1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Theo dõi tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con và một số biện pháp phòng trị bệnh tại trại lợn Nguyễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú Tam Dương Vĩnh Phúc. (Khóa luận tốt nghiệp)

61 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 859,94 KB

Nội dung

Theo dõi tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con và một số biện pháp phòng trị bệnh tại trại lợn Nguyễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú Tam Dương Vĩnh Phúc. (Khóa luận tốt nghiệp)Theo dõi tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con và một số biện pháp phòng trị bệnh tại trại lợn Nguyễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú Tam Dương Vĩnh Phúc. (Khóa luận tốt nghiệp)Theo dõi tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con và một số biện pháp phòng trị bệnh tại trại lợn Nguyễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú Tam Dương Vĩnh Phúc. (Khóa luận tốt nghiệp)Theo dõi tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con và một số biện pháp phòng trị bệnh tại trại lợn Nguyễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú Tam Dương Vĩnh Phúc. (Khóa luận tốt nghiệp)Theo dõi tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con và một số biện pháp phòng trị bệnh tại trại lợn Nguyễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú Tam Dương Vĩnh Phúc. (Khóa luận tốt nghiệp)Theo dõi tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con và một số biện pháp phòng trị bệnh tại trại lợn Nguyễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú Tam Dương Vĩnh Phúc. (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRƢƠNG THỊ KHUYÊN Tên đề tài: “THEO DÕI TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN VĂN CHIÊM, ĐẠO - TAM DƢƠNG - VĨNH PHÚC” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chun ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn nuôi - Thú y 2011 - 2016 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRƢƠNG THỊ KHUYÊN Tên đề tài: THEO DÕI TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN VĂN CHIÊM, ĐẠO - TAM DƢƠNG - VĨNH PHÚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 - TY - N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Trần Thị Hoan Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để thực tốt thời gian thực tập Trại lợn Nguyễn Văn Chiêm vừa qua, em nhận nhiều ủng hộ giúp đỡ từ phía thầy giáo, nhà trường đơn vị thực tập Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn em đợt thực tập cô TS Trần Thị Hoan thầy cô giáo Khoa chăn nuôi Thú y, Trường đại học Nơng Lâm Thái Ngun giúp đỡ em hồn thành đợt thực tập Xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị em Trại lợn Nguyễn Văn Chiêm giúp đỡ, tạo điều kiện để em hoàn thành đợt thực tập đơn vị vừa qua Vĩnh Phúc, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Ngƣời viết báo cáo Trƣơng Thị Khuyên ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 đồ bố trí thí nghiệm 28 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 38 Bảng 4.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng qua tháng theo dõi 39 Bảng 4.3 Tỷ lợn lợn nhiễm phân trắng theo tính biệt 40 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh ỉa phân trắng theo lứa tuổi 41 Bảng 4.5 Kết điều trị bệnh phác đồ 42 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn mắc bệnh chết theo tình trạng vệ sinh thú y 43 Bảng 4.7 So sánh hiệu lực hai phác đồ 44 Bảng 4.8 So sách chi phí phác đồ điều trị 45 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng PTLC : Phân trắng lợn iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm lợn bú sữa 2.1.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát dục lợn 2.1.1.2 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa lợn 2.1.2 Đặc điểm điều tiết nhiệt 2.1.3 Đặc điểm khả miễn dịch 2.1.4 Một số hiểu biết E.col 2.1.4.1 Đặc điểm hình thái 2.1.4.2 Đặc điểm nuôi cấy 2.1.4.3 Khả bám dính 10 2.1.4.4 Khả tạo colicin V 11 2.1.4.5 Cấu trúc kháng nguyên 11 2.1.4.6 Độc tố 11 v 2.1.4.7 Sức đề kháng mầm bệnh 12 2.1.5 Bệnh phân trắng lợn 12 2.1.5.1 Dịch tễ bệnh 12 2.1.5.2 Đường nhiễm bệnh 13 2.1.5.3 Quá trình sinh bệnh 14 2.1.5.4 Nguyên nhân 14 2.1.5.5 Triệu chứng 17 2.1.5.6 Bệnh tích 18 2.1.5.7 Phòng bệnh 19 2.1.5.8 Điều trị bệnh 21 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 22 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 23 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 27 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.2 Các tiêu theo dõi 27 3.4.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 3.4.2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.3 phương pháp theo dõi tiêu 29 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 31 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 31 vi 4.1.1 Cơng tác phòng bệnh 31 4.1.2 Công tác trị bệnh 34 4.1.3 Công tác khác 38 4.2 Chuyên đề nghiên cứu 39 4.2.1 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng trại lợn Nguyễn Văn Chiêm Đạo - Tam Dương - Vĩnh Phúc 39 4.2.2 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng theo tính biệt 40 4.2.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi 41 4.2.4 Đánh giá kết điều trị bệnh phân trắng lợn 42 4.2.5 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tình trạng vệ sinh thú y 43 4.2.6 Hiệu lực điều trị hai loại thuốc 44 4.2.7 Hạch tốn chi phí thuốc thú y 45 Phần 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt II Tài liệu dịch từ tiếng nước III Tiếng Anh Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước nông nghiệp, 80% dân số sống ngành trồng trọt chăn ni Do vấn đề phát triển nơng nghiệp đại hóa nơng thơn Đảng Nhà nước ta quan tâm hàng đầu với đối tượng cấu xu hướng phát triển lâu dài Ngành chăn ni ngày chiếm vai trò tỷ trọng lớn tổng sản phẩm kinh tế quốc dân Nói đến ngành chăn ni khơng thể khơng kể đến ngành chăn nuôi lợn tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực đời sống kinh tế hội Chăn ni lợn góp phần giải cơng ăn, việc làm, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập hội làm giàu cho nhà chăn nuôi Tuy nhiên, với phát triển ngành chăn nuôi, gia tăng đàn gia súc, người chăn ni gặp khơng khó khăn dịch bệnh gây Một bệnh thường gặp gây thiệt hại lớn chăn nuôi bệnh phân trắng lợn Bệnh phát triển mạnh đặc biệt vùng chăn nuôi lợn tập trung Nếu không quan tâm chăm sóc, hộ lý tốt, nhiều nơi tỷ lệ mắc bệnh tới 100% tỷ lệ chết cao Xuất phát từ thực tế nói trên, em tiến hành thực đề tài: “Theo dõi tình hình mắc bệnh phân trắng lợn số biện pháp phòng trị bệnh trại lợn Nguyễn Văn Chiêm, Đạo - Tam Dương - Vĩnh Phúc” 1.2 Mục đích nghiên cứu Cung cấp thơng tin bệnh phân trắng lợn Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh có hiệu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Theo dõi đánh giá tình hình mắc bệnh phân trắng lợn sở thực tập Đánh giá hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn 1.4 Ý nghĩa đề tài Đánh giá tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn hiệu điều trị sở thực tập Ứng dụng số phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết khóa luận thơng tin có ý nghĩa khoa học cung cấp cho ngành thú y thông tin cách phòng, điều trị hiệu lực thuốc điều trị bệnh phân trắng lợn 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở theo dõi tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con, từ đề xuất biện pháp phòng trị bệnh có hiệu Dựa vào thực tế theo dõi đưa phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn có hiệu cao 39 4.2 Chuyên đề nghiên cứu 4.2.1 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng Trại lợn Nguyễn Văn Chiêm Đạo - Tam Dương - Vĩnh Phúc Bảng 4.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng qua tháng theo dõi Tháng 10 11 Tính chung Số lợn theo dõi (con) 428 520 378 427 531 464 Số lợn mắc bệnh (con) 34 84 56 69 42 12 2748 297 Tỷ lệ mắc (%) 7,94 16,15 14,81 16,15 7,91 2,58 10,08 Số lợn chết (con) Tỷ lệ chết (%) 0,00 4,76 0,00 4,34 4,76 0,00 3,0 Kết bảng 4.2 cho thấy: Tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn cao tháng không đồng Tỷ lệ nhiễm cao tháng (16,15 %) tháng (16,15%) tiếp tháng (14,81%) Ngun nhân gây tượng tháng mùa mưa nên ẩm độ cao 80% điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển đồng thời làm giảm sức đề kháng lợn dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh cao Từ đó, ta thấy nhiệt độ ẩm độ khơng khí có ảnh hưởng rõ tới tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn Theo Sử An Ninh (1993) [15] độ ẩm nguyên nhân hàng đầu gây nên bệnh phân trắng lợn Vì vậy, để giảm tỷ lệ mắc bệnh phân trắng ngồi khâu vệ sinh phòng bệnh cần phải ý đến tiểu khí hậu chuồng ni phần thức ăn chăn nuôi lợn nái, cho chuồng ni ln có 40 nhiệt độ ẩm độ tối ưu cho phát triển cho lợn bất lợi cho phát triển mầm bệnh Để hạn chế điều phải có biện pháp hạn chế tác động thời tiết thay đổi thời tiết ảnh hưởng tới lợn như: cải tạo hệ thống chuồng nuôi, tạo thơng thống mùa hè, làm mát hệ thống dàn mát, quạt thơng gió Mùa đơng sử dụng đèn hồng ngoại để sưởi ấm cho lợn con, che chắn cho chuồng ni, che bạt trời mưa, đổi gió hay tăng thêm đèn sưởi vào ngày gió rét tăng cường Cung cấp đủ dinh dưỡng cho lợn mẹ để đủ sữa ni 4.2.2 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng theo tính biệt Bảng 4.3 Tỷ lợn lợn nhiễm phân trắng theo tính biệt Loại lợn Lợn đực Lợn Tính chung ∑ số điều tra (con) 1450 1324 2748 Số nhiễm (con) 155 142 297 Tỷ lệ (%) 10,68 10,72 10,08 Kết bảng 4.3 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh lợn đực (10,68%) thấp so với tỷ lệ mắc bệnh lợn (10,72%), song sai khác tỷ lệ mắc bệnh lợn đực lợn không rõ rệt chênh lệnh không đáng kể so với tỷ lệ chung Như kết luận tính biệt khơng ảnh hưởng lớn đến khả bị nhiễm bệnh phân trắng lợn Do đó, dù đực hay nguy bị mắc bệnh phân trắng cao cần ý chăm sóc ni dưỡng để hạn chế nguy nhiễm bệnh 41 4.2.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh ỉa phân trắng theo lứa tuổi SS - 790 40 Tỷ lệ mắc (%) 5,06 - 15 16 - 21 Tính chung 984 974 2748 162 95 297 16,46 9,75 10,08 Tuổi lợn (ngày) Số lợn theo Số lợn mắc dõi (con) (con) Tỷ lệ chết (%) 0,00 3,70 3,15 3,0 Số lợn chết (con) Kết bảng 4.4 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn chủ yếu tập trung vào tuần tuổi thứ (8 - 15 ngày tuổi) cao nhất, tỷ lệ nhiễm 16,46% Bởi giai đoạn lợn mẹ giảm sút số lượng chất lượng sữa khối lượng đàn lợn lại tăng lên, lợn đói hay liếm láp vào vật xung quanh, vật thường mang mầm bệnh, lúc lợn thường thiếu chất nên tỷ lệ nhiễm bệnh E coli cao Do lúc lợn yếu chống đỡ yếu tố bất lợi môi trường lợn dễ mắc bệnh Ở giai đoạn lợn sinh trưởng nhanh, lượng sắt dự trữ cung cấp từ sữa mẹ không đủ, không kịp thời bổ sung sắt dẫn đến lợn thiếu máu gây suy dinh dưỡng, làm giảm sức đề kháng Trong ngày đầu sau đẻ, tỷ lệ mắc bệnh thấp (5,06%) , giai đoạn lợn phụ thuộc vào mẹ bị bệnh chủ yếu khí hậu, thời tiết Hàm lượng kháng thể sữa đầu cao, lợn sinh bú sữa đầu nên nhận kháng thể từ mẹ truyền sang Mặt khác, hàm lượng sắt tích lũy thời kì bào thai, hàm lượng sắt thu nhận từ sữa mẹ đảm bảo nhu cầu lợn Chất dinh dưỡng sữa mẹ cung cấp đầy đủ nên sức đề kháng lợn ổn định Nếu lợn giai đoạn không chăm sóc ni dưỡng tốt dễ bị mắc bệnh thay đổi môi trường 42 sống đột ngột từ bụng mẹ bên cộng thêm quan điều hòa thân nhiệt lợn chưa hoàn chỉnh làm giảm sức đề kháng, tạo điều kiện cho bệnh phát triển Giai đoạn từ 16 - 21 ngày tuổi, tỷ lệ bệnh thấp so với giai đoạn 15 ngày tuổi Ở giai đoạn thể dần quen thích nghi với điều kiện mơi trường, sức đề kháng thể lợn củng cố nâng cao Từ tuần thứ trở lợn bắt đầu biết ăn, bù đắp dần thiếu hụt dinh dưỡng từ mẹ, hệ thần kinh phát triển hơn, điều hòa thân nhiệt 4.2.4 Đánh giá kết điều trị bệnh phân trắng lợn Bảng 4.5 Kết điều trị bệnh phác đồ Số Thuốc điều điều trị trị (nor-100) Phác đồ (tylogenta) Số lƣợng Tỷ lệ Số tái nhiễm Số lƣợng (con) (%) 40 30 75,00 10 40 25 62,50 15 (con) Phác đồ Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) 25,64 42,86 Số chết Số lƣợng (con) Tỷ lệ (%) 2,50 10,00 Bảng 4.5 cho ta thấy: Khi sử dụng phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn loại thuốc khác kết khác Sử dụng nor-100 kết điều trị hiệu cao hơn, tỷ lệ tái nhiễm thấp (25,64%) Tylogenta thuốc đặc trị đường hô hấp - tiêu hóa nhiên bệnh phân trắng lợn thuốc điều trị khỏi bệnh lợn bị bệnh thể nhẹ, bị bệnh, khả tái nhiễm cao (42,86%) Vì sử dụng nor-100 phác đồ hiệu cao 43 Qua trình điều trị cho thấy việc điều trị phân trắng lợn có hiệu phải tiến hành toàn diện việc loại bỏ nguyên nhân gây bệnh, nâng cao sức đề kháng thể, lập lại cân hệ vi khuẩn đường ruột, cách sử dụng kháng sinh để loại trừ hạn chế vi khuẩn bội nhiễm Cần phải kết hợp điều trị với khâu chăm sóc ni dưỡng, thực quy trình kỹ thuật, vệ sinh thú y thật tốt ngăn chặn bệnh 4.2.5 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tình trạng vệ sinh thú y Mặc dù chăn nuôi theo phương thức công nghiệp trang trại khu chuồng nuôi khác chủ trang trại phân công công nhân phụ trách dãy chuồng riêng Khu chuồng đẻ phân thành chuồng đẻ bao gồm: chuồng đẻ 1, chuồng đẻ chuồng đẻ Khu vực chuồng nuôi cơng nhân vệ sinh sẽ, tình hình nhiễm bệnh phân trắng lợn giảm rõ rệt Ngược lại, khu vực chuồng nuôi vệ sinh không sạch, quét dọn không sạch, tỷ lệ nhiễm bệnh cao Để biết tình trạng vệ sinh ảnh hưởng đến bệnh phân trắng lợn con, kết thể bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn mắc bệnh chết theo tình trạng vệ sinh thú y Tình trạng vệ sinh thú y Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc Tỷ lệ mắc (con) (%) Số lợn chết (con) Tỷ lệ chết (%) Tốt 960 26 2,70 0,00 Trung bình 925 124 13,40 3,12 Kém 863 147 17,03 6,54 Tính chung 2748 297 10,08 3,0 Bảng 4.6 cho ta thấy: Tình trạng vệ sinh thú y có ảnh hưởng rõ rệt đến bệnh phân trắng lợn Vệ sinh tỷ lệ mắc bệnh cao (17,03%) Ngược lại, vệ sinh tốt, tỷ lệ mắc bệnh thấp (2,70%) 44 khỏi bệnh hồn tồn khơng chết Khi vật bị bệnh thường gặm mút lung tung, nước, chất thải bị nhiễm mầm bệnh Do vậy, chuồng trại bẩn bệnh nặng, tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh phát triển lây lan Cần giữ gìn chuồng trại sẽ, kín ấm vào mùa đơng, mát mẻ vào mùa hè… đặc biệt cần ý đến nhiệt độ, độ ẩm chuồng ni lợn bị bệnh Giữ gìn chuồng trại sẽ, ấm áp có đèn sưởi ấm đèn hồng ngoại, đảm bảo tháng đầu lợn sinh ấm, sạch, thoáng giúp làm giảm nguy bị bệnh phân trắng lợn 4.2.6 Hiệu lực điều trị hai loại thuốc Bảng 4.7 So sánh hiệu lực hai phác đồ Kết Chỉ tiêu TT ĐVT Phác đồ (nor-100) Phác đồ (tylogenta) Số lợn theo dõi Con 40 40 Số lợn mắc bệnh lần Con 40 40 Tỷ lệ mắc bệnh lần % 100 100 Thời gian điều trị lần Ngày/con 5 Số khỏi bệnh sau điều trị lần Con 30 25 Số chết lần Con Số tái phát Con 10 15 Tỷ lệ tái phát % 25,64 42,86 Số điều trị lần Con 10 15 Thời gian điều trị lần Ngày/con 2,5 Số khỏi lần Con 13 Số chết lần Con Con 39 36 % 97,50 90,00 10 Số lợn khỏi sau lần điều trị 11 Tỷ lệ khỏi sau lần điều trị Kết bảng 4.7 cho thấy: Thuốc nor-100 điều trị 40 thời 45 gian điều trị khỏi bệnh trung bình (ngày) tỷ lệ khỏi bệnh sau lần điều trị đạt 97,50% Đây kết tốt điều trị bệnh lợn ỉa phân trắng với số tái nhiễm con, tỉ lệ tái nhiễm không cao so với điều trị thuốc khác Đối với thuốc tylogenta điều trị bệnh phân trắng lợn với số điều trị 40 khỏi bệnh 36 (90,00%) Tuy nhiên, số lợn tái nhiễm lần tỷ lệ chết điều trị thuốc dùng nor-100 Khi dùng thuốc trên, phát sớm điều trị kịp thời tỷ lệ khỏi không tái nhiễm cao nhiều 4.2.7 Hạch tốn chi phí thuốc thú y Bảng 4.8 So sách chi phí phác đồ điều trị Diễn giải ĐVT Số điều trị Con Liều lượng điều trị ml/kgTT Thời gian điều trị khỏi trung bình ngày Tổng số thuốc kháng sinh điều trị/lô Phác đồ (nor-100) Phác đồ (tylogenta) 40 40 1/10 1/10 ml 150 275 Đơn giá thuốc kháng sinh đồng/ml 650 650 Vitamin AD3E 50/25/20 ml 150 275 Đơn giá Vitamin AD3E 50/25/20 đồng/ml 300 300 Tổng chi phí điều trị/lơ đồng 142.000 261.250 Chi phí điều trị trung bình/con đồng 3.600 6.500 Bảng 4.8 cho ta thấy: điều trị bệnh phân trắng lợn phác đồ cho kết điều trị tốt số lợn bị tái nhiễm thấp, chi phí thấp (3.600 đồng/con) Điều trị phác đồ thứ thời gian điều trị kéo dài (trung bình ngày) chi phí điều trị cao (6.500 đồng/con) Như loại thuốc khác tiền điều trị thuốc nor-100 chi phí thấp 46 Do trình điều trị bệnh phân trắng lợn trại Nguyễn Văn Chiêm sử dụng thuốc nor-100 Hiện nay, có nhiều phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn mang lại hiệu cao Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu đề tài trại lợn Nguyễn Văn Chiêm em tiến hành thí nghiệm với loại thuốc nor-100 tylogenta 47 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Theo tháng năm tháng 7, tháng tháng dương lịch có tỷ lệ mắc bệnh cao Tháng tháng tỷ lệ mắc 16,15% đạt tỷ lệ mắc bệnh cao tháng Do tháng bắt đầu giao mùa thời tiết thay đổi đột ngột, nên có mưa nhiều, có độ ẩm cao ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn đàn lợn Tính biệt khác tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng khác nhau, nhiên chênh lệnh khơng đáng kể Đối với lợn đực nhiễm bệnh thấp 10,68 %, lợn có tỷ lệ lợn mắc bệnh 10,72 % Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng trại lợn thay đổi theo ngày tuổi từ sinh đến ngày tuổi chiếm 5,1%, từ - 15 ngày tuổi 16,46 %, tăng cao nhất, 16 - 21 ngày tuổi 9,75% Giai đoạn 16 -21 ngày tuổi tỷ lệ mắc bệnh cao giai đoạn lợn mẹ giảm sút số lượng chất lượng sữa khối lượng đàn lợn lại tăng lên, lợn đói hay liếm láp vào vật xung quanh, vật thường mang mầm bệnh, lúc lợn thường thiếu chất nên tỷ lệ nhiễm bệnh E coli cao Ngồi tình trạng vệ sinh ảnh hưởng đến nguy nhiễm bệnh phân trắng lợn Tình trạng vệ sinh tỷ lệ mắc bệnh cao chiếm 12,39% Vệ sinh tốt giúp giảm thiểu nguy mắc bệnh lợn Sử dụng loại thuốc nor-100 tylogenta để điều trị bệnh cho hiệu điều trị tốt Nhưng dùng nor-100, thời gian điều trị ngắn hơn, chi phí điều trị thấp so với dùng thuốc tylogenta Khi điều trị cần kết hợp hợp tiêm vitamin AD3E trợ sức, trợ lực cho lợn nhanh khỏi bệnh 48 5.2 Đề nghị - Bệnh phân trắng lợn bệnh truyền nhiễm gây ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng phát triển lợn - Đặc biệt giai đoạn sinh gây ảnh hưởng đến chất lượng giống cần phát bệnh sớm, chữa trị kịp thời để mang lại hiệu cao - Nên thử nghiệm số phác đồ điều trị mang lại hiệu điều trị cao, thời gian điều trị ngắn, chi phí thấp mang lại hiệu kinh tế cao hon TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đặng Xuân Bình (2001), “Xác định vai trò vi khuẩn E coli Cl.perfringens bệnh tiêu chảy lợn con”, Khoa học Kĩ thuật Thú y, tập VIII (số 3) tr 19 -23 Đặng Xuân Bình, Trần Thị Hạnh (2002), “Phân lập, định typ, lựa chọn vi khuẩn E.coli, Cl.perfigens để chế tạo sinh phẩm phòng bệnh cho lợn giai đoạn theo mẹ”, Báo cáo khoa học Chăn ni thú y Nguyễn Xn Bình (2002), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn bệnh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Trung Cứ, Nguyễn Quang Tuyên (2000), “Hướng dẫn điều trị số bệnh lợn”, Tạp chí chăn ni (số 1) tr 19 -24 Đồn Kim Dung (2003), “Sự biến đổi số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E.coli hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ, phác đồ điều trị”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y quốc gia, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh gia súc non, tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tr 30 - 36 Đào Trọng Đạt (1996), “Nguyên nhân biện pháp điều trị lợn ỉa phân trắng”, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp,Hà Nội Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1996), “Kiểm tra số ảnh hưởng đến tính mẫn cảm tính kháng thuốc E coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 3,(số 4) tr 57 62 10 Lý Thị Liên Khai (2001), “Phân lập xác định độc tố đường ruột chủng E coli gây bệnh tiêu chảy lợn”, Tạp chí khoa học (số 2) 11 Trương Lăng (2007), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 12 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Duy (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp điều trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Văn Năm, Trần Thanh Bình, Nguyễn Thị Hương (1996), Hướng dẫn phòng trị bệnh cho lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Sử An Ninh (1993), “Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phòng trị bệnh lợn phân trắng”, kết nghiên cứu khoa học, Khoa chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú (1998), “Kết điều tra tình hình nhiễm vi khuẩn đường ruột số sở chăn nuôi lợn”, Kết nghiên cứu Khoa học Kĩ thuật Thú y, phần 17 Nguyễn Hữu Nhã (1976), “Bệnh ỉa chảy phân trắng lợn phương pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Hùng Nguyệt (2008), Một số bệnh phổ biến gia súc gia cầm biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Trần Văn Phùng, Hà Thị Hảo, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Phạm Ngọc Thạch (2006), Giáo trình chẩn đốn bệnh nội khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội tr 72 - 76 22 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình phương pháp thí nghiệm chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đồn Thị Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vắc xin E.coli uống phòng bệnh cho lợn phân trắng,”Tạp chí Khoa học Nông nghiệp công nghệ thực phẩm, số , tr 324 - 325 24 Nguyễn Văn Vượng (1963), Sử dụng số nguyên tố vi lượng việc chữa bệnh phân trắng lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu dịch từ tiếng nƣớc 25 Axovach Libiro (1984), Sử dụng E coli sống chủng M117 với bệnh đường tiêu hóa, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 26 Jerome Neiffeld (1972), Samonella choleraesuis lợn,Nxb Nông nghiệp Hà Nội 27 Lutter (1993), Sử dụng Ogranmin cho lợn bệnh phân trắng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 28 PX Matsier, (1976), Histamin colibacteria, dùng coli bacterin để ức chế E.coli, Nxb Nông nghiệp Hà Nội III Tiếng Anh 29 Purvic G.M.et.al (1985), Bệnh lợn con, Vet, Rec,pp116-293 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Chuồng bầu Chuồng đẻ Chuồng cách ly Phòng pha tinh Kho cám, kho thuốc ... KHUYÊN Tên đề tài: THEO DÕI TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN VĂN CHIÊM, XÃ ĐẠO TÚ - TAM DƢƠNG - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... lệ mắc bệnh tới 100% tỷ lệ chết cao Xuất phát từ thực tế nói trên, em tiến hành thực đề tài: Theo dõi tình hình mắc bệnh phân trắng lợn số biện pháp phòng trị bệnh trại lợn Nguyễn Văn Chiêm, xã. .. thực tiễn Trên sở theo dõi tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con, từ đề xuất biện pháp phòng trị bệnh có hiệu Dựa vào thực tế theo dõi đưa phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn có hiệu cao 3

Ngày đăng: 13/02/2018, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN