1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra đánh giá sinh trưởng của loài cây Bạch đàn mô (Eucalyptus urophylla) trồng theo chương trình dự án INNOVGREEN tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

67 601 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 796,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ MINH ĐẠT ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA LOÀI CÂY BẠCH ĐÀN MÔ (EUCALYPTUS UROPHYLLA) TRỒNG THEO CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN INNOVGREEN TẠI HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ MINH ĐẠT ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA LOÀI CÂY BẠCH ĐÀN MÔ (EUCALYPTUS UROPHYLLA) TRỒNG THEO CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN INNOVGREEN TẠI HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN THÁI THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, mọi số liệu cũng như nội dung báo cáo hoàn toàn do tôi thực hiện và chưa từng công bố trên bất kỳ tài liệu nào khoa học nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về bản báo cáo Luận văn của mình! Tôi xin cam đoan! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2014 Tác giả Lê Minh Đạt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành tại Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học chuyên ngành Lâm học, khoá 20 (2012 - 2014). Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè, các cơ quan đơn vị nơi tác giả thực hiện nghiên cứu. Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ to lớn và có hiệu quả trên. Trước tiên, tác giả xin đặc biệt cảm ơn TS. Nguyễn Văn Thái - người hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tác giả xin tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Phòng quản lý Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập cũng như hoàn thành bản luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp. Xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của UBND huyện Tiên Yên, các xã và một số hộ dân trên địa bàn nghiên cứu đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong việc thu thập số liệu ngoại nghiệp để thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2014 Tác giả Lê Minh Đạt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii MỤC LỤC Thái Nguyên, tháng 9 năm 2014 ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT D 1.3 : Đường kính cây ở độ cao cách mặt đất 1.3m Dg : Đường kính bình quân quân phương Dg 0 : Đường kính bình quân tầng trội Dt : Đường kính trung bình tán N : Mật độ của lâm phần d M : Đường kính cây lớn nhất d m : Đường kính cây nhỏ nhất d i : Đường kính trung bình cỡ kính i G : Tổng tiết diệt ngang H : Chiều cao bình quân lâm phần h 0 : Chiều cao bình quân tầng trội Hg : Chiều cao bình quân lâm phần H vn : Chiều cao vút ngọn M : Trữ lượng lâm phần n : Tỷ lệ phần trăm số cây tỉa thửa n ’ : Tỉ lệ phần trăm cây chặt M : Trữ lượng lâm phần OTC : Ô tiêu chuẩn R d : Đường kính cây lớn nhất r d : Đường kính cây nhỏ nhất St : Đường kính tán Si : Chỉ số cấp đất thông qua chỉ tiêu chiều cao tầng ưu thế Y i : Phần trăm số cây tỉa thưa theo cỡ kính i t : Tuổi %KH : Tỷ lệ phần trăm theo kế hoạch %CK : Tỷ lệ phần trăm cùng kỳ V cây : Tính thể tích cây tiêu chuẩn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC CÁC BẢNG B ng 3.1. B ng li t s phân b N/Dả ả ệ ố ố 36 B ng 3.2. B ng t ng h p các ph ng trình t ng quan Hvn v D1.3ả ả ổ ợ ươ ươ à 40 B ng 3.3. B ng t ng h p các ph ng trình t ng quan Dt v D1.3ả ả ổ ợ ươ ươ à 42 B ng 3.4. K t qu tính toán các ch tiêu c b n c a lâm ph n b ch ả ế ả ỉ ơ ả ủ ầ ạ nđà 44 B ng 3.5. K t qu l p ph ng trình t ng quan gi a nhân t i u ả ế ả ậ ươ ươ ữ ố đ ề tra 46 B ng 3.6. K t qu ki m tra s t n t i c a các ph ng trình s n ả ế ả ể ự ồ ạ ủ ươ ả l ng trong t ng thượ ổ ể 46 B ng 3.7. K t qu ch n ph ng trình xây d ng mô hình s n l ngả ế ả ọ ươ ự ả ượ 47 B ng 3.8. K t qu tính toán các ch tiêu i u tra c b nả ế ả ỉ đ ề ơ ả 47 B ng 3.9. K t qu ki m tra tính thích ng c a các mô hình s n ả ế ả ể ứ ủ ả l ngượ 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. M t s bi u n n phân b N/D r ng tr ng B ch ộ ố ể đồ ắ ố ừ ồ ạ n đà 38 t i Tiên Yên, Qu ng Ninhạ ả 39 Hình 3.2. Bi u th m dò m i t ng quan gi a chi u cao v ể đồ ă ố ươ ữ ề à ng kínhđườ 41 Qua hình 3.2 cho th y khi th nghi m các mô hình t ng quan ấ ử ệ ươ H/D chung cho to n lâm ph n B ch n b ng các d ng h m à ầ ạ đà ằ ạ à nh : Observed; Linear; Logarithmic; Inverse; Quadratic; Cubic; ư Compound; Power; S; Growth; Exponential v h m Logistic, k t à à ế qu cho th y h m Linear v h m Logistic có s phù h pj h n c ả ấ à à à ự ơ ơ ả b ng ph ng trình c th sau:ằ ươ ụ ể 41 H m Linear: HVN = 2,636 + 0,766*D1.3 R = 0,91à 41 H m Logistic: Ln HVN = 0,161 + 0,946*LnD1.3 R = 0,89à 41 3.1.3. K t qu nghiên c u t ng quan Dt v D1.3ế ả ứ ươ à 42 Hình 3.3. Bi u th m dò m i t ng quan gi a ng kính tánể đồ ă ố ươ ữ đườ v D1.3à 43 Qua hình 3.2 cho th y khi th nghi m các mô hình t ng quan ấ ử ệ ươ Dt/D1.3 chung cho to n lâm ph n B ch n b ng các d ng h m à ầ ạ đà ằ ạ à nh : Observed; Linear; Logarithmic; Inverse; Quadratic; Cubic; ư Compound; Power; S; Growth; Exponential v h m Logistic, k t à à ế qu cho th y h m Linear v h m Logistic có s phù h pj h n c ả ấ à à à ự ơ ơ ả b ng ph ng trình c th sau:ằ ươ ụ ể 43 H m Linear: Dt = 2,098 + 0,91*D1.3 R = 0,88à 43 H m Logistic: Ln Dt = 0,321 + 0,636*LnD1.3 R = 0,87à 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Đồ gỗ xuất khẩu là mặt hàng mang lại giá trị kinh tế cao cho nền kinh tế trong những năm gần đây với tốc độ tăng trưởng nhanh. Năm 1996 kim ngạch xuất khẩu gỗ chỉ đạt 61 triệu USD đến năm 2008 đã đạt 2,8 tỉ USD, tăng 459% (TTXVN, 05/05/2010. Ngành chế biến gỗ xuất nhập khẩu xứng đáng trở thành một trong năm ngành hàng xuất nhập khẩu hàng đầu và mũi nhọn của Việt Nam. Đồ gỗ Việt Nam đã vươn lên đứng hàng thứ 2 trong khối ASEAN và có mặt hơn 120 nước trong thị trường thế giới. Tuy nhiên bên cạnh sự phát triển thì ngành chế biến gỗ cũng đang phải đối mặt với những khó khăn thách thức. Một trong những khó khăn đó là về nguyên liệu, thiếu gỗ nguyên liệu trong nước, phải nhập khẩu và phụ thuộc vào sự bất ổn thị trường gỗ nguyên liệu trên thế giới. Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 đã đề ra mục tiêu xuất khẩu sản phẩm gỗ đến năm 2010 phải đạt 5,56 tỷ USD và đạt 7 tỷ USD vào năm 2020. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của kinh ngạch xuất khẩu gỗ vào khoảng trên 30%/năm. Con số này cho thấy nhu cầu nguồn nguyên liệu đầu vào cho các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ tăng mạnh từ nay đến năm 2020. Với tốc độ phát triển kinh tế như hiện nay, nhu cầu gỗ cho xây dựng và các nhu cầu khác trên thị trường nội địa cũng được dự báo sẽ liên tục tăng. Để đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ ngày càng tăng của xã hội và hướng công nghiệp chế biến gỗ đến sự phát triển bền vững thì trồng rừng thâm canh là biện pháp được các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp đặt ra từ nhiều năm qua. Trong hơn 1 thập kỷ qua việc trồng rừng kinh tế đã được chú trọng. Những loài cây trồng rừng kinh tế chủ yếu đó là những loài cây nhập nội bởi cho năng suất cao như Keo, Bạch đàn,… Đối với cây Bạch đàn mô được trồng phổ biến nhất, gồm các loài Bạch đàn mô đang được phát triển rộng rãi bởi tính ưu việt của nó. Bạch đàn mô Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 đang được nhân giống theo phương pháp vô tính. Các nhà khoa học Việt Nam đã nhân được nhiều dòng khác nhau bao gồm giống quốc gia và giống tiến bộ kỹ thuật. Tuy nhiên việc đưa dòng nào vào sản xuất cần được khảo nghiệm trên từng địa phương hoặc các điều kiện lập địa khác nhau. Trong những năm gần đây diện tích trồng rừng Bạch đàn ở Tiên Yên, Quảng Ninh ngày càng được mở rộng nhằm cung cấp nguyên liệu cho các Nhà máy bột giấy, Công ty chế biến gỗ. Tuy nhiên việc đánh giá khả năng sinh trưởng làm cơ sở khoa học cho việc xác định biện pháp kỹ thuật tác động cũng như dự báo sản lượng của rừng là cần thiết. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Điều tra đánh giá sinh trưởng của loài cây Bạch đàn mô (Eucalyptus urophylla) trồng theo chương trình dự án INNOVGREEN tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh”. Để làm cơ sở lựa chọn giống cho việc trồng rừng nguyên liệu trong những năm tới. 2. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá được sinh trưởng của cây Bạch đàn mô trồng theo chương trình INNOV GREEN tại Tiên Yên, Quảng Ninh. - Làm cơ sở đề xuất được một số biện pháp kỹ thuật cũng như dự báo sản lượng rừng, phục vụ công tác trồng rừng nguyên liệu. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được tình hình sinh trưởng của rừng Bạch đàn theo tuổi tại Tiên Yên, Quảng Ninh. - Tìm hiểu được một số biện pháp kỹ thuật canh tác của dự án ảnh hưởng đến sinh trưởng và tăng trưởng của rừng. - Đề xuất một số giải pháp áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả trồng rừng thâm canh hiện nay. 4. Ý nghĩa đề tài 4.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu - Việc nghiên cứu đề tài là phương pháp tốt để hệ thống và củng cố lại kiến thức đã được học. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 [...]... Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và tăng trưởng của rừng trồng Bạch đàn tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh - Nghiên cứu một số mối quan hệ giữa các chỉ tiêu sản lượng rừng với điều kiện lập địa (thông qua chỉ số cấp đất Si), mật độ hiện tại (N/ha) và tuổi lâm phần (A) làm cơ sở xây dựng biểu sản lượng cụ thể là: Xây dựng đường kính bình quân lâm phần (Dg); Xây dựng mô hình... phương hướng phát triển trồng rừng Bạch đàn là tương đối khó Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 27 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Rừng bạch đàn thuần loài đều tuổi (5 năm tuổi) tại khu huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh (bạch đàn trồng xen, hỗn giao đều không nghiên cứu) Để xây dựng mô hình sản lượng rừng bạch đàn trong nghiên cứu này... sinh trưởng chiều cao, với chu kỳ kinh doanh ngắn và không qua tỉa thưa thì, chiều cao bình quân lâm phần (hg) lại là chỉ tiêu thích hợp Khi xác định mô hình sinh trưởng chiều cao theo tuổi để ứng dụng vào lập biểu cấp đất, người ta thường sử dụng các hàm sinh trưởng để mô tả quy luật sinh trưởng chiều cao theo tuổi của lâm phần Hàm sinh trưởng là mô hình sinh trưởng đơn giản nhất được sử dụng để mô. .. dụng để mô tả quá trình sinh trưởng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 13 của cây rừng cũng như lâm phần Dựa vào hàm sinh trưởng có thể tính trước được giá trị lớn nhất của đại lượng sinh trưởng ở tuổi cuối cùng và có thể tính trước được tốc độ sinh trưởng cực đại Marschall cũng như nhiều tác giả khác khẳng định rằng quy luật sinh trưởng chiều cao của mỗi loài cây ở các vùng khác... thể phân loại mô hình thành các dạng chính sau đây: 1 Mô hình thực nghiệm/thống kê (empirical model) dựa trên những đo đếm của sinh trưởng và các điều kiện tự nhiên của thời điểm đo đếm mà không xét đến các quá trình sinh lý học 2 Mô hình động thái (process model) /mô hình sinh lý học mô tả đầy đủ các cơ chế hóa sinh, lý sinh trong hệ sinh thái và sinh vật (Constable and Friend, 2000) 3 Mô hình hỗn hợp... điều kiện tự nhiên cho sinh trưởng của rừng được thu thập số liệu tạo nên mô hình vẫn chưa thay đổi lớn Mô hình thực nghiệm thường được thể hiện bằng các phương trình quan hệ hoặc phương trình sinh trưởng dựa trên số liệu sinh trưởng đo đếm thực nghiệm mà thông thường không xét đến ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố môi trường vì các ảnh hưởng này được coi như đã được tích hợp vào sinh trưởng của cây. .. trưởng, nhưng theo V Bertalanfly thì: Sinh trưởng là sự tăng lên của một đại lượng nào đó nhờ kết quả đồng hoá của một vật sống Trong sản lượng rừng, sinh trưởng được hiểu là sự biến đổi theo thời gian của một đại lượng nào đó của cây cá lẻ hoặc của lâm phần Sinh trưởng có nghĩa là thay đổi về số lượng, kích thước, trọng lượng, thể tích theo thời gian một cách liên tục Nhiệm vụ của nghiên cứu sinh trưởng. .. đầu đánh giá về sử dụng nguyên liệu như nghiên cứu của Nguyễn Văn Mích Tập trung nghiên cứu sử dụng phế liệu gỗ Bạch đàn sau khi khai thác gỗ trụ mỏ Tạ Cao Quyết đã nghiên cứu về sinh trưởng Bạch đàn EUCALYPTUS UROPHYLLA trồng thuần loài tại Cao Lộc, Lạng Sơn cho thấy trong 3 dòng Bạch đàn PN14, U6 và URO hạt trên cùng lập địa sinh trưởng đường kính và chiều cao là rất khác nhau Dòng PN14 cho tốc độ sinh. .. 320.000 cây = 91,4%CK; Nguyên liệu giấy: 1.525 tấn; Quế vỏ: 318 tấn, Nhựa thông: 110 tấn… Ngay từ quý 4 năm 2013, các chủ rừng đã chủ động xử lý thực bì, chuẩn bị hiện trường, cây giống để trồng rừng theo kế hoạch năm 2013” 1.3.4 Nhận xét chung 1.3.4.1 Thuận lợi - Qua điều tra phân tích điều kiện cơ bản cho phép chúng ta thấy khả năng thích nghi của loài Bạch đàn tại huyện Tiên yên, tỉnh Quảng Ninh là... Quy luật sinh trưởng cây cá lẻ và lâm phần - Mô hình hoá quá trình sinh trưởng, dự đoán năng suất và sản lượng rừng - Sự phụ thuộc của sinh trưởng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 - Động thái sinh khối Nghiên cứu những quy luật cấu trúc lâm phần nói chung, quy luật sinh trưởng cá thể nói riêng, là tạo lập cơ sở khoa học để dự đoán sản lượng rừng Lịch sử phát triển của khoa . NÔNG LÂM LÊ MINH ĐẠT ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA LOÀI CÂY BẠCH ĐÀN MÔ (EUCALYPTUS UROPHYLLA) TRỒNG THEO CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN INNOVGREEN TẠI HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC. NÔNG LÂM LÊ MINH ĐẠT ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA LOÀI CÂY BẠCH ĐÀN MÔ (EUCALYPTUS UROPHYLLA) TRỒNG THEO CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN INNOVGREEN TẠI HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành:. tiến hành đề tài: Điều tra đánh giá sinh trưởng của loài cây Bạch đàn mô (Eucalyptus urophylla) trồng theo chương trình dự án INNOVGREEN tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh . Để làm cơ sở

Ngày đăng: 12/05/2015, 22:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thế Dũng, Nguyễn Thanh Bình, Ngô Văn Ngọc (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng của rừng Bạch đàn 3 tuổi, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng của rừng Bạch đàn 3 tuổi
Tác giả: Phạm Thế Dũng, Nguyễn Thanh Bình, Ngô Văn Ngọc
Năm: 2005
2. Hoàng Văn Dưỡng (2001), Nghiên cứu cấu trúc và sản lượng làm cơ sở ứng dụng trong điều tra rừng và nuôi dưỡng Keo lá tràm (Acacia auriculiformis A. Cunn ex Benth) tại một số tỉnh khu vực miền trung Việt nam, Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc và sản lượng làm cơ sở ứng dụng trong điều tra rừng và nuôi dưỡng Keo lá tràm (Acacia auriculiformis A. Cunn ex Benth) tại một số tỉnh khu vực miền trung Việt nam
Tác giả: Hoàng Văn Dưỡng
Năm: 2001
3. Võ Đại Hải (2007), “Nghiên cứu sinh khối cây cá thể Keo lai theo phương pháp thiết lập ô tiêu chuẩn cho 4 cấp rừng trồng Keo Lai khác nhau”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (4), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh khối cây cá thể Keo lai theo phương pháp thiết lập ô tiêu chuẩn cho 4 cấp rừng trồng Keo Lai khác nhau”, "Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Võ Đại Hải
Năm: 2007
4. Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng - NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra rừng
Tác giả: Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
5. Lê Đình Khả (1997), “Không dùng hạt của cây Keo lai để gây trồng rừng mới”, Tạp chí lâm nghiệp, số 6, trang 32 - 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không dùng hạt của cây Keo lai để gây trồng rừng mới”, "Tạp chí lâm nghiệp
Tác giả: Lê Đình Khả
Năm: 1997
6. Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh (1998), “Giống Keo lai và vai trò của cải thiện giống và các biện pháp thâm canh trong tăng năng suất rừng trồng”, Tạp chí lâm nghiệp, (9), Hà Nội, tr 48 - 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống Keo lai và vai trò của cải thiện giống và các biện pháp thâm canh trong tăng năng suất rừng trồng”, "Tạp chí lâm nghiệp
Tác giả: Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh
Năm: 1998
7. Viên Ngọc Nam, Hồng Nhật (2005), Nghiên cứu sinh khối cây Keo Lai trồng tại một số tỉnh phía nam, Báo cáo khoa học, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh khối cây Keo Lai trồng tại một số tỉnh phía nam
Tác giả: Viên Ngọc Nam, Hồng Nhật
Năm: 2005
8. Đỗ Đình Sâm và cộng sự (2001), Nâng cao năng suất rừng Keo lai, Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng suất rừng Keo lai
Tác giả: Đỗ Đình Sâm và cộng sự
Năm: 2001
9. Lưu Bá Thịnh, Phạm Văn Tuấn (1998), “Khảo nghiệm hậu thế các dòng Keo lai ở Đông Nam Bộ”. Trong tập Báo cáo khoa học lâm nghiệp tại hội nghị các tỉnh Đông Nam Bộ, Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo nghiệm hậu thế các dòng Keo lai ở Đông Nam Bộ”. Trong tập "Báo cáo khoa học lâm nghiệp tại hội nghị các tỉnh Đông Nam Bộ
Tác giả: Lưu Bá Thịnh, Phạm Văn Tuấn
Năm: 1998
10. Lưu Bá Thịnh (1999), Kết quả khảo nghiệm hậu thế vô tính các dòng Keo lai tự nhiên tuyển chọn tại Đông Nam Bộ, Báo cáo khoa học về khảo nghiệm Keo lai Trung tâm khoa học sản xuất Đông Nam Bộ, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo nghiệm hậu thế vô tính các dòng Keo lai tự nhiên tuyển chọn tại Đông Nam Bộ
Tác giả: Lưu Bá Thịnh
Năm: 1999
11. Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sinh khối rừng Keo lá tràm phục vụ công tác kinh doanh rừng, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh khối rừng Keo lá tràm phục vụ công tác kinh doanh rừng
Tác giả: Vũ Văn Thông
Năm: 1998
12. Dương Hữu Thời (1992), Cơ sở sinh thái học, Nxb Đại học và thông tin KHKT - Hà nội 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học
Tác giả: Dương Hữu Thời
Nhà XB: Nxb Đại học và thông tin KHKT - Hà nội 1992
Năm: 1992
13. Nguyễn Thanh Tiến (1999), Nghiên cứu sinh trưởng làm cơ sở xây dựng mô hình sản lượng rừng Keo lá tràm (Acacia auriculifomis Cumn) phục vụ công tác điều tra kinh doanh rừng tại khu vực tỉnh Thái Nguyên, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh trưởng làm cơ sở xây dựng mô hình sản lượng rừng Keo lá tràm (Acacia auriculifomis "Cumn)" phục vụ công tác điều tra kinh doanh rừng tại khu vực tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thanh Tiến
Năm: 1999
14. Nguyễn Hải Tuất - Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông - lâm nghiệp trên máy tính - NXB Nông nghiệp Hà Nội.II. Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông - lâm nghiệp trên máy tính
Tác giả: Nguyễn Hải Tuất - Ngô Kim Khôi
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội.II. Tài liệu Tiếng Anh
Năm: 1996
15. Cannell, M.G.R. (1981), World forest Biomass and Primary Production Data. Academic Press Inc (London), 391 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: World forest Biomass and Primary Production Data
Tác giả: Cannell, M.G.R
Năm: 1981
16. Fleming R.H. (1957), “General features of the Oceans”, In: Treatise on Marine Ecology and Paleoecology, Hedgepeth J.W, et Vol 2, Ecology, Geologycal Society of American Mem 67 (1): pp. 87-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: General features of the Oceans"”, In: "Treatise on Marine Ecology and Paleoecology
Tác giả: Fleming R.H
Năm: 1957
18. Riley G.A. (1944), The carbon metabolism and photosynthetic efficiency of the earth as a Whole, Amer, Sci 32, pp. 129-134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The carbon metabolism and photosynthetic efficiency of the earth as a Whole
Tác giả: Riley G.A
Năm: 1944
19. Steemann N. E. (1954), On organic production in the Oceans, Cns Perm J, Int, Explor, Mer 19, pp. 309-328 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On organic production in the Oceans
Tác giả: Steemann N. E
Năm: 1954
17. Griffin, A.R., (1988), Producing and propagating tropical acacia hybrid Forestry Newsletter, No.6, ACIAR, 1990 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w