Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUANG CẢNH Tên đề tài: TÌNHHÌNHMẮCBỆNHVIÊMTỬCUNGỞĐÀNLỢNNÁIVÀBIỆNPHÁPPHÒNGTRỊBỆNHTẠITRẠILỢNNGUYỄNVĂNCHIÊM,XÃĐẠO TÚ, HUYỆNTAM DƯƠNG, TỈNHVĨNHPHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2012 – 2017 THÁI NGUYÊN - NĂM 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUANG CẢNH (3q-65t) Tên đề tài: TÌNHHÌNHMẮCBỆNHVIÊMTỬCUNGỞĐÀNLỢNNÁIVÀBIỆNPHÁPPHÒNGTRỊBỆNHTẠITRẠILỢNNGUYỄNVĂNCHIÊM,XÃĐẠO TÚ, HUYỆNTAM DƯƠNG, TỈNHVĨNHPHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp : K44 - TY Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2012 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: GS TS Từ Quang Hiển THÁI NGUYÊN - NĂM 2016 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sau tháng thực tập tốt nghiệp sở em nhận giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo bạn bè Đến em hoàn thành chương trình học thực tập tốt nghiệp Trong suốt thời gian nghiên cứu, để hoàn thành khóa luận mình, em nhận bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, giúp đỡ trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Chăn nuôi thú y trang trại chăn nuôi lợn gia công công ty Cổ Phần Charoen Pokphand Việt Nam Em nhận cộng tác nhiệt tình bạn đồng nghiệp, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y toàn thể thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy giáo GS Từ Quang Hiển người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực tập, giúp em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cán công nhân viên trạilợnnái sinh sản NguyễnVănChiêm,xãĐạo Tú, huyệnTam Dương, tỉnhVĩnhPhúc giúp đỡ em hoàn thành tốt thời gian thực tập Một lần em xin kính chúc toàn thể thầy cô giáo toàn thể gia đình sức khỏe, hạnh phúc, thành công công việc giảng dạy nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 27 tháng 11 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Quang Cảnh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 35 Bảng 4.1 Lịch sát trùng trạilợnnái 37 Bảng 4.2 Lịch tiêm phòng vắc xin cho lợnnái ngoại trại 38 Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 43 Bảng 4.4: Tìnhhìnhmắcbệnhviêmtửcunglợn qua năm (2014 – 5/2016) 44 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo lứa đẻ 45 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo dãy chuồng 46 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo tháng 47 Bảng 4.8: Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo giống lợn 47 Bảng 4.9: Một số triệu chứng lợnnái bị bệnhviêmtửcung 48 Bảng 4.10: Kết điều trịbệnhviêmtửcung theo phác đồ điều trị 49 Bảng 4.11: Một số tiêu sinh lý sinh sản lợnnái sau điều trị 50 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng E.coli: Escherichia coli KHKT: Khoa học kỹ thuật NXB: Nhà xuất PGF2α: Prostaglandin F2α TT: Thể trọng TN: Thí nghiệm VTM: Vitamin vđ: Vừa đủ iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý 2.2 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.2.1 Đặc điểm giải phẫu quan sinh dục lợnnái 2.2.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợnnái 11 2.2.3 Sinh lý lâm sàng 17 2.2.4 Nguyên nhân dẫn đến lợnnái bị viêmtửcung 18 2.2.5 Triệu chứng 20 2.2.6 Biệnphápphòngtrịbệnhviêmtửcung 21 2.2.7 Hiểu biết số loại thuốc điều trịbệnhviêmtửcunglợn 23 2.3 Tìnhhình nghiên cứu nước 27 2.3.1 Tìnhhình nghiên cứu nước 27 2.3.2 Tìnhhình nghiên cứu nước 29 v Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp nghiên cứu 32 3.4.1 Các tiêu theo dõi 32 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 32 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 36 4.1.1 Công tác phòngbệnh 36 4.1.2 Công tác điều trịbệnh 39 4.1.3 Công tác khác 41 4.2 Tìnhhìnhmắcbệnhviêmtửcunglợn qua năm từ 2014 đến 5/2016 44 4.3 Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo lứa đẻ 44 4.4 Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo dãy chuồng 46 4.5 Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo tháng năm 46 4.6 Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo giống lợn 47 4.7 Một số triệu chứng bệnhviêmtửcungđànlợnnáitrại 48 4.8 Kết điều trịbệnhviêmtửcung theo phác đồ điều trị 49 4.9 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợnnái sau điều trị 50 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, với hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam với nước giới, ngành chăn nuôi nước ta đóng vai trò quan trọng đặc biệt ngành chăn nuôi lợn Chăn nuôi lợn chiếm vị trí quan trọng tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Sản phẩm ngành chăn nuôi lợn mang lại giá trịlớn cho người, nguồn cung cấp thực phẩm với số lượng lớn, chất lượng tốt Bên cạnh đó, nghề chăn nuôi lợncung cấp lượng không nhỏ phân bón cho ngành trồng trọt số sản phẩm phụ như: da, lông, mỡ… cho ngành công nghiệp chế biến Chăn nuôi lợn không đáp ứng yêu cầu cung cấp thịt nước mà xuất giới mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho người chăn nuôi, nghề chăn nuôi lợn tận dụng sức lao động nhàn rỗi, tận dụng phế phẩm cho nông nghiệp… vậy, lợn nuôi nhiều hầu hết tỉnh toàn quốc Chăn nuôi lợnnái sinh sản yếu tố định đến số lượng chất lượng sản phẩm từ ngành chăn nuôi lợn Trong năm gần nhờ áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất, ngành chăn nuôi lợn nước ta có bước phát triển như: Tổng đàn tăng, cấu đànlợn đa dạng, suất, chất lượng cao… Chăn nuôi theo kiểu hộ gia đình ngày giảm thay vào trang trại với quy mô nhỏ vừa ngày tăng Tuy nhiên, nghề chăn nuôi lợn gặp khó khăn Ngoài nguyên nhân cạnh tranh với ngành nghề khác, sách, chi phí đầu vào, chi phí thức ăn… ngành chăn nuôi lợn phải đối mặt với tìnhhình dịch bệnh, lợn hay mắc số bệnh như: Bệnh truyền nhiễm, kí sinh trùng, đặc biệt bệnh sản khoa Một bệnh sản khoa thường gặp lợnnái sinh sản bệnhviêmtửcungBệnhviêmtửcungbệnh sinh sản gây số vi khuẩn như: Escherichia coli, Streptococcus, Staphylococcus… Bệnh không mang tính truyền nhiễm gây thiệt hại nghiêm trọng cho lợn nái: giảm tỷ lệ thụ thai, gây chết thai, lưu thai, sẩy thai… nghiêm trọng bệnh âm thầm làm hạn chế khả sinh sản đànlợnnái lứa tiếp theo, ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu toàn ngành chăn nuôi lợn Với mục đích góp phần vào nâng cao khả sinh sản đàn lợn, nâng cao hiệu phòngtrị bệnh, tiết kiệm chi phí nái nuôi trạilợnnái sinh sản NguyễnVăn Chiêm Từ thực tế em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ TìnhhìnhmắcbệnhviêmtửcungđànlợnnáibiệnphápphòngtrịbệnhtrạilợnNguyễnVănChiêm,xãĐạo Tú, huyệnTam Dương, tỉnhVĩnh Phúc” 1.2 Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu - Đánh giá tỷ lệ cảm mắcbệnhviêmtửcunglợn - Đánh giá hiệu phác đồ điều trị - Đánh giá thực trạng bệnhviêmtửcungđànlợnnái nuôi Trạilợnnái sinh sản NguyễnVăn Chiêm 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa đề tài góp phần giải thích sở khoa học tìnhhìnhmắcbệnhviêmtửcungđànlợnnái sinh sản 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề biệnphápphòngtrịbệnhviêmtửcungđànlợnnái sinh sản hạn chế thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý XãĐạoTú - TamDương - Vĩnhphúc có diện tích 7,88 km², dân số 6510 người (năm 2003), mật độ dân số đạt 826 người/km² Giáp với xã, Thanh Vân, Kim Long, Hướng Đạo, An Hòa 2.1.1.2 Khí hậu, thuỷ vănXãĐạoTú - TamDương - Vĩnhphúc nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, chia thành mùa rõ rệt Nhiệt độ trung bình hàng năm 230C, nhiệt độ cao vào tháng 6, tháng 29,40C, nhiệt độ thấp vào tháng 100C thuận lợi cho trồng sinh trưởng Bình quân số nắng năm 1400 - 1600 giờ/năm Lượng mưa trung bình hàng năm 1400 - 1500 mm, phân bố không đều, tập trung vào tháng 6, 7, Độ ẩm không khí trung bình cao từ 80 - 84 %, tương đối tháng năm Nhìn chung, điều kiện khí hậu, thủy vănhuyện thuận lợi cho phát triển hệ sinh thái động, thực vật đa dạng hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp, công nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, khí hậu thủy vănTamDương có nét riêng biệt dãy núi TamĐảo chắn hướng gió mùa Đông Bắc nên thường xảy mưa nhiều, có gió xoáy, tạo lốc, ảnh hưởng xấu đến sản xuất đời sống dân sinh 2.1.1.3 Tàinguyên đất Tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện theo kết kiểm kê 2009 10.718,55 ha, đất nông nghiệp chiếm 60,89 %, đất lâm nghiệp chiếm 13,29 % đất chuyên dùng chiếm 18,83 % đất chiếm 13,09 % lại 3,14 44 4.2 Tìnhhìnhmắcbệnhviêmtửcunglợn qua năm từ 2014 đến 5/2016 Để đánh giá tìnhhình phát triển sản xuất trạilợn ông NguyễnVănChiêm, tiến hành điều tra số lượng cấu đànlợnnáitrại qua năm từ 2014 – 5/2016 Kết thể qua bảng 4.3 Bảng 4.4: Tìnhhìnhmắcbệnhviêmtửcunglợn qua năm (2014 – 5/2016) Tổng đàn Số mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) 2014 575 142 24,70 2015 2016 (*) 418 79 18,80 554 58 10,47 Năm (*) tính đến tháng 5/2016 Số liệu theo dõi lấy sổ theo dõi nhân viên kỹ thuật trại Qua bảng 4.4 cho thấy, tìnhhìnhmắcbệnhviêmtửcungđànlợnnái sinh sản trại ông NguyễnVăn Chiêm có thay đổi sau: - Năm 2014 số lợnnáimắcbệnh 142 con, chiếm 24,70% 575 theo dõi - Năm 2015 trạimắc dịch bệnh nên số lợnnái tỷ lệ mắctrại tương đối thấp tỷ lệ mắcbệnh thấp có 18,80% lợnmắcbệnhviêmtửcung Do dịch bệnh năm 2015 xảy trại nên việc phòngtrịbệnhtrại tương đối nghiêm ngặt - Tính đến tháng 5/ 2016 cấu náitrại tăng lên số lượng, chủ yếu nái hậu bị Công tác vệ sinh trọng hơn, tỷ lệ mắc giảm xuống 10,47% 4.3 Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo lứa đẻ Để đánh giá tìnhhìnhlợnnáimắcbệnhviêmtửcung theo lứa đẻ tiến hành theo dõi 554 nái lứa đẻ khác Kết thu sau: 45 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo lứa đẻ Số nái kiểm tra Số náimắcbệnh Tỷ lệ mắc Lứa đẻ (con) (con) (%) 1–2 90 17 18,89 3–4 135 6,67 5–6 186 11 5,91 >6 143 21 14,69 Tổng 554 58 10,47 Kết bảng 4.5 cho thấy, tỷ lệ lợnnáimắcbệnhviêmtửcung theo lứa đẻ giảm dần Lứa - có tỷ lệ mắc cao lợn đẻ lần đầu, chưa phát triển đầy đủ, lứa đẻ từ - 4, – có tỷ lệ mắc thấp lợn thành thục hoàn toàn thời kì sinh đẻ tốt Lứa >6 có tỷ lệ mắclớnlợn già, việc sinh sản bị giảm sút Như vậy, lợn đẻ nhiều lứa tỷ lệ mắcbệnh cao, lợn đẻ từ lứa thứ trở sức khỏe, thể trạng kém, việc sinh đẻ gặp nhiều khó khăn, lợn rặn đẻ yếu, thời gian đẻ kéo dài hay bị sát nhau, đẻ sức đề kháng giảm tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây nên viêmmắctửcung Mặt khác, lợn đẻ lứa - có tỷ lệ mắcviêmtửcung cao lợnnái đẻ lứa đầu quan sinh sản phát triển chưa hoàn chỉnh, tửcung hẹp chưa co giãn nhiều, thai to, trình đẻ cần can thiệp ngoại khoa, gây nên tổn thương quan sinh sản Ở lứa - 4, - chức sinh sản hoàn thiện nên tỷ lệ lợnmắcbệnhviêmtửcung lứa lứa thấp so với lứa - Theo Phạm Sỹ Lăng cs (2006) [17], bệnhviêmtửcung vi khuẩn Streptococcus Colibacilus mắc qua ống rốn lợn sang lợn mẹ đẻ khó, sát nhau, sảy thai hay qua dụng cụ thụ tinh nhân tạo cứng gây xây sát tạo ổviêm nhiễm tử cung, âm đạo 46 4.4 Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo dãy chuồng Quy mô chuồng đẻ trại ông NguyễnVăn Chiêm gồm có chuồng Để đánh giá tìnhhìnhmắcbệnhviêmtửcung theo dãy chuồng em tiến hành theo dõi dãy chuồng Kết sau: Bảng 4.6: Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo dãy chuồng Số kiểm tra Số mắc Tỷ lệ mắc (con) (con) (%) Có ánh nắng (1) 250 19 7,60 Không có ánh nắng (2) 304 39 12,83 Dãy chuồng Kết bảng 4.6 cho thấy, theo dõi 250 lợn dãy chuồng có ánh nắng có 19 lợnmắc bệnh, tỷ lệ mắc 7,60% Theo dõi 304 lợn dãy chuồng ánh nắng, có 39 lợnmắc bệnh, tỷ lệ mắc 12,83% Qua kết cho thấy, dãy chuồng nuôi có ánh nắng ánh nắng có ảnh hưởng đến tỷ lệ mắcbệnh Các dãy chuồng sát cửa kính có ánh nắng chiếu vào thường khô ráo, ánh sáng đầy đủ nguyên nhân bệnh phát sinh 4.5 Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo tháng năm Theo Nguyễn Thị Hương (2010) [13] loại vi trùng như: E.coli, Staphylococcus aureus, Streptococcus spp, Proteus mirabilis Pseudomonas… nguyên nhân gây lên bệnhviêmtửcungđànlợnnái chúng vi khuẩn hội thường xuyên có mặt chuồng trại Nếu gặp điều kiện thuận lợi vi khuẩn xâm nhập phát triển làm lợnnái bị viêm nhiễm Điều kiện thời tiết tháng năm khác với độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng khác ảnh hưởng tới sức đề kháng lợnnái đồng thời tác động đến vi khuẩn làm ức chế thúc đẩy chúng phát triển 47 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo tháng Nhiệt độ Ẩm độ Số Số (oC) (%) theo mắc Chuồng dõi bệnh (con) Tháng Môi Chuồng Môi Tỷ lệ mắc (%) trƣờng nuôi trƣờng nuôi (con) 17,5 28,0 79,00 80,00 96 5,21 18,5 28,5 80,00 83,00 113 13 11,50 20,5 28,0 79,00 80,00 85 10 11,76 23,0 28,0 77,00 79,00 120 12 10 27,5 29,0 76,00 79,00 140 18 12,86 Việc theo dõi số lượng lợnnáimắcbệnh qua tháng năm cho thấy: tháng có nhiệt độ thấp mức ẩm thấp tỷ lệ mắc Các tháng có nhiệt độ cao tạo điều kiện thích hợp cho vi khuẩn phát triển Tuy nhiên quy mô trang trại theo kiểu khép kín nên việc điều chỉnh nhiệt độ chuồng thực 4.6 Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo giống lợn Khi tiến hành thí nghiệm với giống lợn Landrace Yorkshine trại để theo dõi tìnhhìnhmắcbệnhviêmtửcung giống khác Kết trình bày qua bảng 4.8 Bảng 4.8: Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo giống lợn Giống lợn Số nái kiểm tra Số náimắc Tỷ lệ mắc (con) (con) (%) Landrace 273 35 12,82 Yorkshire 281 23 8,19 Tổng 554 58 10,47 48 Kết bảng 4.8 cho thấy tùy theo giống lợn khác có đặc điểm sinh lý khác nhau, khả thích nghi với điều kiện thời tiết khác Theo dõi 273 lợn Landrace có 35 lợnmắcbệnhviêmtử cung, chiếm tỷ lệ 12,82% Theo dõi 281 lợn Yorkshire có 23 lợnmắcbệnhviêmtử cung, chiếm tỷ lệ 8,19% Theo Phạm Hữu Doanh (1985) [5] hai giống lợn Landrace Yorkshire giống Yorkshire gọi “giống lợn quốc tế” thích nghi với hầu hết khu vực khí hậu mà giữ ưu điểm Giống lợn Landrace giống lợn tạo nên theo yêu cầu sản xuất, tỷ lệ nạc cao, sinh trưởng nhanh đầu nhỏ, xương nhỏ làm cân đối thể nên nuôi cần có điều kiện định Do nhập sang Việt Nam chưa thích nghi với điều kiện khí hậu nước ta nên giống lợn Landrace có tỷ lệ mắcviêmtửcung cao hơn, khâu chăm sóc nuôi dưỡng không kỹ thuật, đẻ to nái đẻ nhiều con/lứa 4.7 Một số triệu chứng bệnhviêmtửcungđànlợnnáitrại Các biểu triệu chứng lâm sàng lợnmắcbệnhviêmtửcung trình bày qua bảng 4.9 Bảng 4.9: Một số triệu chứng lợnnái bị bệnhviêmtửcung Số lợnmắcbệnh (con) 58 Số lợn có triệu chứng (con) Tỷ lệ mắc (%) Thân nhiệt tăng 18 31,03 Ngại vận động, giảm tiết sữa 41 70,69 Bộ phận sinh dục bên bị xung huyết, phù thũng 31 53,44 Tăng tiết dịch, dịch tiết có mùi hôi, màu trắng đục, đặc 58 100 Lợn cong lưng rặn, rên rỉ, niêm dịch hôi thối, màu vàng xanh, nâu đỏ 13,79 Triệu chứng chủ yếu 49 Kết bảng 4.9 cho thấy, 100% số lợnmắcbệnhviêmtửcung thấy triệu chứng tăng tiết dịch, dịch tiết có mùi hôi, màu trắng đục Các biểu khác sau: Thân nhiệt tăng chiếm 31,03%, Bộ phận sinh dục bên bị xung huyết, phù thũng, chiếm 53,44% Lợn cong lưng rặn, rên rỉ, niêm dịch hôi thối, màu vàng xanh, nâu đỏ, chiếm 13,79% Quá trình theo dõi thấy, biểu tăng tiết dịch, dịch tiết có mùi hôi, màu trắng đục thường xuất lợn nhẹ, sau lợnmắc nặng biểu khác lợn cong lưng rặn, rên rỉ, niêm dịch hôi thối, màu vàng xanh, nâu đỏ xuất Như vậy, để giảm tỷ lệ mắcbệnh cần thực quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng vệ sinh chuồng trại vệ sinh giao phối thật tốt Chú trọng kỹ thuật đỡ đẻ sử dụng thuốc sát trùng kháng sinh sau đẻ 4.8 Kết điều trịbệnhviêmtửcung theo phác đồ điều trị Để xác định hiệu lực điều trị loại kháng sinh: pendistrep LA amoxinject bệnhviêmtử cung, tiến hành điều trị cho lợnmắcbệnh Kết thể bảng 4.10 Bảng 4.10: Kết điều trịbệnhviêmtửcung theo phác đồ điều trị Phác đồ Tổng Số điều Số Tỷ lệ khỏi Tổng trị (con) khỏi (con) (%) (%) Nhẹ (+) 19 19 100 Vừa (++) 7 100 Nặng (+++) 3 100 Nhẹ (+) 18 18 100 Vừa (++) 8 100 Nặng (+++) 66,67 58 57 98,28 Thể bệnh 100 96,55 50 Kết bảng 4.10 cho thấy, việc sử dụng loại thuốc kháng sinh pendistrep LA amoxinject để điều trịviêmtửcung đạt kết cao Tỷ lệ khỏi phác đồ 100% cao phác đồ 96,65% Phác đồ sử dụng kháng sinh pendistrep LA, loại kháng sinh có phổ rộng nên dùng phòng số bệnh khác hiệu dùng amoxinject Điều cho thấy phát bệnh việc lựa chọn loại thuốc điều trị quan trọng Bệnh điều trị sớm thuốc hiệu điều trịbệnh cao 4.9 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợnnái sau điều trị Để đánh giá bệnhviêmtửcung có ảnh hưởng đến tiêu sinh lý sinh sản lợnnái sau khỏi bệnh hay không, theo dõi tỷ lệ động dục trở lại kết phối giống nái Kết trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11: Một số tiêu sinh lý sinh sản lợnnái sau điều trị Số nái Phác khỏi sau đồ điều trị Tỷ lệ động Tỷ lệ phối dục trở lại đạt lần Tỷ lệ phối Tỷ lệ sảy đạt lần + thai, tiêu thai, thai gỗ (con) n % n % n % n % 29 29 100 26 89,66 23 79,31 0 28 28 100 25 89,29 21 75,00 3,57 Tổng 57 57 100 51 89,47 44 77,19 1,75 Kết bảng 4.11 cho thấy: Sử dụng phác đồ điều trị khỏi 29 con, động dục trở lại 29 đạt 100%, sử dụng phác đồ điều trị khỏi 28 con, động dục trở lại 28 đạt 100% Sử dụng phác đồ không khác biệt so với phác đồ Tỷ lệ phối đạt lần sử dụng phác đồ đạt 89,66% so với sử dụng phác đồ 89,29% Tỷ lệ sảy thai, tiêu thai, thai gỗ sử dụng phác đồ 0% thấp so với sử dụng phác đồ 3,57% 51 Như mức độ ảnh hưởng bệnhviêmtửcung điều trị hai phác đồ điều trị có khác Sử dụng phác đồ có kết điều trị cao so với sử dụng phác đồ tỷ lệ phối đạt lần 1, tỷ lệ phối giống lần 2+3 cao; tỷ lệ sảy thai, tiêu thai, đẻ thai gỗ thấp Trường hợp bị sảy thai, tiêu thai có số lợn điều trị thường viêmtửcung thể nặng trung bình nên khả hồi phụctửcung Vì cần phát bệnh sớm, điều trị kịp thời đem lại hiệu điều trị cao, thời gian điều trị ngắn từ giảm bớt chi phí sử dụng thuốc khả hồi phụctửcung tốt 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Căn vào kết điều tra, theo dõi khảo sát trình thực tập sở em rút kết luận sau: - Đối với bệnhviêmtửcung xảy đànlợnnái nuôi trại năm gần có thay đổi: năm 2014 tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung 24,70%; năm 2015 18,80%; đến tháng 5/2016 chiếm tỷ lệ 10,47% - Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung có biến động theo lứa đẻ Cao lứa - (18,89%), tiếp đến lứa đẻ - (6,67%) Lứa – có tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung thấp 5,91% Lứa >6 có tỷ lệ mắc cao 14,69% - Dãy chuồng nuôi có ánh nắng ánh nắng có ảnh hưởng đến tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcunglợnnái Trong đó, tỷ lệ mắcbệnh dãy chuồng có ánh nắng 7,6%, dãy ánh nắng 12,83% - Các tháng có nhiệt độ thấp độ ẩm thấp tỷ lệ mắcbệnh tháng nhiệt độ cao độ ẩm cao - Giống lợn Landrace mắcbệnhviêmtửcung (12,82%) cao so với lợn Yorkshire (8,19%) - Lợnmắcbệnhviêmtửcung có biểu triệu chứng lâm sàng chủ yếu như: Lợn sốt cao, phận sinh dục bên bị xung huyết, phù thũng, tăng tiết dịch, dịch tiết có mùi hôi, màu trắng đục Những mắc nặng cong lưng rặn, rên rỉ, niêm dịch hôi thối, màu vàng xanh, nâu đỏ - Cả hai phác đồ dùng để điều trịbệnhviêmtửcung đạt hiệu cao Phác đồ tỷ lệ khỏi đạt 100%; phác đồ tỷ lệ khỏi đạt 96,55% Vì khuyến cáo dùng phác đồ điều trịbệnhviêmtửcung đạt kết cao 53 - Việc điều trịbệnhviêmtử cho lợnnái ảnh hưởng không nhỏ tới khả thụ thai sinh sản lợnnái 5.2 Đề nghị Tiếp tục theo dõi bệnhviêmtửcunglợnnái với số lượng lợnnái nhiều hơn, phạm vi rộng phân tích tiêu ảnh hưởng tới bệnh để có biệnphápphòngtrịbệnh hiệu Khoa Chăn nuôi Thú y Trường Đại học Nông lâm tiếp tục đưa sinh viên trại thực tập tốt nghiệp để có nhiều hội học hỏi, va chạm thực tiễn sản xuất nhiều hơn, nâng cao hiểu biết tay nghề thân 54 TƢ LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vũ Triệu An, Nguyễn Ngọc An, Nguyễn Ngọc Lanh, Nguyễn Hữu Mô (1990), Bài giảng sinh lý bệnh, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòngtrịbệnhlợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Cường (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb TP Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh (1985), Bệnh sinh sản lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2004), Phòngtrịbệnhlợn xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, NguyễnVăn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr 23 - 26 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000) Bệnhlợnnáilợn con, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Mạnh Giang (2006), Sổ tay cán thú y sở, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.143 10 Hội chăn nuôi Việt Nam (2004) Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm – tập 1, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Võ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Định Thị Nông (2000) Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 55 13 Nguyễn Thị Hương (2010) Khả sinh sản hội chứng viêmtử cung, viêm vú sữa (MMA) đànlợnnái ngoại sinh sản nuôi trại giống lợn Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 14 Kaminski (1978), Điều tra số bệnhlợn nái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Kudlay D.G., Chubukov V.F., (1975), vi sinh vật học (tuyển tập II), Lê Đình Lương dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Trương Lăng (2003), Nuôi lợn gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, NguyễnVăn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợnbiệnphápphòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Hữu Quán, Hoàng Văn Hoan, Trần Đức Hạnh, Nguyễn Huy Đăng Đỗ Ngọc Thúy (2011) Bệnh sinh sản vật nuôi, Nxb Hà Nội 19 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Madec F (1995), "Viêm tửcung chức sinh sản lợn nái",Tạp chí KHKT Thú y, tập II số – 1995 21 Lê Hồng Mận (2006), Kỹ thật chăm nuôi lợn nông hộ, trang trại, phòngtrịbệnhlợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Hồ Văn Nam, NguyễnVăn Thanh (1997), “Kết nghiên cứu thay đổi số tiêu sinh lý lâm sàng trâu mắcbệnhviêmtử cung”, kết nghiên cứu KHKT khoa CNTY 1996 - 1998, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Lê Văn Năm (1997), Cẩm nang bác sỹ thú y hưỡng dẫnphòngtrịbệnh cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.18 - 20 24 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sỹ thú y hướng dẫnphòngtrịbệnhlợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 56 25 Trần Văn Phùng, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Popkov (1999), " Điều trịbệnhviêmtử cung", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số5 27 Lê Thị Tài (2002), Phòngtrị số bệnh thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 NguyễnVăn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnhđường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 NguyễnVăn Thanh (2004), Phòngtrị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm, Nxb Lao động xã hội 30 NguyễnVăn Thiện (1996), Chăn nuôi lợn gia đình trang trại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Đặng Đức Thiệu (1978), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Xuân Tịnh (1996), Sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Vtrekaxova A.V (1985), Bệnhlợn đực lợnnái sinh sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 34 Xobko A.L, Gia Denko I.N (1987), Cẩm nang bệnhlợn tập I (Trần Hoàng dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nƣớc 35 Arthur G H (1964), Wrights Veterinary obsterics, The Williams and Wilkins Company 36 Babar M.R, Mc Gowan M R., Boyle O D., Cameron R D., (1993), A study of the microbial flora of the anterior vagina of normal sows during different stages of the reproductive cycle 37 Baner A (1986), Control and Prevention of inherited causing infertilyty, Technical Managment A.I Programmes Swedish University of Agricultural sciences, Uppsala Sweden 38 Black W.G (1983), “Inflammatory endometrium” Am Jour Vet Res response of the bovine 57 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀIHình 1: Sổ theo dõi điều trịHình 2: Khai thác tinhlợn đực viêmtửcungHình 3: Tham gia xuất lợnHình 4: Phối giống heo nái 58 Hình 5: Viêmtửcungdẫn đến sảy thai lợnnáiHình 6: Lợn sảy thai Hình 8: Mổ hecnia Hình7: Chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ ... NGUYỄN QUANG CẢNH (3q-65t) Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN VĂN CHIÊM, Xà ĐẠO TÚ, HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC... tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái biện pháp phòng trị bệnh trại lợn Nguyễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 1.2 Mục tiêu yêu cầu nghiên... lệ mắc bệnh viêm tử cung theo tháng năm 46 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn 47 4.7 Một số triệu chứng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trại 48 4.8 Kết điều trị bệnh viêm tử