Đánh giá kết quả trồng rừng thuộc dự án 661 giai đoạn 1998 – 2010 tại huyện tiên yên tỉnh quảng ninh

93 581 1
Đánh giá kết quả trồng rừng thuộc dự án 661 giai đoạn 1998 – 2010 tại huyện tiên yên   tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM =======&======= NGUYỄN THANH KHƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRỒNG RỪNG DỰ ÁN 661 GIAI ĐOẠN 1998-2010, HUYỆN TIÊN YÊN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Kim Vui Thái Nguyên - 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học Lâm học khoá 18, giai đoạn 2010 - 2012 Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Phòng quản lý đào tạo sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Kiểm lâm, Chi cục Lâm nghiệp Quảng Ninh, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS.TS Đặng Kim Vui - người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Phòng quản lý đào tạo sau Đại học Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô giáo, cán Phòng quản lý đào tạo sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban quản lý dự án 661 tỉnh Quảng Ninh, huyện Tiên Yên, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Tiên Yên, Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Tiên Yên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai đề tài nghiên cứu, cung cấp thông tin, tư liệu cần thiết thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gần xa người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn Mục lục: Danh mục từ viết tắt:………………………………………………………i Danh mục bảng : …………………………………………………………ii Danh mục hình, ảnh: …………………………………………… …… iii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…… …………………3 1.1 Trên giới…………………………………………………………… 1.1.1 Đánh giá dự án……………………………………………… … …….3 1.1.2 Nghiên cứu xói mòn đất thủy văn rừng ……………………… … 1.1.3 Các biện pháp kỹ thuật xây dựng mô hình rừng phòng hộ…… 1.1.4 Các sách tổ chức, quản lý rừng phòng hộ……………………… 1.2 Ở Việt Nam……………………………………………… ……… … 2.2.1 Đánh giá dự án………………………………………………………….8 1.2.2 Nghiên cứu xói mòn đất thủy văn rừng…………………………… 1.2.3 Các biện pháp kỹ thuật xây dựng mô hình rừng phòng hộ… 11 1.2.4 Các sách tổ chức, quản lý rừng phòng hộ …………………… 13 1.3 Nhận xét đánh giá chung …………………………….…………… 14 Chương : MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………… ……………… 16 2.1 Mục tiêu đề tài………………………………………….………………16 2.2 Đối tượng nghiên cứu …………….……………………….……………16 2.3 Giới hạn nghiên cứu …………….………………………….………… 16 2.4 Nội dung nghiên cứu: …………….………………………….…………17 2.5 Phương pháp nghiên cứu…………………………………….………….17 2.5.1 Quan điểm cách tiếp cận nghiên cứu ……………………….17 2.5.2 Phương hướng giải vấn đề …………………………………….18 2.5.3 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể …………………………………19 2.5.3.1 Thu thập thông tin, số liệu, kết nghiên cứu có …………19 2.5.3.2 Phương pháp khảo sát, đánh giá thực địa………………………20 2.5.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu ……………………………21 Chương : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………22 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội…………………………………… 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên…………………………………………………….22 3.1.1.1 Vị trí ……………………………………………………………….22 3.1.1.2 Địa hình, địa thế……….………………………………………… 22 3.1.1.3 Khí hậu, thuỷ văn ………………………………………………… 23 3.1.1.4 Địa chất, đất đai…………………………………………………… 25 3.1.1.5 Hiện trạng tài nguyên, thiên nhiên …………………………………26 3.1.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội……………………………………………28 3.1.2.1 Dân sinh …………………………………………………………… 28 3.1.2.2 Kinh tế …………………………………………………………… 29 3.1.2.3 Hiện trạng Xã hội, sở hạ tầng ……….………………………… 29 3.1.2.4 Ngành nghề mức sống ………………………………………… 32 3.2 Những thuận lợi lhó khăn vùng dự án ……………………… 33 3.2.1 Thuận lợi ………………………………………… …………………33 3.2 Khó khăn …………………………………………………………….34 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ……… ……….35 4.1 Đánh giá kết trồng rừng phòng hộ đầu nguồn Dự án 661 giai đoạn 1998 - 2010 huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh …………………………35 4.1.1 Mục tiêu tổ chức thực dự án …………………………………35 4.1.2 Kết thực dự án ………………………………………………37 4.2 Tổng kết đánh giá biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ dự án 661 giai đoạn 1998 - 2010 huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh………… 42 4.2.1 Các văn đạo kỹ thuật dự án 661 Trung ương………… 42 4.2.2 Các văn đạo thực Dự án 661 huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh …………………………………………………………………46 4.2.3 Tình hình áp dụng hướng dẫn kỹ thuật huyện Tiên Yên…… 48 4.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng rừng trồng phòng hộ đầu nguồn dự án 661 giai đoạn 1999 - 2008 tỉnh Quảng Ninh 54 4.4 Tổng kết đánh giá hệ thống chế sách, suất đầu tư trồng rừng dự án 661 huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh .60 4.4.1 Các văn hướng dẫn, đạo dự án 661 Trung ương…………60 4.4.2 Các văn hướng dẫn đạo dự án 661 huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh …………………………………………………………….62 4.4.3 Đánh giá tình hình áp dụng hệ thống sách, suất đầu tư trồng rừng phòng hộ thực tế dự án 661 Tiên Yên …………………64 4.5 Phân tích khoảng trống kỹ thuật sách Dự án 661 áp dụng huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh ……………………………………… 66 4.5.1 Phân tích khoảng trống kỹ thuật ……………………… ……… 66 4.5.1.1 Công tác giống trồng: …………………………………….……66 4.5.1.2 Loài mô hình rừng trồng phòng hộ áp dụng:……… 67 4.5.1.3 Mật độ trồng rừng phương thức trồng:………………………… 68 4.5.1.4 Khai thác, tỉa thưa tạo không gian dinh dưỡng: ………….……68 4.5.2 Phân tích khoảng trống sách ………….…………………….69 4.6 Đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu trồng rừng phòng hộ huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh ………………………………… 72 4.6.1 Đề xuất cải thiện biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ ………72 4.6.2 Đề xuất cải thiện sách, suất đầu tư cho trồng rừng phòng hộ: …………………………………………………………………………… ….76 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ……………….………………….78 Kết luận……………………… ……………………………………………78 Tồn ……… …………………………………………………………… 81 Kiến nghị …………… ……………………….……………………………82 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………… Phần phụ biểu……………… ………………………………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BVR Bảo vệ rừng DA Dự án D1.3 Đường kính ngang ngực Dt Đường kính tán FAO Tổ chức nông lương giới HGĐ Hộ gia đình Hvn Chiều cao vút KBNN Kho bạc nhà nước KH-ĐT Kế hoạch-Đầu tư KL Kiểm lâm KNXTTS Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh LN Lâm nghiệp LS Lâm sản NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn ÔTC Ô tiêu chuẩn QĐ Quyết định QLBV Quản lý bảo vệ QLDA Quản lý dự án TCLN Tổng cục Lâm nghiệp TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên UBND Ủy ban nhân dân 10 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Một số tiêu khí hậu bình quân tháng năm 24 4.1 Diện tích rừng trồng giai đoạn 1999-2010 37 4.2 Kết thực dự án 661 giai đoạn 1998-2010 38 4.3 Cơ cấu nguồn vốn sử dụng cho việc xây dựng phát triển rừng giai đoạn 1998 - 2010 4.4 Cơ cấu nguồn vốn dự án 661 giai đoạn 1998 - 2010 40 41 Các mô hình lâm sinh áp dụng dự án 661 Công ty TNHH 4.5 MTV Lâm nghiệp Tiên Yên Ban quản lý rừng phòng hộ huyện 49 Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 4.6 Kết khảo sát 10 mô hình lâm sinh Dự án 661 giai đoạn 1999 -2010 huyện Tiên Yên 54 79 Cục Lâm nghiệp việc hướng dẫn chặt nuôi dưỡng khai thác, tỉa thưa phù trợ rừng trồng phòng hộ dự án 327, 661 Quảng Ninh chưa có ý kiến đạo cụ thể triển khai theo hướng dẫn Mặt khác, hướng dẫn chặt tỉa thưa nhiều nơi người dân tự ý vào rừng chặt cây, làm gãy, đổ chết nhiều trồng + Các văn hướng dẫn kỹ thuật chưa tiếp cận với người dân làm nghề rừng hộ gia đình tự bỏ vốn để trồng rừng Trong xu hướng xã hội hóa nghề rừng ngày lớn mạnh 4.5.2 Phân tích khoảng trống sách - Suất đầu tư cho 01 rừng trồng phòng hộ điều chỉnh thấp chậm thay đổi theo biến động giá thị trường Năm 2000 2,5 triệu đồng/ha; đến năm 2003 điều chỉnh lên triệu đồng/ha, năm 2006 điều chỉnh lên triệu đ/ha, năm 2007 điều chỉnh lên triệu đ/ha Suất đầu tư thấp làm cho giá nhân công rẻ so với giá thị trường Từ dẫn đến xảy mâu thuẫn yêu cầu chất lượng rừng trồng phải cao với giá nhân công thấp, hầu hết ban quản lý người dân thực theo thiết kế trồng rừng, gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng rừng trồng Với giá nhân công không đủ bù đắp sức lao động bỏ người trồng rừng Dự án 661 chưa thực thu hút người dân tham gia Dự án, nhiều nơi người dân tham gia Dự án họ việc khác - Giá giống tình trạng tương tự Từ dẫn đến chất lượng giống chưa thể đáp ứng yêu cầu chất lượng đề - Vẫn áp dụng chung suất đầu tư cho tất loại mô hình tất dạng lập địa có điều kiện trồng rừng khác Việc trái ngược hẳn với thực tiễn sản xuất dạng lập địa khác khả trồng rừng thành công khác nhau, 80 để đảm bảo trồng rừng thành công nơi có điều kiện lập địa khó khăn khí hậu khắc nghiệt, độ dốc cao, đất đai thoái hóa, lại khó khăn , suất đầu tư cần phải cao so với nơi khác Từ thực tế đó, nhiều nơi người dân nhận trồng rừng phòng hộ nơi dễ trồng, nơi khó khăn trồng rừng có trồng khả thành rừng hạn chế Chính vậy, số nơi dẫn đến tượng đất rừng sản xuất lại quy hoạch cho rừng phòng hộ để tranh thủ nguồn vốn Nhà nước - Áp dụng chế khép kín theo quy định từ xuống Đáng việc quy định suất đầu tư cho loại mô hình phải vào giá nhân công, vật tư cho mô hình điều kiện trồng rừng cụ thể số khu vực ngược lại, việc quy định giá nhân công, vật tư lại điều chỉnh cho hợp với suất đầu tư đưa từ trước Do đó, việc điều chỉnh giá vật tư, nhân công mô hình thường mang tính chủ quan, áp đặt chưa phù hợp với thực tế - Chi phí cho nghiệm thu rừng trồng 20.000 đ/ha nên việc nghiệm thu chủ yếu nghiệm thu khối lượng, nghiệm thu phải lập ô đo đếm, đánh giá trồng cách khoa học với 20.000 đồng/1 khó thực triệt để Hơn nữa, việc giám sát nghiệm thu không chặt chẽ nên nghiệm thu nhiều diện tích không đảm bảo theo quy định nghiệm thu Bên cạnh đó, nhiều nơi áp dụng máy móc quy định nghiệm thu, nhiều nơi dân trồng rừng lên tốt không mật độ trồng (cao quy định) không nghiệm thu - Lương cán dự án trích từ - 8% dự án, khoản tiền để làm cho người lao động yên tâm công tác làm tốt nhiệm vụ Vì vậy, hầu hết Ban quản lý dự án sở, cán dự án thường phải dựa vào dịch vụ sản xuất giống để cải thiện thu nhập Từ ảnh hưởng đến chất lượng công việc 81 - Mặc dù hầu hết diện tích rừng trồng phòng hộ trồng đất giao cho dân tiền công lao động người dân chưa hưởng thêm quyền lợi khác Cho đến có nhiều diện tích rừng trồng từ - tuổi có mật độ đủ lớn, trồng phòng hộ phù trợ phát triển tốt chưa có hướng dẫn, định cho phép người dân tỉa thưa phù trợ Cục Lâm nghiệp có định, hướng dẫn việc khai thác, tỉa thưa trồng Dự án 661 như: Quyết định số 1053/LN-SDR ngày 23/8/2006 Cục Lâm nghiệp việc khai thác rừng trồng phòng hộ thuộc Chương trình 327 Dự án 661; Quyết định số 1697/LN-LS ngày 19/12/2005 Cục Lâm nghiệp việc hướng dẫn chặt nuôi dưỡng khai thác, tỉa thưa phù trợ rừng trồng phòng hộ dự án 327, 661 nhiều nơi chưa có ý kiến đạo triển khai theo hướng dẫn - Sau kết thúc thời gian trồng chăm sóc rừng, diện tích rừng giao khoán cho dân bảo vệ có thời hạn năm, sau đưa vào quản lý tập trung Trong theo quy hoạch loại rừng nhiều diện tích rừng phòng hộ trồng rừng chuyển sang rừng sản xuất, đến chu kỳ khai thác diện tích rừng khó giữ - Vốn cấp phát cho đơn vị chậm, hàng năm quý có thông báo kinh phí công việc trồng rừng không kịp tiến độ, nhiều đơn vị phải điều chỉnh lại kế hoạch vốn để thực thi - Hệ thống văn đạo Tỉnh ban hành thiếu, hầu hết quan chuyên môn (Sở Nông nghiệp PTNT - Chi cục lâm nghiệp) làm qua hướng dẫn Bộ Nông nghiệp PTNT (Cục lâm nghiệp), thiếu hụt sách tỉnh nên việc bổ sung kinh phí trồng rừng chế khai thác rừng trồng phòng hộ sách hưởng lợi người dân tham gia công tác trồng rừng, chăm sóc rừng trồng hạn chế 82 4.6 Đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu trồng rừng phòng hộ huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 4.6.1 Đề xuất cải thiện biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ *Cơ cấu trồng mô hình lâm sinh áp dụng: - Trong việc thiết kế biện pháp kỹ thuật chọn loài trồng rừng cần ý tới tiểu lập địa, coi đơn vị thiết kế không nên thiết kế chung cho khu vực rộng lớn Cụ thể keo tai tượng, không nên đưa vào trồng nơi có nhiều đá lộ đầu Hay nơi có điều kiện khắc nghiệt khó trồng rừng kích thước giống cần phải lớn hơn, rừng trồng cần chăm tốt - Cần trọng mở rộng ứng dụng mô hình thành công thời gian qua trồng rừng phòng hộ giai đoạn tới - Cần sớm ban hành quy định, hướng dẫn chặt tỉa thưa, khai thác trồng phù trợ cho diện tích từ tuổi trở để mở tán cho trồng phát triển, đồng thời nâng cao thu nhập cho người dân từ nguồn gỗ thu tỉa thưa Quá trình tỉa thưa nên thực thời gian vài năm, phải có biện pháp hướng dẫn cụ thể để khai thác không làm gãy đổ trồng - Keo tai tượng loài nhập nội phù hợp với điều kiện lập địa địa phương Là loài sinh trưởng tốt, nhanh chóng tạo độ che phủ tán cao Do thời gian tới địa bàn có thực dự án trồng keo loài khu vực phòng hộ xung yếu với mật độ cao, sau tỉa thưa dần lấy gỗ đến tuổi cho khai thác theo băng, theo đám; nhiều nơi huyện Tiên Yên Keo sau khai thác tái sinh mạnh Do trước khai thác nên có thiết kế khai thác có biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên keo từ hạt để tái tạo lại rừng sau khai thác 83 Mặt khác, Keo có khả cải tạo đất tạo tiểu hoàn cảnh rừng nên trồng loài năm đầu, sau trồng địa tán rừng băng rừng sau khai thác - Trong trình chọn loài trồng cần có lựa chọn kỹ lưỡng hơn, nên tham khảo ý kiến nguyện vọng người dân để khuyến khích tham gia họ vào công tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng *Công tác giống: -Thực nghiêm túc quy chế quản lý giống, không đưa vào sản xuất giống không rõ nguồn gốc, chưa kiểm định chất lượng, chủ sở sản xuất phải có giấy phép đăng ký kinh doanh giống Thành lập Hội đồng công nhận nguồn giống cấp tỉnh kiểm tra, đánh giá nguồn chất lượng giống -Tiếp tục khảo nghiệm số giống nhập nội, tăng cường gắn kết sản phẩm nghiên cứu với sản xuất dự án 661 Đưa vào trồng giống mới, giống tiến kỹ thuật công nhận nhằm bổ sung nguồn giống có chất lượng cao cho địa phương lựa chọn - Cây giống đưa vào sản xuất phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, đặc biệt kích thước tuổi Tuy nhiên, số trường hợp cụ thể trồng rừng vùng gặp nhiều khó khăn vận chuyển giống túi bầu kích thước phải giảm bớt, nơi có điều kiện khắc nghiệt kích thước tuổi phải tăng lên *Phương thức trồng: - Kết nghiên cứu cho thấy mật độ 1650 cây/ha mô hình keo tai tượng thông mã vĩ, mật độ 1300 cây/ha mô hình thông elliotii mật độ 1.100 cây/ thông nhựa hợp lý; điều kiện lập địa có tầng đất nông (dưới 50 cm), độ dốc lớn, đá 84 lộ đầu cần trồng với mật độ dầy với mục đích trồng rừng phòng hộ, đẩy nhanh độ che phủ, sau trồng khép tán tiến hành tỉa thưa cong queo, sâu bệnh, phát triển để tạo không gian dinh dưỡng cho khoẻ Phương pháp trồng: Đối với tất loài đem trồng nên lựa chọn có bầu huấn luyện trồng để tỷ lệ sống cao; trình trồng nên bón lót thêm phân tổng hợp (NPK) để tạo đà cho sinh trưởng phát triển; trình chăm sóc (4 năm đầu) cần tiếp tục bón thúc Kỹ thuật lâm sinh áp dụng: -Đối với diện tích rừng phòng hộ trồng, cần có hướng dẫn chặt nuôi dưỡng khai thác, tỉa thưa cây, mở tán để trồng phát triển, có nhiều diện tích rừng trồng cần tỉa thưa Tại nơi tỉa thưa trồng bổ sung thêm địa để tạo rừng phòng hộ nhiều tầng tán Quá trình tỉa thưa nên diễn vài năm, phải có biện pháp hướng dẫn cụ thể để khai thác không làm gẫy đổ, ảnh hưởng đến trồng -Công tác thiết kế khai thác tỉa thưa cần quan tâm đầu tư mức, công việc đòi hỏi người có trình độ chuyên sâu lâm sinh tốn nhiều thời gian phải nắm rõ biện pháp tác động vào rừng, xác định vị trí trồng bổ sung, xác định cấu loài hợp lý nhiên, ngày việc trồng rừng phát triển sâu rộng nhân dân nên nghiên cứu quy trình thiết kế tỉa thưa đơn giản, dễ hiểu giúp chủ rừng chủ động việc thiết kế chặt nuôi dưỡng khai thác tỉa thưa Định chế tài xử phạt chủ rừng chặt, không theo thiết kế chặt nuôi dưỡng 85 Đối với rừng phòng hộ trồng, nơi tỷ lệ thành rừng thấp, thực điều chế rừng hợp lý bổ sung dần địa để xây dựng rừng phòng hộ có chất lượng Nghiệm thu, kiểm tra: -Công tác kiểm tra nghiệm thu không nên áp dụng cứng nhắc theo yêu cầu mật độ mà phải dựa hoàn cảnh cụ thể trình độ dân trí điều kiện trồng rừng, nơi người dân đồng bào dân tộc, trình độ dân trí thấp cho phép trồng sai mật độ phạm vi đó, nơi có điều kiện khắc nghiệt đất trống, đồi núi trọc, đất nghèo, xấu tỷ lệ sống nghiệm thu cần thấp nơi khác Công tác quy hoạch loại rừng: Trong công tác quy hoạch loại rừng không nên sử dụng yếu tố độ cao để quy hoạch diện tích rừng phòng hộ hay sản xuất Cần bố trí xen kẻ rừng sản xuất với rừng phòng hộ đặc biệt nơi đất tốt, có điều kiện để người dân có thêm đất trồng rừng sản xuất Từ làm tốt công tác xây dựng bảo vệ rừng phòng hộ Hơn nữa, rừng sản xuất có vai trò khả phòng hộ lớn Công tác khuyến lâm đào tạo: Các hướng dẫn kỹ thuật xây dựng rừng phương pháp trồng rừng, tỉa thưa, chăm sóc bảo vệ rừng cần phải phổ biến rộng rãi đến người dân tham gia Dự án thông qua hoạt động tập huấn kỹ thuật, xây dựng mô hình trình diễn, thông tin tuyên truyền qua băng, tạp chí, sách báo, lịch có hình ảnh minh hoạ mà người dân hiểu Đặc biệt kinh phí cho dự án 661 cần có khoản dành cho đào tạo Kinh phí dùng cho mở lớp tập huấn nâng cao lực cho 86 Cán khuyến nông, khuyến lâm lớp tập huấn cho người dân tham gia trồng rừng nắm kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác rừng 4.6.2 Đề xuất cải thiện sách, suất đầu tư cho trồng rừng phòng hộ: - Thực chế hưởng lợi cho người dân tham gia trồng rừng phòng hộ việc cho phép họ khai thác trồng phù trợ đến tuổi khai thác phải có hướng dẫn quy định mức độ cụ thể, tránh tình trạng làm đổ gãy trồng việc lợi dụng khai thác để thực mục đích khác - Đối với diện tích rừng trồng phòng hộ sau quy hoạch loại rừng, tỉnh cần có sách hỗ trợ để chủ rừng chuyển diện tích sang kinh doanh gỗ lớn - Trong trình quy hoạch loại rừng, nên vào quỹ đất địa phương mức độ xung yếu, xung yếu rừng đất rừng để đưa phương án quy hoạch cụ thể Tránh tình trạng người dân đất sản xuất diện tích rừng đất rừng xung yếu lại quy hoạch cho rừng phòng hộ -Nghiên cứu xây dựng suất đầu tư dựa thực tế áp dụng cho mô hình trồng rừng cụ thể ( loài cây, biện pháp lập địa trồng rừng) theo quy hoạch loại rừng, đồng thời áp dụng công cụ quản lý đại (GIS) để giám sát, theo dõi đánh giá kết trồng rừng - Tăng suất đầu tư cho dự án để tăng giá thành sản xuất con, tăng tiền công lao động, tăng tiền lương cho cán tham gia dự án,… nhằm mục đích nâng cao chất lượng rừng trồng phòng hộ, động viên khuyến khích cán bộ, công nhân tích cực tham gia trồng, chăm sóc bảo vệ rừng 87 - Xây dựng chế giám sát, kiểm tra nghiệm thu rõ ràng: thù lao phải đôi với trách nhiệm người tham gia, dặc biệt cấp thôn, xã KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Dự án 661 tiến hành địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh từ năm 1999 đến 2010 với mục tiêu bảo vệ diện tích rừng có, tăng độ che phủ rừng, góp phần đảm bảo an ninh môi trường, giảm nhẹ thiên tai, tăng khả sinh thủy, bảo tồn nguồn gen tính đa dạng sinh học; sử dụng có hiệu diện tích đất trống đồi núi trọc tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho dân cư sống nông thôn miền núi, ổn định trị xã hội, an ninh, quốc phòng địa bàn; Cung cấp gỗ làm nguyên liệu để 88 sản xuất giấy, ván nhân tạo, đáp ứng nhu cầu gỗ, củi lâm đặc sản khác cho tiêu dùng nước sản xuất hàng xuất khẩu, với phát triển công nghiệp chế biến lâm sản, đưa Lâm nghiệp trở thành ngành kinh tế quan trọng, gòp phần phát triển kinh tế - xã hội miền núi - Sau 13 năm thực Dự án, đến năm 2010 toàn huyện trồng 15.409,5 rừng loại, góp phần nâng độ che phủ rừng huyện từ 30,9% (năm 1998) lên 52,8% (năm 2010) Tổng nguồn vốn cho thực Dự án 661 giai đoạn 1999 - 2001 17.401.138.663 đồng Từ kết dự án, tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn đồng bào người dân tộc nơi vùng sâu, vùng xa Góp phần đáng kể vào chương trình xoá đói, giảm nghèo Từ làm thay đổi nhận thức cấp, ngành nhân dân dân tộc địa bàn huyện công tác qủn lý, bảo vệ phát triển rừng - Tạo thuận lợi cho việc triển khai dư án địa bàn, Tỉnh Quảng Ninh ban hành nhiều văn quy phạm quan trọng quy định kỹ thuật, loài trồng suất đầu tư trồng rừng Trong có định quan trọng là: Quyết định số 904/1998/QĐ-UB ngày 02 tháng năm 1998 việc thành lập Ban đạo Dự án trồng rừng 200.000 rừng giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2010 tỉnh; Quyết định số: 999/QĐUB ngày 03 tháng năm 1999 việc thành lập Ban quản lý dự án trồng triệu rừng Quyết định số 4483/2001/QĐ-UB việc phê duyệt Dự án tổng quan sử dụng đất có rừng đất trống, đồi núi trọc tỉnh Quảng Ninh phục vụ Dự án trồng triệu rừng Chính phủ giai đoạn 2000 – 2010 Ngay sau triển khai thực Dự án, Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Quảng Ninh ban hành Bản hướng dẫn xây dựng thiết kế dự toán khâu lâm sinh Dự án triệu rừng tỉnh Quảng Ninh với tổng chi phí đầu tư cho trồng rừng 2,5 triệu đồng/ha; Năm 2003 Sở Nông nghiệp & PTNT Quảng Ninh tiếp tục điều chỉnh suất đầu tư đơn giá giống 89 trồng thuộc Dự án 661, theo chi phí cho trồng rừng nâng lên triệu đồng/ha Để phù hợp với tình hình thực tế suất đầu tư đơn giá giống trồng Dự án, năm 2007 UBND tỉnh tiếp tục Ban hành Quyết định số 808/QĐ-UBND phê duyệt suất đầu tư đơn giá trồng thuộc dự án trồng triệu rừng địa bàn tỉnh Quảng Ninh với chi phí trồng rừng nâng lên triệu đồng/ha Đến năm 2009, biến động thị trường nêm suất đầu tư trồng rừng triệu/01 không phù hợp, UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành Quyết định số 2045/QĐ-UBND Phê duyệt suất đầu tư trồng rừng đơn gía giống trồng rừng Dự án 661 Quảng Ninh lên 10 triệu/01ha + Trong trình triển khai thực loài sử dụng để trồng rừng phòng hộ huyện Tiên Yên lựa chọn Thông mã vĩ, Thông nhựa, Thông elliotii Keo tai tượng Ngoài ra, nơi có điều kiện thuận lợi trồng xen nông nghiệp năm đầu để tăng cường hiệu sử dụng đất, tạo công ăn việc làm góp phần tăng thu nhập cho người tham gia trồng rừng + Có mô hình trồng rừng phòng hộ áp dụng Dự án 661 huyện Tiên Yên Các mô hình chủ yếu trồng loài loài Thông elliotii, Thông mã vĩ, Thông nhựa Keo tai tượng - Kết khảo sát đánh giá mô hình trồng rừng phòng hộ cho thấy, hầu hết mô hình có tỷ lệ sống cao, số loài đạt tỷ lệ sống cao Keo tai tượng, Thông mã vĩ., Thông elliotti + Sinh trưởng trồng mô hình mức trung bình Trên điều kiện lập địa thích hợp, số loài cho sinh trưởng tốt Keo tai tượng, thông elliotii Vì vậy, tạo nên số mô hình thành công như: Keo tai tượng; mô hình thông elliotii, Thông mã vĩ, - Để đạo thực dự án hướng dẫn việc sử dụng nguồn vốn cho hạng mục dự án trồng triệu rừng tỉnh 90 Quảng Ninh có nhiều văn pháp lý quy định suất đầu tư: Suất đầu tư cho rừng trồng dự án điều chỉnh nhiều lần, năm 2000 2.500.000 đồng/ha; năm 2003 4.000.000 đồng/ha; năm 2007 5.000.000 đồng/ha; đế năm 2009 đa nâng lên thành 10.000.000 đồng/ha Các văn đạo, hướng dẫn chế sách, suất đầu tư tỉnh bám sát đạo Trung ương, nhiên suất đầu tư cho rừng trồng thấp chưa theo kịp thay đổi thị trường Chưa phân biệt dạng lập địa, điều kiện trồng rừng khác suất đầu tư, chưa có chế hưởng lợi cho người dân từ rừng phòng hộ,… - Bên cạnh có số vấn đề tồn việc áp dụng hướng dẫn kỹ thuật áp dụng hệ thống sách, suất đầu tư xây dựng rừng phòng hộ dự án 661 thể hiện: + Chất lượng giống số nơi chưa đảm bảo; cấu trồng số địa phương chưa phù hợp với điều kiện tự nhiên, Nhiều mô hình lâm sinh chưa tuân thủ theo thiết kế kỹ thuật cách bố trí mô hình Điều đặc biệt số nơi trồng sát nhau; Mật độ cách bố trí trồng rừng đơn điệu, dập khuôn cho hầu hết loài trồng rừng + Hệ thống cán phụ trách lâm nghiệp tỉnh thiếu; bên cạnh lương cán thấp để làm cho cán yên tâm công tác làm tốt nhiệm vụ mình; Suất đầu tư cho rừng trồng phòng hộ điều chỉnh thấp chậm thay đổi theo biến động giá thị trường Đặc biệt áp dụng chung suất đầu tư cho tất loại mô hình tất dạng lập địa có điều kiện trồng rừng khác - Để nâng cao hiệu trồng rừng địa bàn huyện thời gian tới Dự án lâm nghiệp tổ chức, hộ gia đình địa bàn, cần áp dụng nhóm giải pháp sau: 91 + Về biện pháp kỹ thuật cho trồng rừng: Cần có hướng dẫn chi tiết, cụ thể loài cây, mô hình lâm sinh dạng lập địa cụ thể, có hướng dẫn tỉa thưa trồn để mở tán, tạo không gian dĩnh dưỡng cho trồng lại rừng phát triển, trọng loài có triển vọng (Keo tai tượng, thông nhựa ) mô hình có triển vọng (Keo tai tượng, thông nhựa…); + Về chế sách, suất đầu tư cho trồng rừng: Tăng suất đầu tư cho 01 rừng trồng, suất đầu tư cần phải bám sát giá thị trường thay đổi tùy vào mức độ khó, dễ việc trồng rừng, có chế hưởng lợi cho người dân từ rừng trồng phòng hộ, trình quy hoạch loại rừng cần bố trí xen kẽ rừng phòng hộ với rừng sản xuất Tồn * Về thực dự án: - Dự án thực chủ yếu nhiều nơi: vùng sâu, vùng xa, vùng cao; nơi địa bàn khó khăn, trình độ dân trí thấp, đồn bào dân tộc chủ yếu thiểu số, khó khăn sở hạ tầng đời sống, phối kết hợp với chương trình, dự án khác chưa đồng bộ; lợi ích kinh tế sách hưởng lợi từ rừng chưa cụ thể, nên chưa động lực khuyến khích người dân thành phần khác tham gia tích cực thực dự án Trong trình thực dự án, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ban quản lý rừng phòng hộ Tiên Yên gặp khó khăm vốn đầu tư cho trồng rừng Về cấu trồng số nơi chưa thực phù hợp với đối tượng rừng phòng hộ; triển khai trồng rừng sản xuất gặp nhiều khó khăn đơn vị nguồn vốn đối ứng nên không vay vốn ưu đãi từ quỹ hỗ trợ phát triển - Chính sách giao đất, khoán rừng từ năm trước nhiều bất cập, không dựa quy hoạch tổng thể; giao tràn lan, điều kiện dân vốn đầu tư trồng rừng, số doanh nghiệp muốn đầu tư trồng rừng quy mô lớn lại gặp khó khăn 92 quỹ đất, việc thu hồi đất giao không sử dụng vào mục đích lâm nghiệp khó thực * Về thực đề tài: Do điều kiện thời gian nghiên cứu ngắn nên khóa luận số hạn chế sau: + Chưa đánh giá khả phòng hộ rừng phòng hộ đầu nguồn + Mới đánh giá rừng trồng phòng hộ, chưa đánh giá mô hình khoanh nuôi xúc tiến tái sinh vào bảo vệ rừng Dự án 661 + Chưa đánh giá hiệu kinh tế mà dự án 661 mang lại Kiến nghị Để nâng cao hiệu trồng rừng dự án lâm nghiệp thời gian tới địa bàn nghiên cứu vùng có điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế xã hội tương tự; tác giả kiến nghị số điểm sau: - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước cấp quyền, ngành lĩnh vực quản lý bảo vệ phát rừng Phân cấp cụ thể công tác quản lý rừng đất lâm nghiệp ngành, cấp địa bàn Thực tốt công tác giám sát, kiểm tra kết thực chương trình, mục tiêu bảo vệ phát triển rừng - Cần tăng cường kinh phí đầu tư trồng rừng phòng hộ, trồng rừng ngậm mặn ven biển rừng phòng hộ chắn sóng, chắn cát bay nơi sinh sản trú ngụ loài thuỷ sản chất lượng cao như: Cua, tôm, sò, ngán loài cá - Duy trì sách khuyến khích đầu tư tranh thủ nguồn vốn đầu tư nhằm thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư cho Dự án trồng rừng 93 - Về cấu trồng, trú trọng phát triển loài có giá trị kinh tế cao, đa tác dụng phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương; trồng rừng phòng hộ phải gắn với lợi ích kinh tế Tăng cường đầu tư cho công tác khoa học kỹ thuật, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất - Sớm triển khai thực địa bàn chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ chi trả dịch vụ môi trường rừng - Khuyến khích có sách hỗ trợ hợp lý nhằm phát triển kinh tế trang trại đồi rừng, mô hình nông lâm kết hợp canh tác đất dốc nhằm tăng cường khả phòng hộ rừng [...]... huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh; - Tổng kết và đánh giá các biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ Dự án 661 giai đoạn 1998 - 2010 tại huyện Tiên Yên - Đánh giá tình hình sinh trưởng rừng trồng phòng hộ Dự án 661 giai đoạn 1998 - 2010 trên địa bàn nghiên cứu - Tổng kết và đánh giá hệ thống cơ chế chính sách, suất đầu tư trồng rừng trong dự án 661 tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất một số khuyến... tỉnh Quảng Ninh Các văn bản, chính sách chỉ đạo thực hiện, số liệu tổng kết dự án 661 ở Trung ương và của tỉnh Quảng Ninh - Kết hợp giữa tổng kết và đánh giá của địa phương thông qua các báo cáo tổng kết đánh giá thực hiện dự án 661 giai đoạn 1998 - 2010 với kết quả khảo sát, đánh giá trên thực tế + Tiếp cận kết quả tổng kết và đánh giá Dự án 661 của địa phương: 29 Tham khảo báo cáo kết quả thực hiện dự. .. địa phương Huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh là một trong những đơn vị tham gia thực hiện Dự án 661 từ năm 1998 và đã đạt được nhiều kết quả Cho đến nay chưa có một công trình đánh giá nào có hệ thống và toàn diện về các kết quả đã đạt được của dự án trên địa bàn Xuất phát từ yêu cầu đó đề tài: Đánh giá kết quả trồng rừng Dự án 661 giai đoạn 1998 – 2010 tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh" đặt ra là... dựng và phát triển rừng trồng phòng hộ là rất lớn đối với huyện Tiên Yên, tuy nhiên, cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu, đánh giá một cách toàn diện và hệ thống về vấn đề này, chủ yếu mới dừng lại đánh giá tình hình triển khai thực hiện kế hoạch Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài Đánh giá kết quả trồng rừng thuộc Dự án 661 giai đoạn 1998 – 2010 tại huyện Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh đặt ra là rất... bàn nghiên cứu: Giới hạn trong huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh - Về nội dung nghiên cứu: + Đánh giá kết quả trồng rừng phòng hộ dự án 661: giới hạn trong việc đánh giá diện tích trồng rừng, cơ cấu nguồn vốn đầu tư trồng rừng phòng hộ, loài cây, lập địa, biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ; + Đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ: Chỉ đánh giá tình hình sinh trưởng của rừng trên các dạng lập địa theo... đánh giá được khả năng phòng hộ của rừng 28 + Đánh giá hệ thống cơ chế, chính sách dự án 661: Tập trung vào chính sách tổ chức quản lý triển khai thực hiện dự án, chính sách đầu tư, hưởng lợi 2.4 Nội dung nghiên cứu: Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn tập trung vào các nội dung nghiên cứu sau: - Đánh giá kết quả trồng rừng Dự án 661 giai đoạn 1998 - 2010 tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng. .. và mô hình rừng trồng phòng hộ có triển vọng tại địa bàn nghiên cứu - Đề xuất được một số khuyến nghị về các biện pháp kỹ thuật, cơ chế chính sách, suất đầu tư cho Dự án 661 giai đoạn 2008 - 2010 và trồng rừng phòng hộ tại huyện Tiên Yên 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là rừng trồng phòng hộ tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh thuộc Dự án 661 giai đoạn 1998 - 2010 2.3 Giới hạn... thuật trồng rừng phòng hộ và chính sách trong Dự án 661; Các thông tin chung về tình hình thực hiện, triển khai dự án và những vấn đề có liên quan từ Ban quản lý 661 Trung ương, tỉnh Quảng Ninh và dự án 661 cơ sở - Thu thập các báo cáo khoa học, các kết quả nghiên cứu về kỹ thuật trồng rừng phòng hộ, các báo cáo đánh giá dự án 661 giai đoạn 1998- 2010 và các báo cáo hàng năm; các mô hình rừng trồng. .. kết và đánh giá được kết quả trồng rừng phòng hộ dự án 661 tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, rút ra những bài học kinh nghiệm cũng như đề xuất một số khuyến nghị cho việc triển khai các Dự án trồng rừng tiếp theo trên địa bàn cũng như ở những nơi khác có điều kiện tương tự 14 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên thế giới 1.1.1 Đánh giá dự án - Theo Cleland và King (1975): Dự án là sự kết. .. hiệu quả trồng rừng phòng hộ cho Dự án 661 cho những giai đoạn tiếp theo và trồng rừng phòng hộ nói chung tại tỉnh Quảng Ninh 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Quan điểm và cách tiếp cận trong nghiên cứu - Kế thừa các kết quả nghiên cứu, đánh giá đã có về tình hình thực hiện, triển khai và các cơ chế chính sách, các hướng dẫn kỹ thuật, các mô hình lâm sinh áp dụng trong Dự án 661 tại huyện Tiên Yên, tỉnh ... - Đánh giá kết trồng rừng Dự án 661 giai đoạn 1998 - 2010 huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh; - Tổng kết đánh giá biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ Dự án 661 giai đoạn 1998 - 2010 huyện Tiên. .. liệu tổng kết dự án 661 Trung ương tỉnh Quảng Ninh - Kết hợp tổng kết đánh giá địa phương thông qua báo cáo tổng kết đánh giá thực dự án 661 giai đoạn 1998 - 2010 với kết khảo sát, đánh giá thực... cận kết tổng kết đánh giá Dự án 661 địa phương: 29 Tham khảo báo cáo kết thực dự án 661 giai đoạn 1998 2010 huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, hướng dẫn kỹ thuật, chế sách áp dụng dự án 661 tỉnh

Ngày đăng: 24/04/2016, 19:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan