1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con và biện pháp phòng trị tại trại lợn nguyễn văn chiêm, xã đạo tú huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc

59 993 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 840,2 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN VĂN CHIÊM, XÃ ĐẠO TÖ, HUYỆN TAM DƢƠNG, TỈNH VĨNH PHÖC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011- 2016 Thái Nguyên- năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN VĂN CHIÊM, XÃ ĐẠO TÖ, HUYỆN TAM DƢƠNG, TỈNH VĨNH PHÖC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 – TY N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011- 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Bích Đào Thái Nguyên- năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Được giúp đỡ, tạo điều kiện từ phía Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y để thực khóa thực tập tốt nghiệp trước trường, em phân công tiếp nhận thực tập trại Nguyễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc Nay em hoàn thành khóa thực tập khóa luận tốt nghiệp Bằng tất lòng lời khóa luận tốt nghiệp cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa, tập thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giảng dạy bảo em suốt năm học vừa qua hoàn thành tốt khóa thực tập tốt nghiệp Ban lãnh đạo tập thể cán công nhân viên làm việc trại lợn Nguyễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ em điều kiện sở vật chất, trình độ chuyên môn để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Bích Đào quan tâm, tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình học tập khóa thực tập tốt nghiệp vừa qua Một lần em xin cảm ơn tất thầy cô giáo, bạn sinh viên lời cảm ơn chân thành lời chúc sức khỏe thành đạt Thái nguyên, tháng 12 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Văn Hùng ii LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành chương trình đào tạo nhà trường, thực phương châm “học đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tế sản xuất”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối toàn chương trình học tập tất trường Đại học nói chung Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng Giai đoạn thực tập chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa toàn kiến thức học, đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với thực tế sản xuất, từ nâng cao trình độ chuyên môn, nắm phương pháp tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất, tạo cho tác phong làm việc đắn, sáng tạo để trường trở thành người cán kỹ thuật có chuyên môn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phân công thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận sở em tiến hành đề tài “Đánh giá tình hình mắc bệnh phân trắng lợn biện pháp phòng trị trại lợn Nguyễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên khóa luận không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót phương pháp kết nghiên cứu Vậy em kính mong nhận góp ý quý báu thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1 Lịch tiêm phòng vắc xin cho lợn nái ngoại trại Nguyễn Văn Chiêm 28 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 33 Bảng 4.3 Tỷ lệ lợn mắc phân trắng lợn theo đàn cá thể 34 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh phân trắng lợn theo tính biệt 35 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn nhiễm phân trắng qua tháng năm 36 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn theo ngày tuổi 37 Bảng 4.7 Hiệu điều trị loại thuốc 39 Bảng 4.8 Thời gian điều trị tái phát 40 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS : Cộng E.coli : Escherichia coli Nxb : Nhà xuất LCPT : Lợn phân trắng LMLM : Lở Mồm Long Móng TT : Thể trọng v MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển lợn theo mẹ 2.1.2 Đặc điểm phát triển quan tiêu hóa 2.1.3 Đặc điểm điều tiết nhiệt lợn 2.1.4 Đặc điểm khả hình thành kháng thể lợn 2.1.5 Các thời kỳ quan trọng lợn 2.1.6 Những hiểu biết bệnh lợn phân trắng (Colibacillosis) 11 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 22 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung nghiên cứu: 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu: 24 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm: 24 3.4.2 Phương pháp xác định tiêu theo dõi 25 vi 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 25 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 26 4.1.1 Công tác phòng bệnh 26 4.1.2 Công tác trị bệnh 29 4.1.3 Công tác khác 32 4.2 Kết nghiên cứu 33 4.2.1 Xác định tỷ lệ nhiễm phân trắng lợn theo đàn theo cá thể 33 4.2.2 Xác định tỷ lệ nhiễm phân trắng lợn theo tính biệt: 35 4.2.3 Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn qua tháng năm 36 4.2.4 Xác định tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi 37 4.2.5 Hiệu điều trị 39 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt nam nước có nông nghiệp phát triển từ lâu đời Nông nghiệp đóng góp vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Với khoảng 80% dân số làm nông nghiệp đóng số lượng lớn lao động vào sản xuất nông nghiệp với đầu tư thích hợp, quan tâm trọng kịp thời Đảng Nhà nước nông nghiệp nước ta đà phát triển để phù hợp với yêu cầu ngày cao kinh tế thị trường sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với phát triển kinh tế nhu cầu tiêu thụ thực phẩm ngày tăng cao, đòi hỏi mặt số lượng chất lượng Xuất phát từ thực tế đó, số lượng đàn lợn nước tăng lên nhiều đầu tư áp dụng quy trình chăn nuôi tiên tiến, đại Để đảm bảo cho lợn sinh trưởng phát triển tốt đem lại hiệu kinh tế cao công tác phòng chống dịch bệnh quan trọng, cần ý từ lợn sơ sinh đến lúc lợn trưởng thành Tuy nhiên, với điều kiện thời tiết nước ta trình chăm sóc nuôi dưỡng cho lợn gặp phải khó khăn đáng kể Một bệnh thường xảy với lợn giai đoạn 1-21 ngày tuổi bệnh phân trắng Bệnh dễ xảy xảy làm ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, phát triển lợn Nếu không chữa trị kịp thời lợn chết nhanh gây thiệt hại lớn đến ngành chăn nuôi Xuất phát từ thực tế trên, để đánh giá tình hình nhiễm bệnh phân trắng lợn khả mẫn cảm lợn giai đoạn - 21 ngày tuổi, nhằm đưa biện pháp phòng chống hiệu quả, em tiến hành đề tài: “Đánh giá tình hình mắc bệnh phân trắng lợn biện pháp phòng trị trại lợn Nguyễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc” 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định tình hình lợn mắc bệnh phân trắng trại lợn Nguyễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc - Xác định biện pháp phòng, trị bệnh lợn phân trắng hiệu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài sở khoa học bệnh phân trắng lợn con, góp phần phục vụ nghiên cứu, học tập sinh viên khóa 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài đánh giá tình hình nhiễm hiệu số loại thuốc việc phòng trị bệnh phân trắng lợn giúp hạn chế thiệt hại bệnh gây 37 Qua bảng 4.5 cho thấy: + Tháng có tỷ lệ mắc bệnh cao là: Tháng 10 có 41/254 chiếm 16,11% + Tháng có tỷ lệ cá thể mắc bệnh thấp tháng với tỷ lệ mắc 5,90% Qua bảng cho thấy tỷ lệ lợn theo số tháng năm có biến động không Thời tiết nóng ẩm, giao mùa thay đổi phức tạp tỷ lệ lợn mắc bệnh tăng cao Để hạn chế điều phải có biện pháp hạn chế tác động thời tiết: cải tạo hệ thống chuồng nuôi, tạo thông thoáng mùa hè, làm mát hệ thống làm mát, quạt thông gió Mùa đông sử dụng đèn hồng ngoại để sưởi ấm cho lợn con, che chắn chuồng nuôi, che bạt trời mưa, đổi gió hay tăng thêm đèn sưởi vào ngày gió rét tăng cường Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho lợn mẹ để đủ sữa nuôi 4.2.4 Xác định tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi Lợn giai đoạn sinh trưởng phát dục khác nhau, có sức đề kháng chịu ảnh hưởng yếu tố gây bệnh khác Do để thấy rõ tác động yếu tố giai đoạn khác đến khả cảm nhiễm bệnh lợn con, chúng em tiến hành theo dõi 1275 lợn qua ba giai đoạn tuổi khác Kết theo dõi trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn theo ngày tuổi Tuổi lợn Theo dõi số lợn Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ (ngày tuổi) (con) (con) (%) 1–7 1275 35 2,74 – 14 1275 84 6,59 15 – 21 1275 20 1,57 Tính chung 1275 139 10,90 38 Bảng 4.6 cho thấy: Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tuổi có khác rõ rệt Giai đoạn lợn từ – ngày tuổi có 35 bị nhiễm bệnh chiếm tỷ lệ 2,74% Giai đoạn lợn từ 8-14 ngày tuổi lợn bị nhiễm bệnh cao với 84 bị nhiễm bệnh chiếm tỷ lệ 6,59% Giai đoạn từ 1521 ngày tuổi có số mắc bệnh thấp có 20 mắc bệnh tỷ lệ mắc bệnh 1,57% Điều hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu Đào Trọng Đạt (1996) [9] có kết luận : Tuần tuổi thứ nhất, tỷ lệ mắc bệnh có thấp so với tuần tuổi thứ Do giai đoạn lợn phụ thuộc vào mẹ, bị bệnh chủ yếu khí hậu, thời tiết Hàm lượng kháng thể sữa đầu cao, lợn sinh bú sữa đầu nên nhận kháng thể từ sữa mẹ truyền sang Mặt khác hàm lượng sắt tích lũy thời kỳ bào thai, hàm lượng sắt thu nhận từ sữa mẹ đảm bảo nhu cầu lợn con, chất dinh dưỡng sữa mẹ cung cấp đầy đủ nên sức đề kháng lợn ổn định Nếu lợn không chăm sóc, nuôi dưỡng tốt dễ mắc bệnh thay đổi môi trường sống đột ngột từ bụng mẹ bên ngoài, cộng thêm quan điều hòa thân nhiệt lợn chưa hoàn chỉnh làm giảm sức đề kháng, tạo điều kiện cho bệnh phát triển Giai đoạn từ 8-14 ngày tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao số nguyên nhân sau: Sữa mẹ lúc hàm lượng kháng thể giảm nhiều so với sữa đầu nên thể yếu tố miễn dịch thụ động, mà khả kháng thể lợn để chống lại tác nhân gây bệnh thấp, sức đề kháng lợn kém, lợn dễ mắc bệnh Ở giai đoạn lợn sinh trưởng nhanh, lượng Fe dự trữ cung cấp từ sữa mẹ lại không đủ, không kịp thời bổ sung Fe lợn thiếu máu gây suy dinh dưỡng, làm giảm sức đề kháng Nguyên nhân thứ hai giai đoạn lợn hoạt động nhanh nhẹn, bắt đầu liếm láp chuồng Đây điều kiện thuận lợi để vi sinh vật xâm nhập vào thể vi khuẩn E coli tồn sẵn môi trường Tổng hợp nguyên nhân khiến cho sức đề kháng lợn từ tuần thứ hai giảm sút đồng thời thay đổi bất lợi môi trường làm cho bệnh có điều kiện phát triển 39 Ở giai đoạn từ 15 - 21 ngày tuổi tỷ lệ mắc bệnh thấp hẳn so với hai giai đoạn Ở giai đoạn thể dần làm quen thích nghi với điều kiện môi trường, sức đề kháng thể củng cố nâng cao Từ giai đoạn thứ ba trở lợn bắt đầu biết ăn, bù đắp thiếu hụt dinh dưỡng từ sữa mẹ, hệ thần kinh phát triển hơn, điều hòa thân nhiệt yếu tố bất lợi từ môi trường, hệ tiêu hóa hoạt động mạnh hơn, mà hạn chế mức độ nhiễm bệnh 4.2.5 Hiệu điều trị Tiến hành nghiên cứu hiệu lực điều trị loại thuốc Nor - 100 Tylogenta kết hợp với thuốc bổ trợ B.Complex với lô thí nghiệm sau: * Lô TN 1: Sử dụng Nor – 100 kết hợp với B.Complex + Cách dùng: Tiêm bắp 1ml/10kgTT/ngày - B.Complex: Tiêm bắp 1ml/10kgTT/ngày Liệu trình điều trị bệnh 3-5 ngày liên tục * Lô TN 2: Sử dụng Tylogenta kết hợp với B.Complex + Cách dùng: Tiêm bắp 1ml/10kgTT/ngày - B.Complex: Tiêm bắp 1ml/10kgTT/ngày Liệu trình điều trị bệnh - ngày liên tục Bảng 4.7 Hiệu điều trị loại thuốc STT Chỉ tiêu ĐVT Thuốc Thuốc Nor – 100 Tylogenta Số lợn điều trị Con 71 68 Số lợn khỏi bệnh Con 69 65 Tỷ lệ khỏi bệnh % 97,18 95,59 Thời gian điều trị trung bình Ngày 2,94 ± 0,069 3,39 ± 0,094 Từ bảng 4.7 cho thấy việc dùng hai loại thuốc Nor – 100 Tylogenta điều trị bệnh lợn phân trắng cho kết điều trị cao (Lô 1, điều 40 trị khỏi 69/71 với tỉ lệ khỏi bệnh 97,18%; Lô 2, điều trị khỏi 65/68 với tỉ lệ khỏi bệnh 95,59%) Tuy nhiên, lô thí nghiệm 1, thời gian điều trị trung bình ngắn so với lô thí nghiệm 0,87 lần Kết xử lý thống kê cho thấy: Xác suất xuất giá trị χ2TN = 0,25 hoàn toàn ngẫu nhiên lớn 0,05 (P > 0,05) Như có nghĩa nhân tố thí nghiệm kết thí nghiệm trường hợp độc lập với (không có quan hệ với nhau) Kết luận kết điều trị hai loại thuốc khác không rõ rệt 4.2.6 Tỷ lệ tái phát kết điều trị sau tái phát Sau tiến hành thí nghiệm lần thứ nhất, thay đổi bất ngờ yếu tố môi trường sống làm cho sức đề kháng số lợn thí nghiệm giảm sút, dẫn đến số lợn thí nghiệm tái nhiễm lại lần hai Kết cụ thể trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Thời gian điều trị tái phát Chỉ tiêu theo dõi Số theo dõi Số (con) điều trị Tỷ lệ Số khỏi Số tái bệnh phát lần (con) (con) Tỷ lệ Số khỏi khỏi Tổng số tái bệnh sau bệnh ngày điều phát tái phát sau tái trị (%) (con) phát (ngày) (%) Nor – 100 71 69 4,35 100 Tylogenta 68 65 7,69 60 Qua bảng 4.8 cho biết: tỷ lệ tái phát tỷ lệ khỏi bệnh sau tái phát hai lô thí nghiệm (lô thí nghiệm dùng Nor - 100 lô thí nghiệm dùng Tylogenta) sau: Lô dùng thuốc Nor - 100 có tỷ lệ tái phát 4,35% tỷ lệ khỏi bệnh sau tái phát 100%; 41 Lô dùng thuốc Tylogenta có tỷ lệ tái phát 7,69% tỷ lệ khỏi bệnh sau tái phát 60%; Qua kết thấy Nor – 100 có tỷ lệ tái phát phân trắng lợn có hiệu cao điều trị bệnh phân trắng so với thuốc kháng sinh Tylogenta Hiệu điều trị không phụ thuộc vào loại thuốc điều trị mà phụ thuộc vào chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng, môi trường chăn nuôi, thân vật Việc vệ sinh phòng bệnh tốt (vệ sinh chuồng trại, vệ sinh nái, vệ sinh thức ăn nước uống, vệ sinh dụng cụ chăn nuôi, dụng cụ thú y, ), bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết, tạo bầu tiểu khí hậu phù hợp cho lợn con, giúp lợn tăng cường sức đề kháng, tăng khả chống chịu với bệnh tật Khi thể lợn khỏe mạnh hiệu điều trị thuốc cao, tốc độ sinh trưởng phát triển lợn sau điều trị khỏi bệnh gần bình thường, chênh lệch không nhiều so với lợn khỏe 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Với kết theo dõi điều trị bệnh LCPT trình thực tập, có số nhận xét sau: - Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh phân trắng theo đàn 59,26%; theo cá thể 10,90% - Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng không phụ thuộc vào tính biệt lợn, cụ thể lợn đực chiếm 10,85%, lợn chiếm 10,95% - Tỷ lệ nhiễm bệnh LCPT qua tháng năm cao vào tháng 10 với tỷ lệ 16,11% - Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng có liên quan đến độ tuổi Tỷ lệ mắc bệnh cao vào giai đoạn từ – 14 ngày tuổi với tỷ lệ 6,59% - Kết điều trị thử nghiệm loại kháng sinh thu hiệu cao, việc sử dụng Nor - 100 mang lại hiệu cao với tỷ lệ khỏi bệnh đạt 97,18%, thời gian điều trị khỏi trung bình 2,94 ngày 5.2 Đề nghị Dựa kết điều tra mức độ thiệt hại bệnh gây nên làm ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế trang trại Để khắc phục tượng lợn mắc bệnh ỉa phân trắng, có số đề nghị sau: - Tiến hành tiêm phòng đầy đủ cho toàn nái sinh sản lợn độ tuổi - Tăng sức đề kháng cho lợn cách cho lợn bú sữa đầu sớm tốt để lợn tiếp nhận kháng thể từ sữa mẹ, tăng hàm lượng Fe2+ cách bổ sung vào thức ăn cho lợn mẹ - Thực biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng lợn mẹ thời kỳ có chửa lợn thời kỳ tuần đầu 43 - Đảm bảo điều kiện chuồng trại thích hợp theo mùa vụ cách tạo bầu khí hậu thích hợp cho lợn con, ấm áp mùa đông, thoáng mát mùa hè - Cần phải áp dụng cách chặt chẽ quy trình phòng trị bệnh, mở rộng phạm vi ứng dụng quy trình phòng trị bệnh - Thử nghiệm kết hợp loại men vi sinh với loại kháng sinh khác để mang lại hiệu điều trị cao 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Nguyễn Xuân Bình (1996), Điều trị bệnh cho heo nái, heo con, heo thịt, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Đặng Xuân Bình (2010), Giáo trình vi sinh vật học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Xuân Cương (1981), “Bệnh lợn ỉa phân trắng cách phòng trị vi sinh vật” Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Cù Xuân Dần (1996), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Ký (1997), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị, luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Lê Văn Dương (2010), Phân lập xác định vai trò escherichia coli hội chứng tiêu chảy lợn số huyện tỉnh Bắc Giang biện pháp phòng trị, luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1995), Bệnh gia súc non, tập 2, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 30 – 36 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Elwym R Miler (2001), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn 11 Trầ n Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), “Chế ta ̣o, thử nghiê ̣m mô ̣t số chế phẩ m sinh ho ̣c phòng tri ̣bê ̣nh tiêu chảy phân trắ ng lơ ̣n E.coli và Cl.perfringens” Tạp chí KHKT Thú y, số 45 12 Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb Đồng Tháp 13 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Khắc Hiếu, Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống người vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lý Thị Liên Khai (2001), “Phân lập, xác định độc tố ruột chủng E.coli gây tiêu chảy cho heo con”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật, Hội Thú y Việt Nam, số 2, tr 13 – 18 15 Laval A (1997), “Inciden des Enteritis du Pore”, Báo cáo hội thảo thú y bệnh lợn cục thú y Hộithú y tổ chức Hà Nội 16 Nguyễn Thị Kim Lan (2004), Thử nghiệm phòng trị bệnh coli dung huyết cho lợn Thái Nguyên Bắc Giang, Khoa học kỹ thuật Thú y tập XII (số 3), trang 35 - 39 17 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1995), Phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trương Lăng, Xuân Giao (1999), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng 20 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dũng (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 21 Trương Lăng (2004), Cai sữa sớm cho lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Phùng Ứng Lân (1996), Chứng ỉa chảy lợn theo mẹ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương (1998), Hướng dẫn phòng điều trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Sử An Ninh (1993), Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, ẩm độ thích hợp phòng bệnh phân trắng lợn con, Kết nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 46 25 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Phan Thanh Phương, Đặng Thị Thủy (2008), Phòng bệnh kháng 27 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vắcxin E.coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm, Hà Nội, số 9, tr 324 – 325 28 Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72 – 96 30 Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp xử lí số liệu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 31 Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Hoàng Văn Tuấn (1998),“Bước đầu tìm hiểu số nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy lợn hướng nạc trại lợn Yên Định biện pháp phòng trị”, Luận án Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 33 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò Escherichia coli Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn trước sau cai sữa nghiên cứu mô hình trại nuôi công nghiệp”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11 (3), 318-327 34 Nguyễn Quang Tuyên (1993), Giáo trình vi sinh vật thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 35 Trần Văn Tường, Nguyễn Quang Tuyên (2000), Giáo trình chăn nuôi Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 Tạ Thị Vinh (1994), Thử nghiệm chế phẩm huyết siêu mẫn lợn sinh để nâng cao khả phòng bệnh phân trắng, Tạp chí KHKT thú y, (3) 47 37 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2003), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội III Tài liệu tiếng Anh 38 Akita E.M, S.Nakai (1993), Comparison of four purification methols for the production of immunoglolin from eggs laid by hens immunological methols, 160 (1993), pp.207 - 214 39 Fairbrother J.M (1992), Enteric Colibacillosis Diseases of swiner IOWA state university press amess IOWA USA 7th edition.P.489 – 497 40 Fairbrother J.M., Nadeau E., Gyles C.L (2005), “Escherichia coli in postweaning diarrhea in pigs: an update on bacterial types, pathogenesis, and prevention strategies”, Anim Health Res Rev (1) 41 Purvis G.M et al (1985), Diseases of the newborn Vet Rec pp.116 – 293 48 Một số hình ảnh trình thực tập Hình 1: Thuốc tylogenta Hình 3: Đỡ đẻ lợn Hình 2: Thuốc Nor 100 Hình 4: Khai thác tinh 49 Hình 5: Thụ tinh nhân tạo Hình 7: Rửa máng Hình 6: Mài nanh lợn Hình 8: Dọn vệ sinh 50 Ảnh 9: Thai chết lƣu Ảnh 11: Heo chuẩn bị xuất Ảnh 10: Lợn mắc phân trắng Ảnh 12: Phƣơng tiện vận chuyển 51 Ảnh 13: Vitamin C 10% Ảnh 15: ADE – B.Complex Ảnh 14: Dung dịch sát trùng Ảnh 16: Kháng sinh Vetrimoxin L.A [...]... nghiệm hóa sinh, và đặc biệt là qua mổ khám bệnh tích những con bệnh đã chết do mắc bệnh phân trắng Việc chẩn đoán lợn con phân trắng chỉ cần dựa vào triệu chứng lâm sàng cũng dễ dàng phát hiện Trong đàn lợn mắc bệnh thường quan sát thấy phân trắng Quan sát hậu môn có thể phát hiện những con mắc bệnh có dính phân ở hậu môn hoặc cả vùng mông và nhìn thấy ướt Lợn con bỏ bú hoặc bú ít, xù lông, tím tai, tím... dạng bột 19 Trần Thị Hạnh và cs (2002) [1], các tác giả đã nghiên cứu 3 chế phẩm: E coli sữa, Cl.pepsingen toxid dùng cho nái chửa và Baderin EBC (E coli Baderin và cl.pepsingen toxid) dùng cho lợn con để phòng và trị bệnh tiêu chảy phân trắng lợn con - Phòng bệnh bằng vacxin + Dùng vacxin để phòng bệnh Vacxin được chế từ các chủng E coli gây bệnh phân trắng ở lợn con, phân lập ở các địa phương thuộc... kháng thể có nguồn gốc từ sữa của lợn nái và thay đổi chế độ ăn uống, góp phần làm tăng mức độ nghiêm trọng của bệnh 24 Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Lợn con giống ngoại từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành * Địa điểm nghiên cứu: tại trại lợn Nguyễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc * Thời gian nghiên cứu: Từ... nghiên cứu: - Xác định tỉ lệ nhiễm bệnh phân trắng theo đàn và theo cá thể - Xác định tỉ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con theo tính biệt - Xác định tỉ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con qua các tháng trong năm - Xác định tỉ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con theo lứa tuổi - Thử nghiệm hiệu lực của hai loại thuốc Nor - 100 và Tylogenta 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm: Chia lô... quả khác nhau Khi điều trị bệnh muốn đạt hiệu quả cao ta phải xác định độ mẫn cảm của vi khuẩn đối với từng loại kháng sinh khác nhau bằng kỹ thuật kháng sinh đồ, tránh tính kháng kháng sinh 2.1.6 Những hiểu biết về bệnh lợn con phân trắng (Colibacillosis) - Nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn con Theo Nguyễn Xuân Bình (1996) [1] bệnh phân trắng lợn con thường xảy ra với lợn con từ 2 - 30 ngày tuổi... nguyên nhân gây bệnh nhưng chủ yếu do 2 nguyên nhân chính là do vi khuẩn và các nguyên nhân không phải vi khuẩn Lợn con không được bú sữa đầu dẫn đến sức đề kháng yếu, làm tăng khả năng cảm nhiễm bệnh, thời tiết nóng, lạnh đột ngột, độ ẩm môi trường cao cũng làm lợn con dễ mắc bệnh lợn con phân trắng Theo Đào Trọng Đạt và cs (1995) [8], bệnh lợn con phân trắng do E coli gây ra, là bệnh truyền nhiễm... Chiêm luôn đề cao công tác phòng bệnh và áp dụng theo quy trình phòng bệnh, bao gồm: - Vệ sinh phòng bệnh - Phòng bệnh bằng vắc xin + Vệ sinh phòng bệnh Với hình thức chăn nuôi công nghiệp theo quy trình kỹ thuật tiên tiến, trại lợn nái Nguyễn Văn Chiêm luôn thực hiện nghiêm ngặt quy trình vệ sinh phòng bệnh Khâu này là khâu rất quan trọng, bao gồm vệ sinh chuồng trại, vệ sinh con nái, vệ sinh thức ăn... Toàn bộ lợn tại trại lợn Nguyễn Văn Chiêm đều được tiêm phòng định kỳ theo lịch tiêm phòng của công ty Cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam Lịch phòng bệnh bằng vắc xin cho lợn nái ngoại được trình bày ở bảng 4.1 28 Bảng 4.1 Lịch tiêm phòng vắc xin cho lợn nái ngoại của trại Nguyễn Văn Chiêm Giai Tuần đoạn tuổi 1 Nái hậu bị Cách dùng 2ml /con Tiêm bắp Phòng bệnh Tai xanh (lần 1) Khô thai (lần 2ml /con Tiêm... chứng của bệnh - Xác định hiệu quả của hai loại thuốc Nor - 100 và Tylogenta ghi chép số liệu vào bảng theo dõi - Các chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ mắc bệnh (%) = Tỷ lệ chết (%) = Tỷ lệ khỏi (%) = Tỷ lệ tái phát (%) = Tổng số lợn mắc bệnh Tổng số lợn theo dõi Tổng số lợn chết Tổng số lợn theo dõi Tổng số lợn điều trị khỏi Tổng số lợn điều trị Tổng số lợn tái phát Tổng số lợn điều trị khỏi Thời gian điều trị trung... nếu bệnh do virus Rostavirus gây nên thì xét nghiệm phân mang tính axit nhiều hơn Phòng bệnh Phòng bệnh là cách chủ động để giảm thiệt hại về kinh tế do bệnh về tiêu chảy gây ra Các biện pháp phòng xoay quanh các vấn đề môi trường, vật chủ và mầm bệnh - Phòng bệnh bằng biện pháp quản lý và chăm sóc nuôi dưỡng Theo Sử An Ninh (1993) [24], biện pháp phòng tiêu chảy trước hết là hạn chế, loại trừ các yếu ... Đánh giá tình hình mắc bệnh phân trắng lợn biện pháp phòng trị trại lợn Nguyễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc 2 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định tình hình lợn mắc bệnh phân. .. NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN VĂN CHIÊM, XÃ ĐẠO TÖ, HUYỆN TAM DƢƠNG, TỈNH VĨNH PHÖC KHÓA... tiếp nhận sở em tiến hành đề tài Đánh giá tình hình mắc bệnh phân trắng lợn biện pháp phòng trị trại lợn Nguyễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc Do bước đầu làm quen với công

Ngày đăng: 19/12/2016, 10:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuân Bình (1996), Điều trị bệnh cho heo nái, heo con, heo thịt, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị bệnh cho heo nái, heo con, heo thịt
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Đồng Tháp
Năm: 1996
2. Đặng Xuân Bình (2010), Giáo trình vi sinh vật học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vi sinh vật học thú y
Tác giả: Đặng Xuân Bình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2010
3. Đào Xuân Cương (1981), “Bệnh lợn con ỉa phân trắng và cách phòng trị bằng vi sinh vật”. Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lợn con ỉa phân trắng và cách phòng trị bằng vi sinh vật”
Tác giả: Đào Xuân Cương
Năm: 1981
4. Cù Xuân Dần (1996), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học gia súc
Tác giả: Cù Xuân Dần
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
5. Phạm Hữu Doanh, Lưu Ký (1997), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con. Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con
Tác giả: Phạm Hữu Doanh, Lưu Ký
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1997
6. Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn E. coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại tỉnh Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị, luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn E. coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại tỉnh Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị
Tác giả: Nguyễn Chí Dũng
Năm: 2013
7. Lê Văn Dương (2010), Phân lập xác định vai trò của escherichia coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại một số huyện của tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị, luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập xác định vai trò của escherichia coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại một số huyện của tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị
Tác giả: Lê Văn Dương
Năm: 2010
8. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1995), Bệnh gia súc non, tập 2, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 30 – 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh gia súc non
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1995
9. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh ở lợn nái và lợn con, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ở lợn nái và lợn con
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1996
10. Elwym R. Miler (2001), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chăn nuôi lợn
Tác giả: Elwym R. Miler
Năm: 2001
12. Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự trị bệnh cho heo
Tác giả: Nguyễn Huy Hoàng
Nhà XB: Nxb Đồng Tháp
Năm: 1996
13. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc, gia cầm
Tác giả: Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
15. Laval A (1997), “Inciden des Enteritis du Pore”, Báo cáo tại hội thảo thú y về bệnh lợn do cục thú y và Hộithú y tổ chức tại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inciden des Enteritis du Pore
Tác giả: Laval A
Năm: 1997
16. Nguyễn Thị Kim Lan (2004), Thử nghiệm phòng và trị bệnh coli dung huyết cho lợn con ở Thái Nguyên và Bắc Giang, Khoa học kỹ thuật Thú y tập XII (số 3), trang 35 - 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: coli "dung huyết cho lợn con ở Thái Nguyên và Bắc Giang, "Khoa học kỹ thuật Thú y tập XII
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Năm: 2004
17. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1995), Phòng và trị bệnh cho lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và trị bệnh cho lợn
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
18. Trương Lăng, Xuân Giao (1999), Hướng dẫn và điều trị các bệnh ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn và điều trị các bệnh ở lợn
Tác giả: Trương Lăng, Xuân Giao
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
19. Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị các bệnh ở lợn, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều trị các bệnh ở lợn
Tác giả: Trương Lăng
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2000
20. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dũng (2003), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dũng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2003
21. Trương Lăng (2004), Cai sữa sớm cho lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cai sữa sớm cho lợn con
Tác giả: Trương Lăng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
22. Phùng Ứng Lân (1996), Chứng ỉa chảy ở lợn con theo mẹ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chứng ỉa chảy ở lợn con theo mẹ
Tác giả: Phùng Ứng Lân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w