1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá thực trạng trẻ bị sâu răng tại trường mầm non cao lâm, thôn cao lâm, xã phong dụ, huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh

41 429 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 831,01 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ********** CHÍU SI MÚI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRẺ BỊ SÂU RĂNG TẠI TRƢỜNG MẦM NON CAO LÂM, THÔN CAO LÂM, PHONG DỤ, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Bệnh học trẻ em Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS TRẦN THỊ PHƢƠNG LIÊN HÀ NỘI – 2016 i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, thầy cô giáo trƣờng Mầm non Cao Lâm giúp đỡ em trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – TS Trần Thị Phƣơng Liên – ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu, không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Chíu Si Múi ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chƣa đƣợc công bố công trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Chíu Si Múi iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sâu Thế giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sâu Thế giới 1.1.2 Tình hình sâu Việt Nam 1.2 Cấu tạo 1.2.1 Phương diện tổ chức học 1.2.2 Phương diện giải phẫu học 1.3 Sâu 1.3.1 Cơ chế gây sâu 1.3.2 Căn nguyên bệnh sâu [2], [3] 10 1.3.3 Triệu chứng bệnh sâu 12 1.4 Các biện pháp phòng bệnh sâu 13 1.4.1 Chăm sóc sức khoẻ miệng ban đầu 13 1.4.2 Một số biện pháp phòng bệnh sâu 13 1.5 Chƣơng trình Nha học đƣờng 15 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 17 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Phương pháp chọn mẫu 17 2.2.2 Phương pháp điều tra 17 iv 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê 17 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 18 3.1 Tỷ lệ trẻ phân bố theo giới trƣờng Mầm non Cao Lâm năm học 2015 – 2016 18 3.2 Thực trạng bệnh sâu trẻ trƣờng Mầm non Cao Lâm năm học 2015 – 2016 19 3.2.1 Tỷ lệ sâu trẻ trường Mầm non Cao Lâm năm học 2015 – 2016 19 3.2.2 Tỷ lệ sâu theo giới trẻ trường Mầm non Cao Lâm năm học 2015 – 2016 21 3.3 Các yếu tố liên quan 22 3.3.1 Tỷ lệ sâu trẻ theo nghề nghiệp mẹ 22 3.3.2 Thói quen vệ sinh miệng hàng ngày trẻ 23 3.3.3 Nguồn nước sử dụng sinh hoạt hàng ngày 23 3.3.4 Tỷ lệ sâu trẻ theo trình độ học vấn mẹ 24 3.3.5 Nhận thức bà mẹ cách phòng bệnh cho trẻ 24 3.4 Bàn luận 25 3.4.1 Tỷ lệ phân bố theo giới trường Mầm non Cao Lâm năm học 2015 – 2016 25 3.4.2 Thực trạng sâu trẻ trường Mầm non Cao Lâm năm học 2015 – 2016 25 3.4.3 Các yếu tố liên quan 26 PHẦN KẾT LUẬN 28 KIẾN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tỷ lệ phân bố theo giới trƣờng Mầm non Cao Lâm năm học 2015 – 2016 18 Bảng Tỷ lệ sâu trẻ trƣờng Mầm non Cao Lâm năm học 2015 – 2016 19 Bảng Tỷ lệ sâu nhóm trẻ Nhà trẻ 20 Bảng Tỷ lệ sâu trẻ lớp mẫu giáo – – tuổi 20 Bảng Tỷ lệ sâu theo giới 21 Bảng Thói quen vệ sinh miệng hàng ngày trẻ 23 Bảng Cách phòng bệnh sâu cho trẻ 24 vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình ảnh Khuynh hƣớng phát triển bệnh sâu Hình ảnh Cấu tạo Hình ảnh Sơ đồ Keyes 10 Hình ảnh Sơ đồ White 11 Biểu đồ Tỷ lệ phân bố theo giới trƣờng Mầm non Cao Lâm năm học 2015 – 2016 18 Biểu đồ Tỷ lệ sâu trẻ trƣờng Mầm non Cao Lâm năm học 2015 – 2016 19 Biểu đồ Tỷ lệ sâu nhóm trẻ Nhà trẻ 20 Biểu đồ Tỷ lệ sâu trẻ lớp mẫu giáo – – tuổi 21 Biểu đồ Tỷ lệ sâu theo giới 22 Biểu đồ Tỷ lệ sâu trẻ theo nghề nghiệp mẹ 22 Biểu đồ Nguồn nƣớc sử dụng sinh hoạt hàng ngày 23 Biểu đồ Tỷ lệ sâu trẻ theo trình độ học vấn mẹ 24 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WHO (World Health Organization) : Tổ chức Y tế Thế giới THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Sâu bệnh có từ cổ xƣa, bệnh miệng phổ biến có xu hƣớng ngày tăng lên [21] Bệnh sâu đứng thứ (chỉ sau bệnh tim mạch ung thƣ) bảng xếp hạng bệnh tật tổ chức Y tế giới (WHO) đƣa năm 1970 mức độ phổ biến (chiếm 90 – 99%), thời gian mắc bệnh sớm (6 tháng tuổi sau mọc) chi phí cao cho việc chữa trị Theo số liệu 09/2012 Hội Răng Hàm Mặt Việt Nam, thực tế có tới 90% dân số Việt Nam phải đối diện với vấn đề miệng, phổ biến sâu dẫn tới [21] Sau nhiều nghiên cứu ngƣời ta nhận thấy rằng, nƣớc phát triển tỷ lệ sâu cao có xu hƣớng tăng lên Năm 1994, WHO đánh giá bệnh sâu nƣớc ta vào loại cao giới thuộc khu vực nƣớc có bệnh miệng tăng lên Theo thống kê, năm 1977 tỷ lệ sâu trẻ tuổi Hà Nội 77% [2] Theo kết điều tra sức khỏe miệng toàn quốc năm 2003, tỷ lệ sâu trẻ 84% [8] Bệnh sâu vi khuẩn mảng bám gây Những vi khuẩn mảng bám sử dụng carbonhydrate để lên men tạo acid, chủ yếu lactic Môi trƣờng acid phá vỡ cân hệ vi khuẩn đƣờng miệng, tạo điều kiện thích hợp cho vi khuẩn có khả chịu đƣợc pH thấp tiếp tục sinh acid Khi đƣợc acid đủ lớn hòa tan chất khoáng có men dẫn đến làm mòn răng, tạo thành hố gây sâu [16] Streptococcus mutans (S.mutans) đƣợc xác định tác nhân gây sâu ngƣời S.mutans đƣợc phát tất mảng bám răng, có số lƣợng lớn vùng sâu [16] Sâu bệnh phổ biến có chiều hƣớng gia tăng gây tổn thất kinh phí điều trị, ảnh hƣởng tới sức khỏe mặt thẩm mỹ Với tổn hại vấn đề cấp bách việc tìm phƣơng pháp, biện pháp trị liệu đặc hiệu cần đƣợc đặc biệt quan tâm Để giải tình trạng này, hàng loạt biện pháp khác nhằm ngăn chặn bệnh sâu đƣợc nghiên cứu ứng dụng nhƣ sử dụng chất kháng khuẩn; sử dụng liệu pháp thay (tiền nhiễm vi khuẩn có lợi thay vi khuẩn có hại mảng bám răng); sử dụng chất thay đƣờng; trám bít hố rãnh; chế độ ăn hợp lý; chƣơng trình nha học đƣờng; [16] Bên cạnh đó, Việt Nam năm gần có nhiều loại dịch chiết thực vật đƣợc nghiên cứu thử nghiệm khả phòng chống sâu Ở Việt Nam, nghiên cứu chất kháng khuẩn sâu tự nhiên đƣợc tiến hành năm gần Nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Phƣơng cộng [9], [11] cho thấy chất α-mangostin từ dịch chiết vỏ măng cụt ức chế tới 50% hoạt độ enzyme phosphotransferase system (PTS), F – ATPase, NADH oxidase enzyme trình đƣờng phân nồng độ µM Nghiên cứu Nguyễn Công Thành cộng [16] cho thấy dịch chiết sim Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk có tác dụng kháng vi khuẩn sâu S.mutans Trong năm gần đây, Bộ Y tế phối hợp với Hội Răng Hàm Mặt, Viện Răng Hàm Mặt quốc gia trƣờng Đại học Răng Hàm Mặt tiến hành chƣơng trình chăm sóc miệng trẻ em Nha học đƣờng hầu hết tỉnh thành nƣớc nhằm giảm sâu cho trẻ em lứa tuổi đến trƣờng Thực tế, Cao Lâm vùng núi thuộc huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh nằm tọa độ 21° 24’43°B 107° 22’ 38°Đ với tổng diện tích 70, 05 Km2 Dân số nơi (1999) có tổng cộng 3573 ngƣời, với mật độ đạt 51 ngƣời/ Km2 Ngƣời dân nơi chủ yếu dân tộc thiểu số, nhận thức 3.2 Thực trạng bệnh sâu trẻ trƣờng Mầm non Cao Lâm năm học 2015 – 2016 3.2.1 Tỷ lệ sâu trẻ trường Mầm non Cao Lâm năm học 2015 – 2016 3.2.1.1 Tỷ lệ sâu trẻ trường Mầm non Cao Lâm năm học 2015 – 2016 Bảng Tỷ lệ sâu trẻ trƣờng Mầm non Cao Lâm năm học 2015 – 2016 Nội dung Số trẻ Tỷ lệ (%) Bị sâu 33 78.6 Không bị sâu 21.4 Tổng 42 100 21.4% Bị sâu 78.6% Không bị sâu Biểu đồ Tỷ lệ sâu trẻ trƣờng Mầm non Cao Lâm năm học 2015 – 2016 (Theo kết điều tra) 19 3.2.1.2 Tỷ lệ sâu nhóm trẻ Nhà trẻ Bảng Tỷ lệ sâu nhóm trẻ Nhà trẻ Nội dung Số trẻ Tỷ lệ (%) Bị sâu 14 73.7 Không bị sâu 26.3 Tổng 19 100 26.3% Bị sâu 73.7% Không bị sâu Biểu đồ Tỷ lệ sâu nhóm trẻ Nhà trẻ ( Theo kết điều tra) 3.2.1.3 Tỷ lệ sâu trẻ lớp mẫu giáo – – tuổi Bảng Tỷ lệ sâu trẻ lớp mẫu giáo – – tuổi Nội dung Số trẻ Tỷ lệ (%) Bị sâu 19 82.6 Không bị sâu 17.4 Tổng 23 100 20 17.4% Bị sâu không bị sâu 82.6% Biểu đồ Tỷ lệ sâu trẻ lớp mẫu giáo – – tuổi (Theo kết điều tra) 3.2.2 Tỷ lệ sâu theo giới trẻ trường Mầm non Cao Lâm năm học 2015 – 2016 Bảng Tỷ lệ sâu theo giới Trẻ trai Trẻ gái Nội dung Số trẻ Tỷ lệ (%) Số trẻ Tỷ lệ (%) Bị sâu 15 75 18 81.8 Không bị sâu 25 18.2 20 100 22 100 Tổng 21 75% 81.8% Trẻ trai Trẻ gái Biểu đồ Tỷ lệ sâu theo giới (Theo kết điều tra) 3.3 Các yếu tố liên quan 3.3.1 Tỷ lệ sâu trẻ theo nghề nghiệp mẹ 80 70 60 50 40 30 20 10 80% 50% Làm ruộng Buôn bán, nội trợ Cán công chức Biểu đồ Tỷ lệ sâu trẻ theo nghề nghiệp mẹ (Theo kế điều tra) 22 3.3.2 Thói quen vệ sinh miệng hàng ngày trẻ Bảng Thói quen vệ sinh miệng hàng ngày trẻ Nội dung Không đánh lần ngày Đánh lần/ngày Đánh Trẻ bị sâu N n Tỷ lệ (%) 35 29 82.9 66.7 50 42 33 78.6 lần/ngày: Trƣớc ngủ sau ngủ dậy Tổng 3.3.3 Nguồn nƣớc sử dụng sinh hoạt hàng ngày 80 70 60 78.9% 50 40 50% 50% 30 20 10 Nƣớc nguồn Nƣớc suối Nƣớc mƣa Nƣớc máy Biểu đồ Nguồn nƣớc sử dụng sinh hoạt hàng ngày (Theo kết điều tra) 23 3.3.4 Tỷ lệ sâu trẻ theo trình độ học vấn mẹ 90 80 70 60 50 40 30 20 10 90% Mù chữ 76.7% 50% Tiểu học THCS THPT, Trên THPT Biểu đồ Tỷ lệ sâu trẻ theo trình độ học vấn mẹ (Theo kết điều tra) 3.3.5 Nhận thức bà mẹ cách phòng bệnh cho trẻ Bảng Cách phòng bệnh sâu cho trẻ Thái độ Đồng ý Nội dung n % 35 83.3 Hƣớng dẫn trẻ đánh 15 Chế độ ăn hợp lý Không đồng ý n Không biết % 11.9 n % 4.8 35.7 27 64.3 4.8 40 95.2 42 100 trƣớc sau ngủ dậy Khám định kỳ Súc miệng dung dịch Fluor 24 3.4 Bàn luận 3.4.1 Tỷ lệ phân bố theo giới trường Mầm non Cao Lâm năm học 2015 – 2016 * Sự phân bố học sinh theo giới Qua bảng cho ta thấy phân bố giới tính trẻ trƣờng Mầm non Cao Lâm năm học 2015 – 2016 chênh lệch nhiều Cụ thể: Trong tổng số 42 trẻ đƣợc đánh giá tỷ lệ trẻ trai chiếm 47,6% trẻ trẻ gái 53,4% 3.4.2 Thực trạng sâu trẻ trường Mầm non Cao Lâm năm học 2015 – 2016 * Tỷ lệ sâu trẻ trƣờng Mầm non Cao Lâm năm học 2015 – 2016 Từ kết bảng biểu đồ cho thấy, tỷ lệ trẻ bị sâu trƣờng Mầm non Cao Lâm năm học 2015 – 2016 cao Cụ thể: Trong tổng số 42 trẻ đƣợc điều tra có tới 33 trẻ bị sâu chiếm 78.6% trẻ không bị sâu chiếm 21.4% (Theo kết điều tra) So sánh với kết điều tra khác toàn quốc, ta thấy có khác biệt lớn từ điều tra - Theo điều tra toàn quốc [22] trẻ – tuổi có tỷ lệ sâu 25%; điều tra Đào Thị Ngọc Lan [7] khu vực Yên Bái trẻ tuổi có tỷ lệ sâu 13.97%; điều tra Nguyễn Đăng Nhỡn [8] khu vực Tuyên Quang trẻ tuổi có tỷ lệ sâu 14.87% Kết từ điều tra cho thấy, tỷ lệ sâu trẻ ngày trẻ hóa đặc biệt trẻ em vùng cao 78.6% * Tỷ lệ trẻ bị sâu theo giới trƣờng Mầm non Cao Lâm năm học 2015 – 2016 Theo kết từ bảng 5, biểu đồ cho thấy trẻ gái có tỷ lệ sâu cao so với trẻ trai Cụ thể: Tỷ lệ sâu trẻ trai 75%; trẻ gái 81,8% 25 3.4.3 Các yếu tố liên quan * Tỷ lệ sâu trẻ theo nghề nghiệp mẹ Từ kết biểu đồ cho thấy, nghề nghiệp mẹ có ảnh hƣởng nhiều đến tình trạng sâu trẻ Do mẹ chủ yếu làm ruộng, hiểu biết vấn đề sâu nhiều hạn chế, phần có thời gian quan tâm chăm sóc nên tỷ lệ sâu trẻ nơi cao Cụ thể: 80% trẻ bị sâu có mẹ làm ruộng, 50% trẻ bị sâu có mẹ làm nghề buôn bán, nội trợ bà mẹ thuộc diện công chức nhà nƣớc * Tỷ lệ sâu trẻ theo thói quen vệ sinh miệng hàng ngày Kết từ bảng biểu đồ cho thấy, thói quen vệ sinh miệng hàng ngày quan trọng có ảnh hƣởng đến tình trạng sâu trẻ Trẻ bị sâu chiếm tỷ lệ cao không đánh lần ngày chiếm 82.9%, đánh lần/ngày chiếm 66,7% trẻ đánh lần/ngày chiếm 50% Do đó, việc hƣớng dẫn vệ sinh miệng hàng ngày điều vô cần thiết quan trọng việc phòng bệnh sâu cho trẻ * Tỷ lệ sâu trẻ theo trình độ học vấn mẹ Theo kết từ biểu đồ cho ta thấy, trình độ học vấn mẹ yếu tố liên quan đến tỷ lệ sâu trẻ Các bà mẹ bị mù chữ có tỷ lệ bị sâu cao chiếm 90%, mẹ có trình độ Tiểu học có tỷ lệ bị sâu 76.7% bà mẹ có trình độ học vấn Trrung học sở tỷ lệ bị sâu thấp 50% * Nguồn nƣớc sử dụng sinh hoạt hàng ngày Do điều kiện địa lý kinh tế gặp nhiều khó khăn nên ngƣời dân nơi chƣa có nƣớc máy để phục vụ sinh hoạt mà chủ yếu sử dụng nƣớc nguồn Trong đó, nguồn nƣớc chƣa đƣợc kiểm định đảm bảo an toàn Từ kết biểu đồ cho thấy, 78.9% trẻ bị sâu sử dụng 26 nƣớc nguồn sinh hoạt, 50% trẻ bị sâu sử dụng nƣớc suối nƣớc mƣa * Nhận thức bà mẹ cách phòng bệnh sâu cho trẻ Từ kết bảng 7, có 83.3% mẹ đồng ý chế độ ăn hợp lý (ăn đƣờng) cách phòng bệnh sâu cho trẻ Tuy nhiên, 64.3% mẹ lại việc hƣớng dẫn trẻ đánh trƣớc ngủ sau ngủ dậy cách phòng bệnh sâu hữu hiệu cho trẻ, 95.2% đƣa khám định kỳ 100% mẹ cho trẻ súc miệng dung dịch Fluor 27 PHẦN KẾT LUẬN - Tỷ lệ sâu trẻ trƣờng Mầm non Cao Lâm, thôn Cao Lâm, Phong Dụ, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh năm học 2015 – 2016 số cao chiếm tới 78.6% - Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng sâu trẻ, trội vấn đề nhận thức bà mẹ vấn đề sâu trẻ, công tác tuyên truyền phòng bệnh chƣa đƣợc quyền, sở y tế quan tâm - Thói quen dinh dƣỡng vệ sinh miệng bà mẹ dành cho trẻ phần lớn chƣa cách: Các bà mẹ không hƣớng dẫn trẻ vệ sinh miệng trƣớc ngủ sau ngủ dậy (64.3%), sử dụng thức ăn, đồ uống có nhiều đƣờng, không đƣa trẻ khám định kỳ (95.2%) 28 KIẾN NGHỊ - Các sở y tế cần có buổi tập huấn hay tuyên truyền phòng bệnh sâu trẻ cho bậc phụ huynh nhằm cải thiện tỷ lệ sâu cho trẻ Ngoài ra, cần có sách quan tâm, hỗ trợ đến vấn đề vệ sinh miệng trẻ em vùng cao, đặc biệt trẻ em trƣờng Mầm non Cao Lâm, thôn Cao Lâm, Phong Dụ, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh - Tiếp tục triển khai có hiệu chƣơng trình Nha học đƣờng với nội dung cụ thể phù hợp với nhu cầu điều kiện thực tế địa phƣơng Khai thác hiệu giáo dục nha khoa trƣờng học, phát huy tốt vai trò, trách nhiệm nhà trƣờng việc tuyên truền, giáo dục vệ sinh miệng, hƣớng dẫn học sinh vệ sinh miệng cách 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Cát (1996), Điều tra sức khỏe miệng, Tập giảng sau Đại học, Bộ môn Răng Hàm Mặt Đại học Y Hà Nội, tr.96 – 104 Đào Thị Dung (2000), Hoạt động ảnh hƣởng nha học đƣờng tới tình trạng bệnh miệng học sinh trƣờng tiểu học quận Đống Đa – Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội Trịnh Đình Hải (2004), Giáo trình phòng bệnh sâu Fluor, Nhà xuất Y học, tr.1 – 30 Trịnh Đình Hải (2004), Giáo trình sâu dự phòng sâu răng, Nhà xuất Y học, tr.1 – 30 Hoàng Trọng Hùng (2000), Tình hình dự phòng sâu nay, Cập nhật nha khoa, Tập 5, số (2), tr.29 – 37 Nguyễn Quang Huy (2009), “Nghiên cứu tác dụng số chất thứ cấp từ thực vật lên vi khuẩn gây sâu Streptococcus mutans”, Luận án Tiến sỹ sinh học Đào Thị Ngọc Lan (2002), “Nghiên cứu thực trạng bệnh miệng học sinh tiểu học dân tộc tỉnh Yên Bái số biện pháp can thiệp cộng đồng”, Luận án tiến sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr.64 Nguyễn Đăng Nhỡn (2004), Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học Y học sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất Y học, tr.57 – 59 Nguyễn Thị Mai Phƣơng, Phan Tuấn Nghĩa, Nguyễn Thị Ngọc Dao, Đặng Minh Phƣơng (2003), “Tác dụng dịch chiết vỏ măng cụt (Garcinia mangestana.L) lên vi khuẩn sâu Streptococcus mutans”, Hội nghị khoa học sống lần thứ 2, Huế, tr.983 – 986 10 Nguyễn Thị Mai Phƣơng, Phan Tuấn Nghĩa, Robert E Marquis (2003), “Ảnh hƣởng – Hydroxyquinoline lên trình sinh lý, sinh hóa 30 vi khuẩn Streptococcus mutans mảng bám răng”, Tạp chí Dƣợc học, 10, tr.10 – 14 11 Nguyễn Thị Mai Phƣơng, Phan Tuấn Nghĩa, Nguyễn Thị Ngọc Dao (2004), “Thành phần poly phenol vỏ măng cụt (Garcinia mangestana.L) tác dụng ức chế sinh sản vi khuẩn sâu S.mutans”, Tạp chí Dƣợc học, 44, tr.18 – 21 12 Nguyễn Thị Mai Phƣơng (2005), “Nghiên cứu ảnh hƣởng số chất kháng khuẩn lên trình sinh lý hóa sinh vi khuẩn gây sâu Streptococcus mutans”, Luận án Tiến sỹ sinh học 13 Võ Thế Quang (1978), Cấp cứu Răng Hàm Mặt, Nhà xuất Y học 14 Võ Thế Quang (1993), Điều tra sức khỏe miệng Việt Nam – 1990, Kỷ yếu công trình khoa học 1975 – 1993, Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh, tr.17 – 21 15 Võ Thế Quang (1998), Kế hoạch chăm sóc sức khỏe miệng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.20 – 30 16 Nguyễn Công Thành (2014), “Nghiên cứu tác dụng kháng vi khuẩn sâu Streptococcus mutans dịch chiết sim Rhodomy tomentosa (Aiton) Hassk”, Luận văn thạc sỹ sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 17 Đỗ Quang Trung (1998), Bệnh học vùng quanh răng, Bài giảng Răng Hàm Mặt, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr.26 – 62 18 Trần Văn Trƣờng (1998), Chăm sóc miệng ban đầu, Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội, tr.12– 15 19 Trần Văn Trƣờng, Trịnh Đình Hải (2000), Nha học đƣờng – giải pháp hữu hiệu phòng sâu răng, Tạp chí Y học Việt Nam số – 9, tr.11 – 12 20 Trần Văn Trƣờng, Trịnh Đình Hải (2001), Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Việt Nam (1999 – 2000), Nhà xuất Y học, tr.33 – 42 31 21 Trần Văn Trƣờng, Trịnh Đình Hải, Spencer.J.A, Thomson R.K (2002), “Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Việt Nam 1999 – 2000”, Tạp chí Y học Việt Nam, 8, tr.1 – 10 22 Trần Văn Trƣờng, Trịnh Đình Hải, Lê Ngọc Ên, (2002), Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Việt Nam 2001, Nhà xuất Y học 32 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Khoa Giáo dục Mầm non Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN ĐIỀU TRA SỐ LIỆU Kính gửi: Trƣờng Mầm non Phong Dụ, Phong Dụ, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Tên là: Chíu Si Múi, sinh viên lớp K38C Giáo dục Mầm non, khoa Giáo dục Mầm non trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Hiện thực nghiên cứu đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRẺ BỊ SÂU RĂNG TẠI TRƢỜNG MẦM NON CAO LÂM, THÔN CAO LÂM, PHONG DỤ, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH” Trong trình nghiên cứu cần trƣờng cung cấp số thông tin tình trạng bệnh sâu trẻ trƣờng Mầm non Cao Lâm thôn Cao Lâm, Phong Dụ, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Kính mong nhà trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn! Xin quý vị cho biết: Số trẻ trƣờng Mầm non Cao Lâm bao nhiêu? Trong năm 2016 trƣờng tổ chức khám sức khỏe cho trẻ lần? Số trẻ bị sâu trƣờng bao nhiêu? Nhà trƣờng có tổ chức chƣơng trình nhằm giảm bớt tình trạng sâu trẻ không? Cao Lâm, ngày… tháng năm 2016 ... cứu: Thực trạng trẻ bị sâu trƣờng Mầm non Cao Lâm, thôn Cao Lâm, xã Phong Dụ, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh - Địa điểm nghiên cứu: Thôn Cao Lâm, xã Phong Dụ, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh. .. Cao Lâm, xã Phong Dụ, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng trẻ bị sâu trƣờng Mầm non Cao Lâm, thôn Cao Lâm, xã Phong Dụ, huyện Tiên. .. xã Phong Dụ, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh - Tìm hiểu số yếu tố liên quan tới trẻ bị sâu trƣờng Mầm non Cao Lâm, thôn Cao Lâm, xã Phong Dụ, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 1.3 Đối tƣợng nghiên

Ngày đăng: 13/03/2017, 20:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Nguyễn Quang Huy (2009), “Nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp từ thực vật lên vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus mutans”, Luận án Tiến sỹ sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp từ thực vật lên vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus mutans
Tác giả: Nguyễn Quang Huy
Năm: 2009
7. Đào Thị Ngọc Lan (2002), “Nghiên cứu thực trạng bệnh răng miệng của học sinh tiểu học các dân tộc tỉnh Yên Bái và một số biện pháp can thiệp ở cộng đồng”, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng bệnh răng miệng của học sinh tiểu học các dân tộc tỉnh Yên Bái và một số biện pháp can thiệp ở cộng đồng
Tác giả: Đào Thị Ngọc Lan
Năm: 2002
9. Nguyễn Thị Mai Phương, Phan Tuấn Nghĩa, Nguyễn Thị Ngọc Dao, Đặng Minh Phương (2003), “Tác dụng của dịch chiết vỏ quả măng cụt (Garcinia mangestana.L) lên vi khuẩn sâu răng Streptococcus mutans”, Hội nghị khoa học sự sống lần thứ 2, Huế, tr.983 – 986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng của dịch chiết vỏ quả măng cụt (Garcinia mangestana.L) lên vi khuẩn sâu răng Streptococcus mutans
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Phương, Phan Tuấn Nghĩa, Nguyễn Thị Ngọc Dao, Đặng Minh Phương
Năm: 2003
11. Nguyễn Thị Mai Phương, Phan Tuấn Nghĩa, Nguyễn Thị Ngọc Dao (2004), “Thành phần poly phenol vỏ quả măng cụt (Garcinia mangestana.L) và tác dụng của ức chế sự sinh sản của vi khuẩn sâu răng S.mutans”, Tạp chí Dƣợc học, 44, tr.18 – 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần poly phenol vỏ quả măng cụt (Garcinia mangestana.L) và tác dụng của ức chế sự sinh sản của vi khuẩn sâu răng S.mutans
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Phương, Phan Tuấn Nghĩa, Nguyễn Thị Ngọc Dao
Năm: 2004
12. Nguyễn Thị Mai Phương (2005), “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kháng khuẩn lên các quá trình sinh lý và hóa sinh của vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus mutans”, Luận án Tiến sỹ sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kháng khuẩn lên các quá trình sinh lý và hóa sinh của vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus mutans
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Phương
Năm: 2005
16. Nguyễn Công Thành (2014), “Nghiên cứu tác dụng kháng vi khuẩn sâu răng Streptococcus mutans của dịch chiết lá sim Rhodomy tomentosa (Aiton) Hassk”, Luận văn thạc sỹ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng kháng vi khuẩn sâu răng Streptococcus mutans của dịch chiết lá sim Rhodomy tomentosa (Aiton) Hassk
Tác giả: Nguyễn Công Thành
Năm: 2014
1. Nguyễn Văn Cát (1996), Điều tra sức khỏe răng miệng, Tập bài giảng sau Đại học, Bộ môn Răng Hàm Mặt Đại học Y Hà Nội, tr.96 – 104 Khác
2. Đào Thị Dung (2000), Hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận Đống Đa – Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Khác
3. Trịnh Đình Hải (2004), Giáo trình phòng bệnh sâu răng bằng Fluor, Nhà xuất bản Y học, tr.1 – 30 Khác
4. Trịnh Đình Hải (2004), Giáo trình sâu răng và dự phòng sâu răng, Nhà xuất bản Y học, tr.1 – 30 Khác
5. Hoàng Trọng Hùng (2000), Tình hình dự phòng sâu răng hiện nay, Cập nhật nha khoa, Tập 5, số (2), tr.29 – 37 Khác
8. Nguyễn Đăng Nhỡn (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Y học và sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, tr.57 – 59 Khác
10. Nguyễn Thị Mai Phương, Phan Tuấn Nghĩa, Robert E. Marquis (2003), “Ảnh hưởng của 8 – Hydroxyquinoline lên quá trình sinh lý, sinh hóa của Khác
14. Võ Thế Quang (1993), Điều tra cơ bản sức khỏe răng miệng ở Việt Nam – 1990, Kỷ yếu công trình khoa học 1975 – 1993, Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh, tr.17 – 21 Khác
15. Võ Thế Quang (1998), Kế hoạch chăm sóc sức khỏe răng miệng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.20 – 30 Khác
17. Đỗ Quang Trung (1998), Bệnh học vùng quanh răng, Bài giảng Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.26 – 62 Khác
18. Trần Văn Trường (1998), Chăm sóc răng miệng ban đầu, Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội, tr.12– 15 Khác
19. Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (2000), Nha học đường – giải pháp hữu hiệu phòng sâu răng, Tạp chí Y học Việt Nam số 8 – 9, tr.11 – 12 Khác
20. Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (2001), Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc ở Việt Nam (1999 – 2000), Nhà xuất bản Y học, tr.33 – 42 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w