trẻ nhận xét vai chơi khuyến khích trẻ suy nghĩ ý tưởng mở rộng phát triển nội dung cho buổi chơi sau Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế: - Vệ sinh trước ăn - Giới thiệu thực phẩm bữa ăn, động viên cháu ăn hết suất - Cô bao quát cháu ngủ, nằm ngủ giờ, ngắn, trật tự - Vệ sinh – Ăn xế Hoạt động chiều: - Tập đọc thơ : Cô giáo mầm non Làm “ bé vui học toán” Vệ sinh – Trả trẻ - Cho cháu làm vệ sinh - Nhận xét hoạt động ngày - Trả trẻ – Trao đổi với phụ huynh Đánh giá hoạt động ngày ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ năm ngày 24 tháng năm 2015 Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng: - Nhắc nhở cháu chào ba mẹ, cô giáo đến lớp - Nghe nhạc, xem tranh ảnh công việc cô cấp dưỡng - Thể dục sáng - Điểm danh Hoạt động có chủ đích: LQVH: THƠ: CÔ GIÁO MẦM NON Mục đích yêu cầu: - Cháu hiểu nội dung thơ “ cô giáo mầm non” (CS 64) - Cháu đọc diễn cảm thơ, trả lời câu hỏi rõ ràng, trọn câu, trọn ý - Giáo dục cháu biết yêu trường lớp, yêu quý, kính trọng cô giáo, chơi đoàn kết với bạn II Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Hình ảnh đẹp nội dung thơ “ Cô giáo mầm non” - Đồ dùng cháu: lô tô hình ảnh thơ + Tích hợp: 90 - TD: kiểu chân III Tiến trình hoạt động: Hoạt động cô Ổn định: - Cho cháu hát “ Ngày học” - Ngày đầu học thấy nào? - Ai người vỗ về, an ủi con? - Đến trường có cô, có bạn thấy nào? - Các có muốn đến trường học với cô, với bạn không? - Mình vừa dạo vui Các thấy cô giáo nào? - Cô có thơ hay nói cô giáo mầm non, lắng nghe xem công việc cô lớp nhe! Nội dung 2.1 Hoạt động 1: Cô đọc thơ, nói nội dung, giải thích từ khó - Cô kể diễn cảm lần - Cô nói tên thơ, tác giả, nội dung thơ - Cô có tên thơ “ Cô giáo mầm non” - Mời cháu đọc tên thơ - Cô đọc thơ lần - Cô giải thích từ khó thơ: “nuông chiều” - Để đọc thơ hay đọc cô - Cô nói cách đọc thơ 2.2 Hoạt động 2: Cháu đọc thơ - Các thể thật hay thơ nha! - Cô bao quát – sửa sai 2.3 Hoạt động 3: Đàm thoại về nội dung thơ - Cô giáo thơ có đặc điểm nào? - Ở trường cô làm công việc gì? - Các thấy cô giáo mầm non người sao? - Các dành tình cảm cho cô giáo mình? - Qua thơ rút cho học gì? - Cô giáo dục cháu biết yêu quý, kính trọng cô giáo, học thật giỏi để ba mẹ, cô giáo vui lòng - Bây thể thơ thật hay nha! - Cô bao quát- sửa sai 2.4 Hoạt động 4: Trò chơi củng cố - Các học giỏi cô thưởng cho trò chơi “ mảnh ghép kì diệu ” nha - Cô giải thích cách chơi.Cô bao quát cháu chơi Hoạt động trẻ Lớp hát cô Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu kiểu chân Cháu trả lời Cháu nghe Cháu ý Lớp, nhóm, cá nhân đọc Cháu nghe Cháu ý Lớp – Tổ đọc Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu lắng nghe Nhóm, cá nhân đọc Cháu lắng nghe Cháu chơi 91 3.Kết thúc: - Cô nhận xét nhẹ nhàng tuyên dương lớp học - Hát “ Ngày học” Cháu lắng nghe Cháu hát Hoạt động chuyển tiếp: - Chơi trò chơi : Mưa to, mưa nhỏ Hoạt động trời: - Chơi với cát - Chơi trò chơi vận động : đếm tiếp - Chơi tự do: ném vòng vào chai, nhảy dây a Mục đích yêu cầu: - Cháu biết số đặc điểm cát, cháu hòa với thiên nhiên Biết chơi trò chơi đếm tiếp trò chơi khác - Rèn cháu kỹ nói rõ ràng, mạch lạc, rèn cháu khéo léo, nhanh nhẹn kỹ phối hợp chơi - Không nghịch cát, ném cát vào bạn Chơi đoàn kết với bạn lớp * Chuẩn bị: - Hố cát, xô, xẻng… * Hướng dẫn: - Cô tập trung trẻ lại, chuẩn bị cho cháu sân, nhắc nhở cháu trước sân - Tạo tình để cháu chơi với cát - Cung cấp cho cháu tính chất đặc điểm cát + Cát có màu gì? + Có đặc điểm gì? Số lượng nào? + Cát có từ đâu? + Cát dùng làm gì? + Với số cát cát làm gì? + Làm để xây nhà, lâu đài? + Khi chơi với cát chơi nào? Tại sao? - Cho cháu dùng vật mà cô chuẩn xây nhà, lâu đài… sau đưa nhận xét - Chơi trò chơi vận động: đếm tiếp ( Thực kế hoạch tuần) - Cháu chơi tự Hoạt động góc: * Trò chơi trọng tâm : Ca hát, vận động theo nhạc hát chủ đề trường mầm non Góc chơi kết hợp : Phân vai: cô cấp dưỡng Thiên nhiên : Chăm sóc xanh Học tập: ghép chữ, trang trí băng từ tên trường mầm non a Mục đích yêu cầu : - Cháu biết biểu diễn hát học chủ đề - Rèn cháu cách sử dụng nhạc cụ, tự tin mạnh dạn biểu diễn văn nghệ Thể mối liên hệ nhóm chơi, biết liên kết vài nhóm chơi - Giáo dục cháu hứng thú tham gia chơi, chơi bạn b Chuẩn bị : 92 - Đĩa CD hát chủ đề Hoa đeo tay, phách gõ, trống, đồ dùng nấu ăn, bàn ghế, bình tưới, nước, băng từ tên trường mầm non Xuân Tây c Cách thực : * Hoạt động :Thỏa thuận trước chơi : - Giáo viên cho trẻ chọn góc chơi, bàn bạc chủ đề chơi, thảo luận nội dung chơi, chọn người thủ lĩnh phân vai chơi * Hoạt động : Quá trình chơi : - Giáo viên quan sát, giúp đỡ trẻ mở rộng nội dung chơi thể qua vai chơi, mối liên hệ nhóm chơi * Hoạt động : Nhận xét sau chơi : - Lắng nghe trẻ nhận xét vai chơi khuyến khích trẻ suy nghĩ ý tưởng mở rộng phát triển nội dung cho buổi chơi sau Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế: - Theo dõi trẻ rửa tay, vệ sinh trước ăn - Giới thiệu thực phẩm bữa ăn, động viên cháu ăn hết suất - Cô bao quát cháu ngủ, nằm ngủ giờ, ngắn, trật tự - Vệ sinh – Ăn xế Hoạt động chiều: - Trò chuyện công việc cô giáo Dán lồng đèn ( CS 8) Vệ sinh – Trả trẻ - Cho cháu làm vệ sinh - Nhận xét hoạt động ngày - Trả trẻ – Trao đổi với phụ huynh Đánh giá hoạt động ngày: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2015 Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng: - Nhắc nhở cháu chào ba mẹ, cô giáo đến lớp ( CS 67) - Cháu chơi tự - Thể dục sáng - Điểm danh Hoạt động có chủ đích: 93 KPKH: TRÒ CHUYỆN VỀ CÔ GIÁO I Mục đích yêu cầu: - Cháu biết công việc cô giáo ( CS 130) - Rèn cháu ghi nhớ có chủ định, phát âm rõ ràng, biết tầm quan trọng cô giáo - Gíao dục cháu biết yêu quý, kính trọng cô giáo II.Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Tranh vẽ cô ru bé ngủ, cho bé ăn, dạy bé học - Đồ dùng cháu: Tranh vẽ quà chưa tô màu, bút màu - Tích hợp: + Vẽ trường mầm non III Tiến trình hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định: - Các học có vui không? Cháu trả lời - Đến trường cô giáo dạy gì? - Các có muốn biết công việc cô giáo Cháu trả lời theo hiểu biết không? - Hôm cô cháu tìm hiểu công việc Cháu trả lời cô giáo nha 2.Nội dung: 2.1/ Hoạt động 1: Trò chuyện công việc cô giáo a/ Quan sát tranh vẽ cô giáo dạy học - Các biết cô giáo làm không? - Cô giáo dạy học đó, cô giáo dạy gì? - Ngoài dạy học thơ, học hát cô làm nữa? - Cô củng cố b/ Quan sát tranh cô ru bé ngủ - Cho cháu xem hình ảnh cô giáo ru bé ngủ - Cô giáo làm con? - Các thấy cô giáo ? - Cô chăm sóc cho ? - Trước ngủ cô làm gì? - Cô củng cố c/ Quan sát hình ảnh cô cho bé ăn cơm - Các nhìn xem cô giáo làm - Cô giáo làm con? - Trước ăn cơm, cô làm gì? - Trước ăn cơm cô kê bàn ăn, nhắc nhở rửa tay sẽ, ngồi vào bàn ngắn, ăn trật tự, không làm rỡi vãi cơm Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu xem tranh Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời theo hiểu biết Cháu trả lời 94 - Khi ăn cô làm gì? - Đối với bạn ăn chậm cô xử lý sao? - Cô giáo nè? 2.2/Hoạt động 2: Tổng hợp - mở rộng - Cô giáo thương Cô chăm sóc từ bữa ăn, giấc ngủ, dạy học nữa, cô thương con, cô chuẩn bị bàn ghế sẽ, chuẩn bị chỗ ngủ cho ngủ, cô dạy học múa, hát, học chữ - Ngoài cô ra, trường có cô hiệu trưởng , cô hiệu phó quản lý trường chúng ta, bác bảo vệ bảo vệ tài sản trường, cô cấp dưỡng nấu cho ăn, cô lao công dọn dẹp vệ sinh trường lớp… - Cô giáo vất vả, cô yêu con, cô muốn cũng ngoan học giỏi, để biết ơn cô giáo phải làm để cô giáo vui lòng? - Cô giáo dục cháu 2.3 Hoạt động 3: Luyện tập - Cô thấy lớp học giỏi cô cho lớp chơi trò chơi nha * Trò chơi: nhanh - Cô giải thích cách chơi - Cô bao quát cháu chơi * Cho cháu vẽ trường mầm non - Cô bao quát 3.Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương lớp - Hát “ cô giáo miền xuôi” Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu lắng nghe Cháu lắng nghe Cháu chơi Cháu bàn thực Cháu hát Hoạt động chuyển tiếp: - Chơi trò chơi : Chi chi chành chành Hoạt động trời: - Chơi với nước - Chơi trò chơi vận động: đếm tiếp - Chơi tự do: ô ăn quan, ném bóng vào chậu a Mục đích yêu cầu: - Cháu biết số tích chất nước, cháu tiếp xúc với thiên nhiên với ánh nắng Biết chơi trò chơi đếm tiếp trò chơi khác - Rèn cháu kỹ nói rõ ràng, mạch lạc, rèn cháu khéo léo, nhanh nhẹn kỹ phối hợp chơi - Không nghịch nước, tạt nước vào bạn Chơi hòa đồng với bạn b Chuẩn bị: - Hồ nước, nước cho cháu uống, chai, đá, giấy, bóng,… c Hướng dẫn: - Cô tập trung trẻ lại, chuẩn bị cho cháu sân, nhắc nhở cháu trước sân - Tạo tình cho cháu tiếp xúc với nước 95 - Cung cấp cho cháu tính chất nước + Từ đâu có nước? + Có nguồn nước nào? + Nước màu gì? Vị gì? + Nước có lợi ích gì? + Làm để tiết kiệm nước? + Chúng ta làm với nước? - Cho cháu dùng vật mà cô chuẩn bị thả vào nước, sau đưa nhận xét - Chơi trò chơi vận động : đếm tiếp ( Thực kế hoạch tuần) - Cháu chơi tự Hoạt động góc: * Trò chơi trọng tâm : Vẽ, tô màu , cắt dán, nặn đồ dùng cô cấp dưỡng Góc chơi kết hợp : Âm nhạc : Ca hát, vân động theo nhạc hát chủ đề trường mầm non Thiên nhiên: Chăm sóc xanh Học tập: ghép chữ, trang trí băng từ tạo thành tên trường mầm non a Mục đích yêu cầu : - Biết sử dụng kỹ học để vẽ, tô màu, cắt dán, nặn đồ dùng cô cấp dưỡng - Rèn cho cháu cách cầm bút vẽ , kỹ năn cắt dán , kỹ nặn cách tô màu cẩn thận, không lem Thể mối liên hệ nhóm chơi, biết liên kết vài nhóm chơi - Giáo dục cháu biết lấy cất đồ chơi nơi quy định, biết giữ gìn sản phẩm làm b Chuẩn bị: - Giấy, bút màu, giấy màu, kéo, hồ dán, đất nặn, phách gõ, đàn, bình tưới, nước, băng từ tên trường mầm non Xuân Tây c Cách thực : * Hoạt động :Thỏa thuận trước chơi : - Giáo viên cho trẻ chọn góc chơi, bàn bạc chủ đề chơi, thảo luận nội dung chơi, chọn người thủ lĩnh phân vai chơi * Hoạt động : Quá trình chơi : - Giáo viên quan sát, giúp đỡ trẻ mở rộng nội dung chơi thể qua vai chơi, mối liên hệ nhóm chơi * Hoạt động : Nhận xét sau chơi : - Lắng nghe trẻ nhận xét vai chơi khuyến khích trẻ suy nghĩ ý tưởng mở rộng phát triển nội dung cho buổi chơi sau Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế: - Theo dõi trẻ rửa tay, vệ sinh trước ăn ( CS 15) - Trực nhật ăn - Giới thiệu thực phẩm bữa ăn, động viên cháu ăn hết suất - Cô bao quát cháu ngủ, nằm ngủ giờ, ngắn, trật tự - Vệ sinh – Ăn xế Hoạt động chiều: - Ôn hát, thơ chủ đề Vệ sinh – Trả trẻ - Cho cháu làm vệ sinh - Nhận xét hoạt động ngày 96 - Trả trẻ – Trao đổi với phụ huynh Đánh giá hoạt động ngày: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… DUYỆT SỔ ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 97 ĐÓNG CHỦ ĐỀ - Qua chủ đề trường mầm non cháu vừa lĩnh hội xong giúp cháu phát triển nhận thức mặt sau : * Giúp trẻ phát triển khỏe mạnh thông qua trò chơi, vận động tập thể dục - Phát triển khả nhận thức hoạt động, môi trường xung quanh * Cháu nhận biết trường mầm non: Biết trường học, tên trường, học lớp nào, tên cô giáo, đồ dùng đồ chơi xung quanh sân trường, lớp Cháu biết công việc cô bác trường mầm non.Trẻ biết yêu quý cô giáo,chơi đoàn kết với bạn , giữ gìn trường học đẹp * Cháu biết xưng hô, giao tiếp với người xung quanh Mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh, cháu phát âm chữ o, ô, ơ, thuộc thơ, đồng dao, tự kể lại chuyện ngôn ngữ * Hình thành cho trẻ nét đẹp sống : Cháu yêu quý cô giáo, trường lớp Tạo sản phẩm đẹp vẽ, cắt, dán, nặn nguyên vật liệu khác Cùng hát múa, biểu diễn văn nghệ chủ đề * Gợi ý để cháu suy nghĩ nói lên ý kiến đến trường, vui chơi bạn, đón tết trung thu, tình cảm dành cho cô giáo bạn - Gợi ý để cháu suy nghĩ nói lên ý kiến sau học xong chủ đề “Trường mầm non”, sau cô rút việc trẻ làm chưa làm chủ đề (thực tuần) - Cho trẻ xem tranh: hoạt động trướng mầm non, bé tập thể dục, bé múa hát , bé ăn cơm, bé ngủ trưa,… - Cùng cô cất tranh , dọn dẹp kệ góc gọn gàng, ngăn nắp để chuẩn bị cho chủ đề - Các vừa học xong chủ đề: Trường mầm non Tiếp tới học sang chủ đề : Bản thân - Cho trẻ xem số tranh chủ đề : Bản thân BAN GIÁM HIỆU DUYỆT ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 98 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 99 [...]... trường mầm non III Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1 Ổn định: - Hát “ Trường chúng cháu trường mầm non - Các con học ở đâu? Trường của các con có tên gì? - Đến trường các con được làm gì? - Các con thấy đến trường mầm non như thế nào? - Bây giờ lớp mình hãy thể hiện thật hay bài hát nói về trường thân yêu của mình nha! - Vậy các con có muốn cùng cô đến trường mầm non Xuân Tây của... bạn b Chuẩn bị: - Trường mầm non Xuân Tây, bóng, dây nhảy, sỏi… c Hướng dẫn: - Cô tập trung cháu lại, chuẩn bị cho cháu ra sân, nhắc nhở các cháu trước khi ra sân - Hát : Trường chúng cháu trường mầm non - Cô hướng dẫn cháu và đặt các câu hỏi gợi mở để trẻ nói về đặc điểm, các hoạt động ở trường mầm non Xuân Tây + Chúng ta đang học ở đâu? + Các con thấy trường mầm non Xuân Tây có đặc điểm gì?... chữ, trang trí băng từ tên trường mầm non của bé 1 Mục đích yêu cầu: - Cháu biết ghép chữ, trang trí băng từ tên trường mầm non của bé - Rèn cháu kỹ năng ghép chữ chính xác, trang trí băng từ khéo léo,đẹp mắt - Giáo dục cháu hứng thú, tích cực tham gia chơi, biết nhường nhịn bạn, cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp 2 Chuẩn bị: - Chữ cái rời, băng từ tên trường mầm non của bé, màu, hồ dán… 3 Cách thực... MLMN: Trò chuyện về ngày tết trung thu -MLMN: Đọc cho trẻ nghe, dạy trẻ đọc các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè về trường mầm non, trung thu -HĐCCĐ: + Thơ : Cô giáo mầm non MLMN: Khuyến khích trẻ kể lại những điều mà trẻ biết về trường lớp, mầm non, về ngày tết trung thu - Sử dụng đa dạng -MLMN: Dạy trẻ biết sử dụng được các từ “Cảm ơn, xin lỗi, các loại câu: câu xin phép, dạ thưa…”... thư giãn Cháu chơi cùng bạn Cháu chơi Hít thở thư giản Cháu lắng nghe 3 Hoạt động có chủ đích 2: TH: VẼ TRƯỜNG MẦM NON ( TIẾT MẪU) I Mục đích yêu cầu: - Cháu biết dùng các kỹ năng đã học để vẽ trường mầm non - Sử dụng kỹ năng vẽ: vẽ nét thẳng, nét cong, nét xiên… để vẽ trường mầm non Rèn cháu ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, tô màu kín không lem ra ngoài, vẽ sáng tạo các chi tiết chính, chi tiết... và các bạn II Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: 3 tranh mẫu, giá treo sản phẩm,hình ảnh nói về trường mầm non - Đồ dùng của cháu: giấy vẽ, bút màu - Tích hợp: + KPKH: Trò chuyện về trường mầm non của bé III Tiến trình hoạt động: 26 Hoạt động của cô 1 Ổn định: - Hát : Trường chúng cháu trường mầm non - Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? - Trường các con ở đâu? - Ngôi trường của chúng ta tên... được cô vẽ gì chưa? - Bức tranh trường mầm non của cô đã hoàn chỉnh chưa? - Để hoàn chỉnh cô phải làm gì? - Cô vẽ thêm đường đi, cây xanh, hoa, xích đu… - Để bức tranh đẹp hơn cô phải làm gì? - Các con hãy quan sát xem cô tô màu trường mầm non của mình nha! - Tô màu như thế nào? - Cô vẽ các chi tiết phụ và tô màu - Cô giới thiệu các bức tranh vẽ trường mầm non khác Cho cháu nhận xét - Cho cháu hát “... mầm non khác Cho cháu nhận xét - Cho cháu hát “ Vui đến trường” đi dạo chơi - Các con thích vẽ trường mầm non như thế nào? Con dùng kỹ năng gì để vẽ? Con tô màu ra sao? Để bức tranh của mình đẹp hơn con sẽ làm gì? - Các con có thích vẽ trường mầm non không? Vậy các con hãy cùng về bàn vẽ trường mầm non mà mình thích nha! 2.2 Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Cô nhắc cháu tư thế ngồi, cách cầm bút, cách... tiến lùi theo hiệu lệnh ( CS 122) TH: Vẽ trường mầm non ( CS 6) GDÂN: LQVH: LQVT: KPKH: DH: Ngày Thơ: Cô giáo Ôn số Trò chuyện về đầu tiên đi của con lượng trong trường mầm học ( CS 64) phạm vi 5, non Xuân Tây ( CS 100) LQCC: chữ số 5 ( CS 130) NH: Đi học Làm quen ( CS 104) TCÂN: chữ o, ô, ơ Nghe tiếng ( CS 91) hát tìm đồ vật - Khám phá trường mầm non Xuân Tây - Trò chuyện về lớp học của bé - Trải nghiệm... mình? - Cô giáo dục cháu - Cho cháu tham quan trường mầm non Xuân Tây - Chơi trò chơi vận động: Chuyền bóng - Chơi tự do: Chơi ô ăn quan, nhảy dây 6 Hoạt động góc: * Trò chơi trọng tâm : Cửa hàng bán đồ chơi 28 Góc chơi kết hợp : Xây dựng: Xây trường mầm non của bé Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh Học tập: ghép chữ, trang trí băng từ tên trường mầm non của bé a Mục đích yêu cầu: - Cháu biết và thể hiện

Ngày đăng: 03/08/2016, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w