Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái tại trại bình minh huyện mỹ đức hà nội và biện pháp điều trị

55 163 0
Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái tại trại bình minh   huyện mỹ đức   hà nội và biện pháp điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒ THỊ XUÂN Tên chuyên đề: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI TẠI TRẠI BÌNH MINH - HUYỆN MỸ ĐỨC - HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chun ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Chăn nuôi thú y Chăn nuôi Thú y 2013 - 2017 THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HỒ THỊ XUÂN Tên chuyên đề: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI TẠI TRẠI BÌNH MINH - HUYỆN MỸ ĐỨC - HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Giảng viên hƣớng dẫn Chính quy Chăn ni thú y Chăn nuôi Thú y 2013 - 2017 GS.TS Từ Quang Hiển THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong trình phấn đấu, rèn luyện học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em nhận thấy trưởng thành nhiều từ phẩm chất đạo đức tới trình độ chun mơn để có trưởng thành ngày hơm phần không nhỏ từ giúp đỡ dạy bảo tất thầy cô, bạn bè gia đình Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, quý thầy cô giáo, cán công nhân viên Khoa Chăn nuôi Thú y-Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ dạy dỗ em suốt năm học giảng đường đại học thực tập tốt nghiệp Đặc biệt, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo GS.TS Từ Quang Hiển hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Tiếp đến, em xin chân thành cảm ơn Nguyễn Sỹ Bình - chủ trang trại lợn huyện Mỹ Đức- Hà Nội, tồn thể cơ, chú, anh chị kĩ sư, công nhân trang trại tạo điều kiện giúp đỡ em suốt tháng thực tập Và cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tới gia đình bạn bè chia sẻ động viên em suốt năm học hoàn thành đề tài tốt nghiệp lần Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Hồ Thi Xuân ̣ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ cấu đàn lợn nái năm (2014 – 2016) Bảng 2.2 Các tiêu chẩn đoán viêm tử cung 22 Bảng 3.1 Kết thực công tác vệ sinh chăn nuôi 31 Bảng 3.2 Q trình phòng bệnh cho đàn lợn trại chăn nuôi .32 Bảng 4.1 Tỷ lệ viêm tử cung đàn lợn nái năm (từ năm 2014 đến tháng 11 năm 2016) 37 Bảng 4.2a Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo tháng 38 Bảng 4.2b Tỷ lệ cường độ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái 39 Bảng 4.3 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 40 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái theo trường hợp đẻ 41 Bảng 4.5 Kết điều trị bệnh viêm tử cung 42 Bảng 4.6 Ảnh hưởng bệnh viêm tử cung đến khả sinh sản 43 iii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng CP : Charoen Pokphand E Coli : Escherichia coli MMA : Hội chứng viêm vú, viêm tử cung, sữa Nxb : Nhà xuất TT : Thể trọng iv MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.1.2.Yêu cầu .2 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.1.3 Cơ sở vật chất trang trại 2.2 Đối tượng kết sản xuất sở .5 2.2.1 Đối tượng nuôi trại .5 2.2.2 Kết sản xuất sở 2.3 Cơ sở khoa học .6 2.3.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lợn nái 2.3.2 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 10 2.3.3 Một số nguyên nhân gây bệnh 17 2.3.4 Các thể viêm tử cung .18 2.3.5 Đường xâm nhập .21 2.3.6 Chẩn đoán viêm tử cung 21 2.3.7 Hậu bệnh viêm tử cung 23 2.3.8 Biện pháp phòng trị bệnh viêm tử cung .25 2.4 Tổng quan nghiên cứu nước 27 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 27 2.4.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 29 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 30 3.1 Đối tượng 30 3.3 Nội dung tiến hành .30 v 3.4 Các tiêu Phương pháp theo dõi 30 3.4.1 Các tiêu theo dõi 30 3.4.2 Phương pháp theo dõi (hoặc thu thập thông tin) .30 3.4.3 Một số công tác khác .31 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu .35 3.4.5 Phương pháp theo dõi tiêu 36 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 37 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái qua năm (2014 - 11/2016) .37 4.2 Tỷ lệ cường độ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái 38 4.3 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 39 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái theo trường hợp đẻ .41 4.5 Kết điều trị bệnh viêm tử cung 42 4.6 Ảnh hưởng bệnh viêm tử cung đến khả sinh sản lợn nái trại 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện đất nước ta đường cơng nghiệp hóa đại hóa, với phát triển kinh tế quốc dân, ngành chăn nuôi nước ta bước đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, có nhiều thay đổi số lượng chất lượng sản phẩm chăn ni Nói đến ngành chăn ni, trước tiên phải kể đến ngành chăn nuôi lợn, tầm quan trọng, ý nghĩa thiết thực sản phẩm đa dạng từ ngành cung cấp thực phẩm có tỷ trọng lớn, có chất lượng tốt cho người, ngồi ngành chăn ni lợn cung cấp lượng lớn phân bón cho ngành trồng trọt số sản phụ phẩm cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Với nhu cầu sống sản phẩm thịt lợn thiếu với người tiêu dùng Theo USDA, năm 2015 nhu cầu tiêu thụ thịt lợn Việt Nam vào khoảng 2,245 triệu tấn, tăng 1,8% so với năm 2014 Để phát triển đàn lợn trại, gia đình cách nhanh chóng có chất lượng tốt việc cải tạo, chọn lọc giống, việc nâng cao suất sinh sản đàn lợn quan trọng Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh có ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế, chất lượng sản phẩm Bệnh viêm tử cung lợn nái tổn thương đường sinh dục lợn nái sau sinh ảnh hưởng lớn đến khả sinh sản, làm sữa, lợn khơng có sữa còi cọc, suy dinh dưỡng, lợn chậm phát triển Lợn nái chậm động dục trở lại, khơng thụ thai, dân đến vô sinh, khả sinh sản Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn thầy giáo GS.TS Từ Quang Hiển với giúp đỡ sở thực tập em tiến hành chuyên đề: “Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trại Bình Minh - Huyện Mỹ Đức - Hà Nội biện pháp điều trị” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Đánh giá tỷ lệ cảm nhiễm bệnh viêm tử cung lợn - Xác định hiệu lực điều trị phác đồ điều trị 1.1.2.Yêu cầu - Đánh giá tỷ lệ cảm nhiễm bệnh viêm tử cung đàn lợn - Xác định hiệu lực điều trị phác đồ điều trị Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển Cơng ty CP Bình Minh Cơng ty CP Bình Minh nằm địa phận xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội Trang trại thành lập năm 2008, trại lợn gia công Công ty Chăn nuôi CP Việt Nam (Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam) Hoạt động theo phương thức chủ trại xây dựng sở vật chất, thuê công nhân, công ty đưa tới giống lợn, thức ăn, thuốc thú y, cán kỹ thuật Hiện nay, trang trại ông Nguyễn Sĩ Bình làm chủ trại, cán kỹ thuật Công ty Chăn nuôi CP Việt Nam chịu trách nhiệm giám sát hoạt động trang trại 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trang trại Cơ cấu trại tổ chức sau: Chủ trại: 01 người Quản lý trại: 01 người Quản lý kỹ thuật: 03 người Kế toán: 01người Cong nhân: người 19 sinh viên thực tập Bảo vệ chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản chung trại: 01 người Với đội ngũ công nhân trên, trại phân làm tổ nhóm khác tổ chuồng đẻ, tổ chuồng nái chửa, tổ chuồng thương phẩm, nhà bếp Mỗi khâu quy trình chăn ni, khốn đến công nhân, nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, thúc đẩy phát triển trang trại 2.1.3 Cơ sở vật chất trang trại Cơng ty CP Bình Minh nằm khu vực cánh đồng rộng lớn thuộc xóm thượng xã Phù Lưu Tế, có địa hình tương đối phẳng với diện tích 10,2 Trong đó: - Đất trồng ăn quả: 2,3 - Đất xây dựng: 2,5 34 tình trạng bệnh tiên lượng bệnh khác Nhưng triệu chứng chung điển hình thân nhiệt sốt nhẹ không sốt, vật biếng ăn đến bỏ ăn, suy nhược nôn mửa Tiêu chảy nhiều nước, giảm trọng lượng, cói cọc, lơng xù, da niêm mạc nhợt nhạt Nếu không can thiệp kịp thời dẫn đến chết Điều trị: tùy theo nguyên nhân gây tiêu chảy mà có phác đồ điều trị khác Phương pháp điều trị chung là: Chống nước, cân điện giải thuốc điện giải Cho nhịn ăn từ - ngày nhằm đào thải cặn bã, chất độc, vi khuẩn gây bệnh đường ruột Sử dụng thuốc điều trị nhiễm khuẩn: MD NOR 100:  Phòng bệnh: 1ml/8 - 10kgTT tiêm bắp thịt  Trị bệnh: 2ml/8 - 10 kgTT tiêm bắp thịt Kết hợp cho pha, trộn Amoxcillin vào thức ăn theo tỉ lệ:  Phòng bệnh: 1g/20kgTT vòng ngày đầu sau sinh  Trị bệnh: 1g/5kgTT đến lúc lợn có dấu thuyên giảm bệnh Kết hợp dụng thuốc bổ, vitamin để tăng sức đề kháng cho lợn  Hiện tượng đẻ khó Trong thời gian thực tập trại em tham gia đỡ nhiều ca đẻ tiến hành can thiệp nhiều ca đẻ khó Trên thực tế đẻ khó thường xuất sau lợn mẹ đẻ - Sau 20 - 30 phút thấy lợn mẹ rặn mạnh, nhanh liên tục, giai đoạn âm hộ, hậu mơn phồng lên, cong, lợn nái rặn liên tục mà thai chưa sổ ngồi Khi chúng em tiến hành can thiệp Chuẩn bị: cắt móng tay, sát trùng nước destol, sau dùng valueline bơi trơn tay, lợn nái đẻ khó rửa phần thân sau nước destol lau khô Can thiệp: Từ từ đưa tay vào tử cung theo rặn lợn mẹ để kiểm tra thai, thường sờ thấy đầu thai to, nằm cổ tử cung Do thai to, cổ tử cung nhỏ nên thai khơng ngồi Khi sờ đầu thai, ta dùng ngón trỏ 35 ngón kẹp bên tai thai lại, ngón lại tạo thành vòng kín qua đầu thai từ từ lơi thai ngồi Kết can thiệp ca đẻ khó, thành công, đạt tỷ lệ 100% * Các hoạt động khác Ngồi việc chăm sóc ni dưỡng đàn lợn tiến hành nghiên cứu chuyên đề khoa học, em tham gia số công việc khác như: Đỡ đẻ cho lợn nái 56 con, số an toàn 55 tỷ lệ an toàn 98,21% Tiêm Nova - Fe + B12, cắt đuôi, mài nanh cho lợn 921 con, đạt 921 con, tỷ lệ an toàn 100% Thiến lợn đực 87 tỷ lệ thành công 100 % Cho lợn uống thuốc phòng cầu trùng với số lượng 784 con, khỏi 758, tỷ lệ đạt 96,68% 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu sau thu thập trình điều tra xử lý phương pháp thống kê sinh vật học Nguyễn Văn Thiện (2002) [18] + Tính số trung bình mẫu: X  X   X n X  n + Độ lệch tiêu chuẩn: SX   + Sai số trung bình mẫu: X mX   Trong đó: X : Số trung bình n : Dung lượng mẫu xi : Giá trị trung bình biến số Sx : Độ lệch tiêu chuẩn m x : Sai số trung bình i X  ( X i ) n 1 SX n 1 (n  30) n i 36 3.4.5 Phương pháp theo dõi tiêu - Tỷ lệ lợn mắc bệnh: Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) = Tổng số lợn mắc bệnh Tổng số lợn theo dõi x 100 - Tỷ lệ khỏi: Tổng số lợn khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi (%) = Tổng số lợn điều trị x 100 - Thời gian điều trị trung bình: Thời gian điều trị trung bình (ngày/con) = Tổng thời gian điều trị Tổng số điều trị - Tỷ lệ động dục trở lại sau điều trị: Tỷ lệ động dục sau điều trị (%) = Tổng số động dục trở lại x 100 Tổng số kiểm tra 37 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái qua năm (2014 11/2016) Bệnh viêm tử cung bệnh thường gặp phổ biến đàn lợn nái ngoại sinh sản Bệnh làm chết lợn nái lại loại bệnh gây tổn thất lớn tới hiệu chăn nuôi Khi lợn mắc bệnh viêm tử cung ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn mẹ kéo dài thời gian động dục trở lại sau cai sữa mà ảnh hưởng trực tiếp đến đàn lợn đặc biệt làm cho tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy cho lợn tăng cao bú phải sữa mẹ phẩm chất làm hạn chế trình tăng trưởng lợn gây thiệt hại lớn kinh tế cho người chăn nuôi chưa kể đến việc phải loại thải lợn mẹ khả sinh sản Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, em đã tiến hành khảo sát thực trạng bệnh viêm tử cung trang trại từ năm 2014 đến tháng 11 năm 2016 Kết đươ ̣c trình bày qua bảng 4.1 Bảng 4.1 Tỷ lệ viêm tử cung đàn lợn nái năm (từ năm 2014 đến tháng 11 năm 2016) Số nái Số mắc bệnh Tỷ lệ (con) (con) (%) 2014 1206 563 46,68 2015 1210 503 41,57 11/2016 1322 507 38,35 Năm Kết bảng 4.1 cho thấy: Năm 2014 số lợn nái mắc bệnh viêm tử cung 563 tổng số 1206 lợn nái, chiếm 46,68% Năm 2015 số lợn nái mắc bệnh viêm tử cung 503 tổng số 1210 lợn nái, chiếm 41,57% Tính từ đầu năm đến tháng 11 năm 2016 số lợn nái mắc bệnh viêm tử cung 507 tổng số 1322 theo dõi, chiếm tỷ lệ 38,35% Qua năm theo dõi thầy tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản trại từ năm 2014 đến tháng 11/2016 38 có chiều hướng giảm dần Có kết trại làm tốt công tác vệ sinh thú y cho lợn nái trước, sau trình đẻ, đặc biệt cơng tác theo dõi, chăm sóc đàn lợn nái sau đẻ thường xuyên chặt chẽ nên phát lợn nái mắc bệnh sớm điều trị bệnh kịp thời 4.2 Tỷ lệ cƣờng độ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái Tính đến tháng 11 năm 2016, trại có 1322 nái, em theo dõi dãy chuồng có tổng số nái 300 Kết tỷ kệ cường độ mắc bệnh viêm tử cungđược thể bảng 4.2 Bảng 4.2a Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo tháng Tháng Số theo dõi Số mắc bệnh mắc bệnh (con) (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) 60 27 45,00 60 23 38,33 60 22 36,67 60 19 31,67 10 60 19 31,67 Tính chung 300 110 36,67 Từ bảng 4.2a cho ta thấy, thời tiết gây ảnh hưởng đến việc mắc bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung vào tháng có độ ẩm cao nhiệt độ thấp vi khuẩn dễ phát triển vật sức đề kháng yếu, khoảng thời gian chuyển giao mùa hè mùa thu (tháng tháng 9) Trong tháng khí hậu khắc nghiệt hơn, trời nóng hơn, nhiệt độ chênh lệch ngày đêm lớn cơng tác chống thời tiết nóng cho lợn nái khơng đảm bảo, tỷ lệ viêm tử cung sở tháng có cao thường lệ chiếm 39 tỷ lệ 45,00% Chính vậy, để giảm tỷ lệ viêm tử cung sau sinh phải đảm bảo tiểu khí hậu chuồng ni, thời tiết nóng ta phải tăng quạt thơng gió, bật giàn mát, đóng kín cửa tránh nhiệt độ bên ngồi ùa vào làm ảnh hưởng đến tiểu khí hậu chuồng nuôi làm tăng nhiệt độ chuồng can thiệp để lợn có sức đề kháng cao để phòng bệnh Bảng 4.2b Tỷ lệ cƣờng độ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái Tổng số kiểm tra (con) Thể nhe ̣ Số mắc (con) 65 Tỷ lệ mắc (%) 21,67 Thể vừa 37 12,33 Thể nặng 2,67 110 36,67 Mức độ viêm 300 Tính chung Từ bảng 4.2b cho thấy, lợn nái mắc bệnh viêm tử cung có tỷ lệ mắc bệnh khác nhau: Có khác nái có khác tuổi, nên đặc điểm sinh trưởng, phát triển khác Lợn nái hậu bị lợn nái từ sau cai sữa chọn để làm giống, ni phối giống lần đầu có chửa Trong giai đoạn lợn bị mắc bệnh, sau phối giống kỹ thuật phối không đúng, xác định thời điểm động dục không xác dẫn đến phối giống làm xây xát đường sinh dục bị viêm Nái lợn đẻ hai lứa đảm bảo đủ tiêu chuẩn chọn giữ lại làm nái sinh sản, trường hợp mắc bệnh thường thai to, khâu vệ sinh chuồng trại khơng Nhìn chung, tỷ lệ lợn nái mắc bệnh cao, nhiều nguyên nhân gây công tác vệ sinh chăn nuôi chưa đảm bảo, lợn nái đẻ nhiều lứa, trình đỡ đẻ sai kỹ thuật 4.3 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Từ thực tế cho thấy, lợn nái lứa đẻ khác có tỷ lệ mắc viêm tử cung khác Vì chúng tơi tiến hành thu thập số liệu lợn mắc bệnh theo lứa đẻ lợn Số liệu thể bảng 4.3 40 Bảng 4.3 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Số nái theo dõi Số nái mắc bệnh Tỷ lệ mắc (con) (con) (%) 46 25 54,35 60 17 28,33 55 13 23,63 62 18 29,03 >5 77 37 48,05 Tính chung 300 110 36,67 Lứa đẻ Qua bảng 4.3 cho thấy: Lợn nái đẻ lứa thứ từ lứa thứ trở đi, tỷ lệ mắc viêm tử cung cao nhất, lứa thứ 54,35%, lứa > 48,05% Lợn đẻ lứa 2, 3, có tỷ lệ mắc bệnh thấp Thấp lứa 23,63% Sự khác số nguyên nhân sau: + Lợn đẻ lứa 1: Do đẻ lứa đầu nên tử cung hẹp, q trình co bóp đẩy thai ngồi làm niêm mạc tử cung tổn thương nhiều, thời gian mở cổ tử cung dài vi khuẩn dễ xâm nhập gây bệnh + Lợn đẻ lứa - 4: Đây giai đoạn bản, lợn nái thích nghi với việc sinh đẻ Do lứa lợn có sức khỏe tốt, sức đề kháng cao, khả co bóp tử cung tốt nên giai đoạn lợn nái mắc bệnh + Lợn đẻ từ lứa trở đi: sức khỏe sức đề kháng giảm sút, sức rặn yếu, co bóp tử cung giảm nên dễ gây sát kế phát viêm tử cung Mặt khác, thời gian hồi phục tử cung lâu hơn, thời gian đóng kín cổ tử cung dài tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập qua cổ tử cung gây viêm Theo Nguyễn Văn Thanh (2002) [13], nái đẻ nhiều lứa lúc thời gian hồi phục tử cung lâu hơn, thời gian đóng kín cổ tử cung chậm hơn; đó, tạo điều kiện thuận lợi cho tập đồn vi khuẩn từ mơi trường bên qua cổ tử cung gây viêm, trường hợp cơng tác vệ sinh chăm sóc lợn nái sau đẻ không đảm bảo 41 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái theo trƣờng hợp đẻ Bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản vi khuẩn gây nên, gặp trường hợp thuận lợi vi khuẩn xâm nhập phát triển làm lợn bị viêm nhiễm Trường hợp đẻ cũng là mô ̣t những nguyên nhân gây nên hiên tươ ̣ng viêm nhiễm Cụ thể thể bảng sau: Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái theo trƣờng hợp đẻ Số nái Số nái mắc Tỷ lệ kiểm tra (con) (con) (%) Đẻ thường 162 36 22,22 Đẻ có can thiệp 138 74 53,62 Tổng 300 110 36,67 Trƣờng hợp đẻ Qua khảo sát trại chăn nuôi thấy để đảm bảo lượng lợn lợn nái đẻ tháng kỹ thuật trại thường can thiệp cách tiêm kích đẻ làm ảnh hưởng đến co bóp tử cung để q trình đẻ nhanh hơn, để lợn đẻ bình thường khơng can thiệp thời gian đẻ kéo dài có số ca đẻ chưa hết thai, lực co bóp tử cung mạnh dẫn tới chết mẹ lợn dễ chết ngạt Từ gần trường hợp lợn đẻ công nhân dung tay móc thai nhằm rút ngắn thời gian sổ thai, kiểm tra hết thai hay chưa giảm tỷ lệ lợn chết ngạt lực co bóp tử cung lớn Chúng tơi cho ngun nhân gây bệnh viêm tử cung đàn nái ngoại, kết bảng 4.4 chứng minh cho điều Kết cho thấy: can thiệp tay lợn đẻ có 74/138 lợn nái đẻ bị nhiễm bệnh chiếm 53,62% cao nhiều so với nái đẻ tự nhiên có 36/162 lợn nái bị bệnh chiếm tỷ lệ 22,22% Điều khẳng định dùng tay móc thai nguyên nhân gây viêm tử cung Trên thực tế qua theo dõi, có nhiều trường hợp khơng phải đẻ khó cơng nhân đưa tay vào đường sinh dục lợn để kiểm tra xem hết thai chưa Có trường hợp cơng nhân đưa tay vào không sát trùng tay để lợn đẻ chuồng bẩn Chính từ việc đỡ đẻ khơng hợp lý, chưa kỹ thuật làm cho lợn đẻ bình thường trở nên đẻ khó, làm tổn thương 42 rách đường sinh dục gây nên viêm nhiễm đường sinh dục Do vậy, nguyên nhân gây nên viêm tử cung can thiệp tay công nhân lợn đẻ 4.5 Kết điều trị bệnh viêm tử cung Bảng 4.5 Kết điều trị bệnh viêm tử cung Thể mắc Số điều trị (con) Kết Số ngày điều trị Số khỏi Tỷ lệ khỏi (ngày) (con) (%) Thể nhẹ 65 65 100 Thể vừa 37 35 94,59 Thể nặng 75,00 Qua bảng 4.5 cho thấy: Việc phát bệnh kịp thời, chẩn đoán bệnh dùng thuốc điều trị đạt kết cao Tổng số điều trị 110 có 106 khỏi, tỷ lệ khỏi bệnh 96,36% Khi điều trị viêm độ tỷ lệ khỏi đạt 100% Ở viêm độ số ngày điều trị bình quân ngày tỷ lệ khỏi bệnh đạt 94,59% Với viêm độ số ngày điều trị bình quân ngày số khỏi tổng số điều trị Như vậy, kết điều trị phác đồ em thấy nên dùng Amoxinject LA điều trị bệnh viêm tử cung cho lợn nái kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng hầu hết vi khuẩn gây bệnh cho lợn, tác động kéo dài 4.6 Ảnh hƣởng bệnh viêm tử cung đến khả sinh sản lợn nái trại Để biết ảnh hưởng bệnh viêm tử cung, bại liệt đến khả sinh sản lợn nái nuôi trại Kết trình bày bảng 4.6 43 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng bệnh viêm tử cung đến khả sinh sản lợn nái trại Số nái Tên thuốc mắc bệnh (con) AmoxinjectLA 110 Số nái Số nái Thời gian khỏi động dục động dục bênh trở lại trở lại (con) (con) (ngày) 106 106 - 7,5 Số nái phối đạt (con) 106 Tỷ lệ phối đạt (%) 100 Qua bảng 4.6 cho thấy: Tỷ lệ khỏi bệnh amoxinject cao Thời gian động dục trở lại sau cai sữa - 7,5 ngày Đối với lợn khơng bị bệnh viêm tử cung thường sau - ngày lợn động dục trở lại Như vậy, mức độ ảnh hưởng bệnh viêm tử cung đến tỷ lệ động dục khơng lớn Sở dĩ có kết Amoxinject - LA có thành phần Amoxicillin có đặc tính khuếch tán tốt tổ chức liên kết mềm trơn nồng độ thuốc đến tử cung cao, thời gian trì thuốc kéo dài nên số lần tiêm liệu trình ít, góp phần làm hạ giá thành điều trị Từ cho thấy phát bệnh việc điều trị sớm thuốc có hiệu cao 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua theo dõi bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại trại lợn Bình Minh Mỹ Đức - Hà Nội, rút kết luận sau: Qua kiểm tra 300 lợn nái có tới 110 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 36,67 % Điều cho thấy bệnh viêm tử cung dễ mắc lợn nái sinh sản - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại trại Bình Minh năm từ 38,35% - 46,68% -Lợn nái mắc bệnh viêm tử cung cao tháng (45,00%), thấp tháng 10 - Lợn nái mắc bệnh viêm tử cung cao lứa đẻ (54,35%), tiếp đến lứa >5 (48,05%) thấp lứa đẻ thứ (23,63%) - Lợn nái mắc bệnh viêm tử cung chủ yếu mức độ viêm nhẹ trung bình - Lợn nái đẻ có can thiệp tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao rõ rệt so với lợn nái đẻ bình thường - Kết điều trị thể viêm tử cung ta thấy, sử dụng amoxinject - LA điều trị viêm tử cung hiệu đạt cao Như qua kết điều trị thể viêm tử cung cho ta thấy tỷ lê ̣ khỏi bê ̣nh thể viêm nặng thấp , vâ ̣y cầ n có biê ̣n pháp can thiê ̣p sớm tránh để bê ̣nh chuyể n sang giai đoa ̣n viêm nă ̣ng 5.2 Đề nghị Trại sử dụng thuốc liều lượng phác đồ để điều trị bệnh viêm tử cung cho lợn nái sinh sản Áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế sản xuất để nâng cao suất sinh sản lợn nái ngoại Khoa chăn nuôi thú y tiếp tục cho sinh viên trại nghiên cứu đề tài để đạt hiệu cao phòng trị bệnh 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XXIII (số 5), Tr.51 - 56 Lê Xuân Cường (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Khoa học Kỹ thuật Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh (1995), “Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái lai ngoại ngoại chủng”, Tạp chí Chăn ni Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài, Phương Song Liên (2002), Phòng trị số bệnh thú y thuốc nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 35 - 37 Trần Tiến Dũng (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000), Bệnh lợn nái lợn Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ Lê Văn Năm (1997), Kinh nghiệm phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016), Giáo trình chẩn đốn bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Hùng Nguyệt, Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa Bệnh sản khoa Thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 31 - 34 12 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 46 14 Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi ĐBSH thử nghiệm điều trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập X 15 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XIV 16 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng Hà (2015), Bệnh thường gặp lợn nái sinh sản chăn ni theo mơ hình gia trại, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Quán (2016), Giáo trình Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội II Tiếng Anh 20 Bane A (1986), Control and Prevention of inferited disorder causing infertility Technical Managemen A.I Programmes Swisdish University of Agricultural sciences Uppsala Sweden 21 Black W.G (1983), Inflammatory response of the bovine endometrium.Am Jour Vet Res 14; 179 22 Madec F., Neva C (1995), "Inflammation of the uterus and reproductive function of sows", Scientific Veterinary Journal , vol II No - 1995 23 Paul Hughes, James Tilton (1996), Maximising pigs production and reproduction Compus, Hue University of Agricultural and Forestry, September 24 Xobko A.L, Gia Denko I.N (1987), Pig disease Handbook Volume I, Agriculture Publishing House PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHUYÊN ĐỀ Ảnh Lợn nái mắc bệnh viêm tử cung Ảnh Lợn nái bị sảy thai viêm tử cung Ảnh Can thiệp lợn đẻ khó Ảnh Một số loại thuốc điều trị bệnh viêm tử cung Ảnh Một số công tác phục vụ sản xuất ... LÂM - HỒ THỊ XUÂN Tên chuyên đề: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI TẠI TRẠI BÌNH MINH - HUYỆN MỸ ĐỨC - HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo:... GS.TS Từ Quang Hiển với giúp đỡ sở thực tập em tiến hành chuyên đề: Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trại Bình Minh - Huyện Mỹ Đức - Hà Nội biện pháp điều trị 2 1.2 Mục đích yêu cầu... cung đàn lợn nái 38 4.3 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 39 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái theo trường hợp đẻ .41 4.5 Kết điều trị bệnh viêm tử cung

Ngày đăng: 20/11/2017, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan