Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG TÌM HIỂU THỰC TRẠNG TRẺ MẪU GIÁO MẮC BỆNH SÂU RĂNG TẠI TRƢỜNG MẦM NON NAM MINH, XÃ BÌNH MINH, HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên nghành: Bệnh học trẻ em Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS TRẦN THỊ PHƢƠNG LIÊN HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non giúp đỡ em trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, giáo viên, nhân viên y tế trƣờng mầm non Nam Minh, xã Bình Minh, huyện Nam Trực , tỉnh Nam Định nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em việc cung cấp số liệu, thơng tin để em hồn thành tốt khóa luận Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - TS Trần Thị Phƣơng Liên - giảng viên trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, ngƣời tận tình hƣớng dẫn bảo em trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu xót hạn chế Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài đƣợc hồn thiện Kính chúc thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Phƣơng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÌM HIỂU THỰC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG CỦA TRẺ MẦM NON 1.1 Trẻ mầm non 1.2 Răng đặc điểm phát triển trẻ mầm non 1.2.1 Tổng quan cấu tạo 1.2.2 Đặc điểm phát triển trẻ mầm non 1.3 Bệnh sâu 1.3.1 Đặc điểm sâu trẻ em 1.3.2 Tình hình bệnh sâu trẻ 1.3.3 Khái niệm bệnh sâu phân loại sâu 1.3.4.Cơ chế sinh bệnh 10 1.3.5 Nguyên nhân sâu 10 1.3.6 Diễn biến trình sâu 14 1.3.7 Một số biện pháp phòng bệnh sâu 14 1.4 Chƣơng trình nha học đƣờng 17 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Vài nét địa bàn khảo sát 19 2.2 Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 19 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 19 2.3.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 20 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG Ở TRẺ MẦM NON 21 3.1 Một số thông tin trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non Nam Minh năm học 2015 – 2016 21 3.1.1 Tỷ lệ phân bố trẻ theo nhóm lớp 21 3.1.2 Tỷ lệ phân bố trẻ theo giới 21 3.2 Thực trạng bệnh sâu trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non Nam Minh 22 3.2.1 Tỷ lệ sâu trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non Nam Minh năm học 2015 - 2016 22 3.2.2 Tỷ lệ sâu theo giới trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non Nam Minh năm học 2015 - 2016 23 3.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến bệnh sâu trẻ 24 3.4 Bàn luận 28 3.4.1 Một số thông tin trẻ 28 3.4.2 Thực trạng bệnh sâu trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non Nam Minh năm học 2015 - 2016 28 3.4.3 Một số yếu tố liên quan tới bệnh sâu trẻ 29 KẾT LUẬN 31 KIẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT WHO : (World Health Organization) - Tổ chức Y tế Thế giới SMTR : Sâu trám ĐTNCS : Đoàn niên cộng sản MGB : Mẫu giáo bé MGN : Mẫu giáo nhỡ MGL : Mẫu giáo lớn THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tỷ lệ phân bố trẻ theo nhóm lớp Bảng Tỷ lệ phân bố trẻ theo giới Bảng Tỷ lệ sâu trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non Nam Minh năm học 2015 - 2016 Bảng Tỷ lệ sâu trẻ theo giới Bảng Tỷ lệ sâu trẻ mẫu giáo theo trình độ học vấn mẹ Bảng Tỷ lệ sâu trẻ mẫu giáo theo nghề nghiệp mẹ Bảng Số lần đánh trẻ ngày Bảng Thói quen ăn uống bà mẹ dành cho trẻ Bảng Cách thức bà mẹ vệ sinh miệng cho trẻ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tỷ lệ phân bố trẻ theo giới Biểu đồ Tỷ lệ sâu trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non Nam Minh năm học 2015 - 2016 Biểu đồ Tỷ lệ sâu trẻ theo giới Biểu đồ Tỷ lệ sâu trẻ mẫu giáo theo trình độ học vấn mẹ Biểu đồ Tỷ lệ sâu trẻ mẫu giáo phân theo nghề nghiệp mẹ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Trẻ em hôm – giới ngày mai” Trẻ em nguồn nhân lực đất nƣớc Việc ni dƣỡng, chăm sóc, bảo vệ trẻ em vô quan trọng ngày đƣợc toàn xã hội quan tâm Để thực tốt việc chăm sóc, ni dƣỡng, bảo vệ sức khỏe cho trẻ đòi hỏi bậc cha mẹ, giáo viên mầm non, nhà chun mơn cần có hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý trẻ thời kỳ phát triển Trên sở trang bị kiến thức, kỹ bệnh trẻ em, cơng tác đảm bảo an tồn tính mạng cho trẻ, giúp cho việc phát sớm bệnh, chuẩn bị tốt cho cơng tác phịng tránh, chăm sóc sức khỏe cho trẻ trẻ bị ốm Sâu chứng bệnh thƣờng gặp lứa tuổi nhiều trẻ em Đây bệnh phổ biến nƣớc ta nhƣ nƣớc Thế Giới Theo kết điều tra dịch tễ học Thế Giới, khu vực Việt Nam tỷ lệ ngƣời mắc bệnh cao Sâu bệnh mắc từ sớm - mọc (trẻ tháng tuổi), chi phí cho việc điều trị tốn kém, vƣợt khả chi trả nƣớc phát triển gánh nặng nƣớc phát triển Ở Mỹ năm chi phí cho chữa tỉ USD Sâu khơng ảnh hƣởng tới tính mạng, tới phát triển thể chất trẻ mà ảnh hƣởng tới phát triển tinh thần trí tuệ trẻ Bệnh đứng thứ bảng xếp hạng bệnh tật WHO năm 1970 mức độ phổ biến (chiếm 90 - 99 %) [27] Trong 20 năm trở lại đây, tiến vƣợt bậc khoa học kỹ thuật, nguyên bệnh sâu đƣợc làm sáng tỏ, phát vai trò quan trọng Fluor việc bảo vệ men Trên sở đề biện pháp phịng bệnh thích hợp đạt đƣợc hiệu cao Vì tỷ lệ bệnh sâu giảm xuống nhƣ Mỹ, Autralia nƣớc Bắc Âu số giảm xuống nửa so với trƣớc [5] Tuy nhiên việc giảm tỷ lệ bệnh sâu tập trung nƣớc phát triển nƣớc phát triển tỷ lệ cao có xu hƣớng tăng lên Việt Nam nƣớc phát triển, điều kiện kinh tế nhiều khó khăn, trang thiết bị y tế cán hàm mặt thiếu trầm trọng Năm 1994, WHO đánh giá bệnh sâu nƣớc ta vào loại cao giới nƣớc ta thuộc khu vực nƣớc có bệnh miệng tăng lên.Theo kết điều tra sức khỏe miệng toàn quốc năm 2003, tỷ lệ sâu trẻ 84% [11] Các nhà chuyên môn cho rằng, bệnh sâu trẻ em giảm nơi triển khai hiệu chƣơng trình nha học đƣờng Nội dung chƣơng trình bao gồm: Giáo dục nha khoa, dùng nƣớc súc miệng Fluor 0,2%, trám bít hố rãnh, khám điều trị sớm bệnh miệng trƣờng học Cho đến công tác nha học đƣờng phát triển 64 tỉnh thành nƣớc, có tỉnh: Ninh Bình, Nam Định, Hải Dƣơng, Thừa Thiên – Huế có điểm nha học đƣờng đƣợc phủ kín địa bàn Bình Minh xã thuộc huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định điều kiện kinh tế cịn khó khăn, ngƣời dân nơi chủ yếu nơng dân, cơng nhân, số giáo viên nghề tự khác Vậy nên trình độ nhận thức họ bệnh sâu nhiều hạn chế Do gặp nhiều khó khăn cơng tác tổ chức chƣơng trình phòng chống bệnh sâu trẻ Trƣờng mầm non Nam Minh triển khai công tác nha học đƣờng từ nhiều năm với nội dung: Giáo dục nha khoa, khám điều trị sớm bệnh miệng trƣờng học Tuy nhiên chƣa có nghiên cứu thực trạng bệnh sâu trẻ Do tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu thực trạng bệnh sâu trẻ mẫu giáo trường mầm non Nam Minh, xã Bình Minh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định” 46.0% 54.0% Trẻ trai Trẻ gái Biểu đồ 1: Tỷ lệ phân bố trẻ theo giới Nhận xét: Tỷ lệ trẻ trai trƣờng mầm non Nam Minh năm học 2015 2016 54.0% trẻ trẻ gái 46.0% 3.2 Thực trạng bệnh sâu trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non Nam Minh 3.2.1 Tỷ lệ sâu trẻ mẫu giáo trường mầm non Nam Minh năm học 2015 - 2016 Bảng 3: Tỷ lệ sâu trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non Nam Minh năm học 2015 - 2016 Nội dung Số trẻ Tỷ lệ (%) Bị sâu 72 36.0% Không bị sâu 128 64.0% Tổng 200 100% 22 36.0% Bị sâu 64.0% Không bị sâu Biểu đồ 2: Tỷ lệ sâu trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non Nam Minh năm học 2015 - 2016 Nhận xét: Tỷ lệ trẻ mẫu giáo bị sâu trƣờng mầm non Nam Minh năm học 2015 - 2016 36.0% 3.2.2 Tỷ lệ sâu theo giới trẻ mẫu giáo trường mầm non Nam Minh năm học 2015 - 2016 Bảng 4: Tỷ lệ sâu trẻ theo giới Nội dung Trẻ trai Trẻ gái Số trẻ Tỷ lệ (%) Số trẻ Tỷ lệ (%) Bị sâu 39 36.1% 33 35.9% Không bị sâu 69 63.9% 59 64.1% Tổng 108 100% 92 100% 23 35.9% 36.1% Trẻ gái Trẻ trai Biểu đồ 3: Tỷ lệ sâu trẻ theo giới Nhận xét: Theo kết bảng biểu đồ cho thấy tỷ lệ sâu trẻ trai 36.1% trẻ gái 35.9% 3.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến bệnh sâu trẻ 3.3.1 Trình độ học vấn bà mẹ ảnh hưởng tới bệnh sâu trẻ Bảng 5: Tỷ lệ sâu trẻ mẫu giáo theo trình độ học vấn mẹ Trình độ học vấn N Bị sâu n Tỷ lệ (%) Mù chữ 20 13 65.0% Tiểu học 68 28 41.2% Trung học sở 34 12 35.3% THPT, THPT 78 19 24.4% Tổng 200 72 36.0% 24 24.4% Mù chữ 65.0% Tiểu học THCS 35.3% THPT, THPT 41.2% Biểu đồ Tỷ lệ sâu trẻ mẫu giáo theo trình độ học vấn mẹ Nhận xét: Từ kết bảng 5và biểu đồ cho thấy tỷ lệ trẻ sâu cao bà mẹ mù chữ chiếm tỷ lệ cao 65.0% thấp trẻ bà mẹ có học vấn từ THPT, THPT 24.4% 3.3.2 Nghề nghiệp mẹ ảnh hưởng tới bệnh sâu trẻ Bảng 6: Tỷ lệ trẻ sâu phân theo nghề nghiệp mẹ Trình độ học vấn Bị sâu N n Tỷ lệ (%) Làm ruộng 102 41 40.2% Buôn bán, nội trợ, nghề khác 59 22 37.3% Cán công chức 39 23.1% Tổng 200 72 36.0% 25 23.1% Làm ruộng 40.2% Buôn bán, nội trợ, nghề khác Cán công chức 37.3% Biểu đồ Tỷ lệ trẻ sâu phân theo nghề nghiệp mẹ Nhận xét: Từ kết bảng biểu đồ cho thấy tỷ lệ trẻ sâu cao bà mẹ làm ruộng (40.2%), thấp trẻ bà mẹ cán công chức (23.1%) 3.3.3 Số lần vệ sinh miệng trẻ ngày Bảng 7: Số lần đánh trẻ ngày Nội dung N Trẻ bị sâu n Tỷ lệ (%) Không đánh 80 39 48.75% Đánh 1lần/ngày 79 28 35.4% Đánh 2lần/ngày 41 12.1% Tổng 200 72 36.0% Nhận xét: Từ bảng cho thấy trẻ khơng đánh lần ngày có tỷ lệ mắc bệnh sâu cao 48.75% thấp trẻ đánh 2lần/ngày 12.1% 26 3.3.4 Các thói quen ăn uống bà mẹ dành cho trẻ Bảng Thói quen ăn uống bà mẹ dành cho trẻ Đồng ý Nội dung n Không đồng ý Không biết % n % n % 72.0% 52 26.0% 2.0% Uống sữa trƣớc ngủ 121 60.5% 77 38.5% 1.0% Ăn đồ lạnh, nóng 44.5% 71 35.5% 40 20.0% Sử dụng thức ăn, đồ 144 uống nhiều đƣờng 89 Nhận xét: Theo kết bảng bà mẹ sử dụng thức ăn, đồ uống có nhiều đƣờng cho trẻ chiếm tỷ lệ cao 72.0%, cho trẻ uống sữa trƣớc ngủ chiếm 60.5%, ăn đồ ăn nóng lạnh chiếm 44,5% 3.3.5 Cách thức bà mẹ vệ sinh miệng cho trẻ Bảng Cách thức bà mẹ vệ sinh miệng cho trẻ Đồng ý Nội dung Khám định kỳ cho trẻ Đánh theo chiều ngang Sử dụng kem đánh trẻ em Sử dụng nƣớc súc miệng Không đồng ý Không biết n % n % n % 68 34.0% 127 63.5% 2.5% 135 65.5% 63 31.5% 1.0% 151 75.5% 42 21.0% 3.5% 78 39.0% 122 61.0% 0.0% Nhận xét: Theo kết bảng cho thấy tỷ lệ bà mẹ sử dụng biện pháp khám định kỳ cho trẻ chiếm 34.0%, chải theo chiều ngang chiếm tỷ lệ cao 65.5% Và tỷ lệ bà mẹ đồng ý sử dụng kem đánh 27 trẻ em chải cho trẻ chiếm tỷ lệ cao 75.5%, tỷ lệ bà mẹ sử dụng nƣớc súc miệng để vệ sinh miệng cho trẻ chiếm 39.0% 3.4 Bàn luận 3.4.1 Một số thông tin trẻ - Sự phân bố theo giới trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non Nam Minh năm học 2015 - 2016 Theo kết điều tra ta thấy, số 200 trẻ đƣợc nghiên cứu số trẻ trai có phần cao trẻ gái 3.4.2 Thực trạng bệnh sâu trẻ mẫu giáo trường mầm non Nam Minh năm học 2015 - 2016 - Tỷ lệ sâu trẻ (36.0%) không bị sâu (64.0%) - Tỷ lệ sâu trẻ phân theo giới theo kết nghiên cứu cho thấy rằng, tỷ lệ sâu trẻ trai (36.1%) trẻ gái (35.9%) - Năm 1997, Nguyễn Dƣơng Hồng thông báo kết điều tra sâu khu vực Hà Nội nông thôn, 77% trẻ em tuổi bị sâu sữa, 30% trẻ em 13 tuổi bị sâu vĩnh viễn [6,7] - Năm 1992, Võ Thế Quang thơng báo tình trạng sâu qua điếu tra sức khỏe miệng toàn quốc thấy xu hƣớng sâu vĩnh viễn trẻ em Việt Nam có xu hƣớng gia tăng tỷ lệ sâu số SMTR khoảng thời gian từ 1983 - 1991 [15] - Năm 2001, Trần Văn Trƣờng Lâm Ngọc Ấn thơng báo tình trạng sâu trẻ em theo kết điều tra sức khỏe miệng toàn quốc: Tỷ lệ sâu trẻ - 11 tuổi 56.3% (răng sữa), 54.6% (răng vĩnh viễn) Tình trạng sâu trẻ - tuổi mức cao với tỷ lệ sâu 84.9% (răng sữa) 56.3% (răng vĩnh viễn) [24] - Tại vùng đồng sông Hồng, lứa tuổi - tuổi có tỷ lệ sâu sữa 72.3% tỷ lệ sâu vĩnh viễn 10.3%, lứa tuổi - 11 tuổi có tỷ lệ sâu sữa 53.2% tỷ lệ sâu vĩnh viễn 50.7% [24,25] 28 3.4.3 Một số yếu tố liên quan tới bệnh sâu trẻ * Thói quen ăn uống bà mẹ dành cho trẻ Kết bảng cho thấy tỷ lệ mẹ sử dụng thức ăn, đồ uống chứa nhiều đƣờng cho trẻ chiếm tỷ lệ cao 72.0%, cho trẻ uống sữa trƣớc ngủ 60.5% ăn đồ ăn nóng lạnh chiếm 44.5% Theo nhiều nghiên cứu nhiều tác giả thấy đƣợc ăn khơng bữa, ăn loại thức ăn chứa nhiều đƣờng, đồ ăn cứng gây ảnh hƣởng không tốt tới trẻ nhỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh sâu phát triển Một nghiên cứu thành phố Kerela, Ấn Độ (2005) cho biết trẻ ăn nhiều đồ có nguy mắc bệnh sâu cao gấp 1,4 lần trẻ ăn đồ ngọt, khác biệt mang ý nghĩa thống kê [21] Okeigbemen nghiên cứu Nigeria năm 2004 cho thấy tỷ lệ học sinh có ăn phụ buổi tối cao 87.5% nhƣng tỷ lệ sâu lại thấp Điều trẻ có sử dụng bàn chải đánh [22] - Chế độ ăn uống tạo điều kiện cho sâu phát triển: Sự gây sâu thức ăn đƣợc nhắc đến nhiều đƣờng, sở quan trọng để vi khuẩn bám vào sinh sơi nảy nở, ăn nhiều đƣờng, ăn đồ ngọt, không chải trƣớc ngủ Các thức ăn bám vào kẽ răng, không chải thƣờng xuyên không lấy cao định kỳ làm môi trƣờng thuận lợi cho vi khuẩn gây sâu phát triển [24] * Trình độ học vấn mẹ ảnh hưởng tới bệnh sâu trẻ - Từ kết bảng cho thấy tỷ lệ trẻ sâu cao bà mẹ mù chữ (65.0%) thấp trẻ bà mẹ có học vấn từ THPT, THPT ( 24.4%) * Nghề nghiệp mẹ ảnh hưởng tới bệnh sâu trẻ - Từ kết bảng cho thấy tỷ lệ sâu cao rơi vào trẻ bà mẹ làm ruộng (40.2%) thấp trẻ bà mẹ cán công chức (23.1%) 29 * Số lần vệ sinh miệng trẻ ngày - Từ kết bảng cho thấy tỷ lệ trẻ bị sâu cao rơi vào nhóm trẻ không đánh lần ngày (48.75%), thấp trẻ đánh 2lần/ngày (12.1%) * Cách thức bà mẹ vệ sinh miệng cho trẻ - Theo kết bảng cho thấy tỷ lệ bà mẹ áp dụng biện pháp chải theo chiều ngang cho trẻ chiếm 65.5%, biện pháp cho trẻ khám định kỳ chƣa thực đƣợc mẹ quan tâm chiếm 34.0% Và tỷ lệ bà mẹ đồng ý sử dụng kem đánh trẻ em để chải cho trẻ chiếm tỷ lệ cao 75.5% Việc sử dụng nƣớc súc miệng cho trẻ chƣa đƣợc bà mẹ quan tâm, có 39.0% bà mẹ đồng ý sử dụng nƣớc súc miệng để vệ sinh miệng cho trẻ 30 KẾT LUẬN - Tỷ lệ sâu trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non Nam Minh, xã Bình Minh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định 36.0% tổng số 200 trẻ thuộc diện nghiên cứu - Tỷ lệ trẻ sâu phụ thuộc nhiều vào trình độ học vấn nghề nghiệp bà mẹ Các bà mẹ làm ruộng (40.2%), bà mẹ mù chữ (65.0%) Ngoài phụ thuộc nhiều vào chế độ dinh dƣỡng dành cho trẻ nhƣ sử dụng thức ăn đồ uống có nhiều đƣờng tỷ lệ sâu trẻ lên tới 72.0% cách thức mà bà mẹ vệ sinh miệng cho mình, việc bà mẹ cho khám định kỳ chƣa đƣợc quan tâm tỷ lệ chiếm 34.0% KIẾN NGHỊ - Tổ chức buổi giáo dục nha khoa khám chữa bệnh định kỳ trƣờng học cho trẻ, giáo viên phụ huynh - Tập huấn, đào tạo, rèn luyện kỹ phòng chống bệnh sâu trẻ cho giáo viên, phụ huynh cán y tế trƣờng - Giáo dục nha khoa cho trẻ cần tiến hành tỉ mỉ, dễ hiểu, áp dụng phƣơng pháp giáo dục trực quan sinh động Nên kết hợp chặt chẽ với giáo viên phụ huynh họ ngƣời gần gũi với trẻ dễ tiếp xúc truyền đạt cho trẻ Đa số trẻ tự vệ sinh miệng tốt cần có giúp đỡ, giám sát cha mẹ Vì tổ chức hƣớng dẫn cách vệ sinh miệng cho trẻ, cho ngƣời thân trẻ cần thiết 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Cát ( 1996), Điều tra sức khỏe miệng, tập giảng sau đại học, môn Răng hàm mặt Đại học Y Hà Nội, tr 96 - 104 Đào Thị Dung (2000), Hoạt động ảnh hƣởng Nha học đƣờng tới tình trạng bệnh miệng học sinh trƣờng tiểu học quận Đống Đa - Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y học trƣờng Đại học Y Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà (2009), Sâu biến chứng, Giáo trình giảng dạy cho sinh viên chuyên khoa sau đại học, Bộ môn Răng hàm mặt, trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr 13 - 15 Trịnh Đình Hải (2004), Giáo trình phịng bệnh sâu Fluor, NXB Y học, tr - 30 Trần Thị Mỹ Hạnh (2006), Nhận xét tình hình sâu viêm lợi học sinh lứa tuổi - 11 tuổi trƣờng tiểu học Thanh Liệt, Luận văn thạc sỹ Y học, trƣờng Đại học Răng Hàm Mặt, tr - 32 Nguyễn Dƣơng Hồng (1979), Dự phòng sâu răng, SGK Răng hàm mặt, NXB Hà Nội, Tập I, 120 – 131 Nguyễn Dƣơng Hồng (1997), Sâu răng, SGK Răng hàm mặt, NXB Hà Nội, Tập I, tr 102 – 120 Mai Đình Hƣng (2005), Bệnh sâu răng, Bài giảng hàm mặt, NXB Y học, tr - 14 Nguyễn Hồng Lợi (2008), Tình hình sâu hiệu dự phòng sâu trám bít hố rãnh trẻ bị khe hở mơi vòm miệng tỉnh Thừa Thiên Huế LATS Y học, 20 - 40 10 Nguyễn Đức Minh, Phạm Minh Mục, Lê Văn Tạc (2006), Giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXBGD, tr 99113 32 11 Nguyễn Đăng Nhỡn (2004), Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học y học sức khỏe cộng đồng, NXB Y học, tr 57 - 69 12 Võ Trƣơng Nhƣ Ngọc (2007), Bệnh sâu răng, Bài giảng hàm mặt, trƣờng Đại học hàm mặt, tr - 13 Võ Thế Quang (1993), Điều tra sức khỏe miệng Việt Nam – 1990, Kỷ yếu cơng trình khoa học 1975 - 1993, Viên Răng hàm mặt TPHCM ,tr 17 - 21 14.Võ Thế Quang (1998), Kế hoạch chăm sóc sức khỏe miệng, NXB Y học Hà Nội, tr 20 - 30 15.Võ Thế Quang (1985), Phòng bệnh sâu Flour, NXB Y học Hà Nội 1985 16 Nguyễn Ánh Tuyết (2003), Tâm lý học mầm non lứa tuổi mầm non, NXBĐHSPHN 17 Vũ Ánh Tuyết, Giáo dục mầm non - vấn đề lý luận thực tiễn, NXBĐHSP, tr 25 18 Võ Mạnh Tuấn (2010), Dự phòng bệnh quanh răng, Tài liệu lƣu hành nội bộ, Trƣờng Đại học Răng hàm mặt, tr - 19 Phạm Thu Trang ( 2013), Thực trạng sâu răng, viêm lợi số yếu tố liên quan trẻ khuyết tật làng trẻ em Hịa Bình Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y học, trƣờng Đại học Y Hà Nội 20 Nguyễn Quốc Trung (2009), Dự phòng sâu răng, tài liệu lƣu hành nội bộ, trƣờng Đại học Răng hàm mặt, tr - 21 Đỗ Quang Trung (1998), Bệnh học vùng quanh răng, Bài giảng Răng hàm mặt, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 22 Trần Văn Trƣờng (1998), Chăm sóc miệng ban đầu, Viện Răng hàm mặt Hà Nội, tr 12 -15 33 23 Trần Văn Trƣờng, Trịnh Đình Hải (2001), Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Việt Nam 1999 – 2000, NXB Y học, tr 33 - 42 24 Trần Văn Trƣờng, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải (2002), Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc, NXB Y học, tr 102 - 103 25 Trần Văn Trƣờng, Trịnh Đình Hải (1999), Sự phát triển chƣơng trình Nha học đƣờng Việt Nam, Y học Việt Nam 1999, 244/241 (10/11), - 26 TS Lê Thanh Vân, Giáo trình sinh lý học trẻ em, NXBGD 27 Suckhoe 360.com.vn 34 PHIẾU ĐIỀU TRA RĂNG MIỆNG Phiếu số: Ngày tháng năm Trƣờng: Họ tên trẻ: Ngày sinh: Giới tính Họ tên bố (mẹ): Năm sinh: Đánh dấu” x” vào ô lựa chọn Nghề nghiệp mẹ Nội dung X Làm ruộng Cán công chức Buôn bán, nội trợ, nghề khác Trình độ học vấn mẹ Trình độ học vấn Mù chữ Tiểu học Trung học sở THPT, THPT X Số lần đánh trẻ ngày Nội dung X Không đánh Đánh ngày lần (sáng ngủ dậy) Đánh ngày lần( sáng, tối) Cách thức bà mẹ vệ sinh miệng cho trẻ Đồng ý Nội dung Không đồng ý Không biết Khám định kỳ cho trẻ Đánh theo chiều ngang Sử dụng kem đánh trẻ em Sử dụng nƣớc súc miệng Thói quen ăn uống bà mẹ dành cho trẻ Nội dung Sử dụng thức ăn nhiều đƣờng Uống sữa trƣớc ngủ Ăn đồ nóng lạnh Đồng ý Không đồng ý Không biết ... giáo trường mầm non Nam Minh, xã Bình Minh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định? ?? 2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng trẻ mẫu giáo mắc bệnh sâu trƣờng mầm non Nam Minh, xã Bình Minh, huyện Nam Trực,. .. Trực, tỉnh Nam Định Một số yếu tố liên quan tới bệnh sâu trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non Nam Minh, xã Bình Minh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Đối tƣợng nghiên cứu Thực trạng bệnh sâu trẻ mẫu giáo. .. Thực trạng bệnh sâu trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non Nam Minh, xã Bình Minh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định bà mẹ có độ tuổi mẫu giáo học trƣờng mầm non Nam Minh - Địa điểm nghiên cứu: Trƣờng mầm non