Quyết định 07/2015/QĐ-UBND về chế độ với nhân viên nấu ăn trong trường mầm non công lập

4 1K 1
Quyết định 07/2015/QĐ-UBND về chế độ với nhân viên nấu ăn trong trường mầm non công lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI -Số: 07/2015/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 09 tháng 04 năm 2015 QUYẾT ĐỊNH QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG HỢP ĐỒNG LÀM NHÂN VIÊN NẤU ĂN TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Bộ Luật Lao động ngày 18 tháng năm 2012; Căn Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 Chính phủ thực chế độ hợp đồng số loại công việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp; Thông tư số 15/2001/TT-BTCCBCP ngày 11 tháng năm 2001 Ban Tổ chức- cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ) hướng dẫn thực Nghị định số 68/2000/NĐ-CP; Căn Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang; Nghị định số 76/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 204/2004/NĐ-CP; Căn Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31 tháng năm 2013 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực chế độ nâng bậc lương thường xuyên nâng bậc lương trước thời hạn cán bộ, công chức, viên chức người lao động; Căn Nghị số 04/2009/NQ-HĐND ngày 17 tháng năm 2009 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa VIII - kỳ họp thứ 18 nâng cao chất lượng giáo dục mầm non thành phố Hà Nội đến năm 2015; Xét đề nghị liên Sở: Nội vụ, Tài chính, Giáo dục Đào tạo Tờ trình số 01/TrLSNV-GD&ĐT-TC ngày 05 tháng 01 năm 2015 Tờ trình số 462/TTr-SNV ngày 18/3/2015 Sở Nội vụ, QUYẾT ĐỊNH: Điều Quy định chế độ lao động hợp đồng làm nhân viên nấu ăn trường mầm non công lập địa bàn thành phố Hà Nội, sau: Đối tượng áp dụng: Người lao động ký hợp đồng làm nhân viên nấu ăn tiêu định mức hợp đồng lao động trường mầm non công lập thuộc thành phố Hà Nội, đáp ứng đủ tiêu chuẩn sau: - Là công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, đến 60 tuổi nam, 55 tuổi nữ; người ký hợp đồng lao động lần đầu không 40 tuổi; đủ sức khỏe để thực nhiệm vụ; - Có hộ thường trú thành phố Hà Nội; - Có lý lịch rõ ràng; phẩm chất trị, đạo đức tốt; - Có tốt nghiệp trung cấp nghề nấu ăn trở lên tốt nghiệp trung cấp sư phạm mầm non trở lên phải có chứng nghiệp vụ nấu ăn Các chế độ hưởng (áp dụng người làm công việc nấu ăn hợp đồng không xác định thời hạn): 2.1 Được hợp đồng lao động theo quy định Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 Chính phủ Thông tư số 15/2001/TT-BTCCBCP ngày 11 tháng năm 2001 Ban Tổ chức- cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ) 2.2 Được hưởng tiền lương theo nhóm ngạch nhân viên kỹ thuật (01.007) thuộc bảng lương nhân viên thừa hành, phục vụ quan nhà nước đơn vị nghiệp nhà nước (bảng lương số ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP) Người làm công việc nấu ăn sở giáo dục mầm non theo định quan có thẩm quyền, vào thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc người ký hợp đồng (nếu có), đủ tiêu chuẩn trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, hoàn thành nhiệm vụ giao, không vi phạm kỷ luật thời gian làm công việc nấu ăn tính vào thời gian xét nâng lương lần sau xếp vào bậc lương phù hợp theo nguyên tắc sau: đủ 03 tháng xếp vào bậc 1, sau đủ 24 tháng xem xét tính xếp lên 01 bậc lương Thời gian xét nâng bậc lương lần sau tính theo quy định hành 2.3 Được điều chỉnh mức lương phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu theo thang bảng lương cải cách sách tiền lương 2.4 Được thực chế độ nâng bậc lương thường xuyên nâng bậc lương trước thời hạn quy định Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 Bộ Nội vụ quy định Thành phố 2.5 Được tham gia học tập, bồi dưỡng chuyên môn theo yêu cầu nhà trường 2.6 Được tham gia đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo quy định hành Nhà nước 2.7 Nếu quan cử nước hưởng quyền lợi cán bộ, công chức, viên chức theo quy định 2.8 Khi việc lý do: Hết tuổi lao động; không đủ sức khỏe để làm nhiệm vụ; đơn vị không tiêu định mức hợp đồng để tiếp tục ký hợp đồng lao động; liên tục 02 năm liền không hoàn thành nhiệm vụ công tác; không đạt đủ tiêu chuẩn mà phải lý, chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động; vào thời gian công tác, nhân viên hợp đồng giải hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp việc theo quy định hành Nhà nước viên chức biên chế Trường hợp tuyển mới, sau hợp đồng thử việc hợp đồng ngắn hạn (nếu có), đủ điều kiện ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn cá nhân trực tiếp làm hợp đồng hưởng chế độ, sách khoản Điều Người lao động ký hợp đồng làm nhân viên nấu ăn hưởng chế độ, sách theo Quyết định số 5263/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2007 UBND thành phố Hà Nội quy định chế độ trợ cấp giáo viên, nhân viên không thuộc biên chế nhà nước làm việc trường mầm non khu vực nông thôn thành phố Hà Nội, song không đạt đủ tiêu chuẩn quy định khoản Điều tiếp tục hưởng mức trợ cấp hưởng thời gian tối đa 24 tháng kể từ ngày Quyết định có hiệu lực Sau thời gian này, người lao động không đạt đủ tiêu chuẩn quan sử dụng lao động thực chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều Nguồn kinh phí thực Kinh phí chi trả ...Kinh nghiệm việc thực hiện rèn luyện thói quen vệ sinh hàng ngày cho trẻ mẫu giáo trong tr-ờng mầm non Tác giả : lê thị hằng Trình độ chuyên môn: trung học s- phạm mầm non Chức vụ : giáo viên tr-ờng Mầm Non Nơi công tác: Tr-ờng Mầm non Hải Anh Đơn vị áp dụng : Tr-ờng Mầm non Hải Anh Thói quen vệ sinh th-ờng để chỉ những hành động cá nhân đ-ợc diễn ra trong những điều kiện ổn định về thời gian , không gian và quan hệ xã hội nhất định . Thói quen vệ sinh có nội dung tâm lý ổn định và th-ờng gắn bó với nhu cầu cá nhân . Khi đã trở thành thói quen, mọi hoạt động tâm lý đã trở nên cố định cân bằng và khó loại bỏ. Chính vì thế trong cuộc sống hàng ngày trẻ cần đến nhiều loại thói quen khác nhau nh-: vệ sinh thân thể, rửa mặt, rửa tay, đánh răng, thói quen mặc quần áo sạch sẽ , thói quen ăn uống văn hoá . Muốn thực hiện đ-ợc mục đích trên chủ yếu nhờ vào quá trình tổ chức cuộc sống trẻ một cách đúng đắn, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và điều kiện của gia đình và tr-ờng Mầm Non. Để từng b-ớc nâng cao chất l-ợng chăm sóc giáo dục bảo vệ sức khoẻ của trẻ theo chỉ thị của ngành học Mầm Non, tôi đã mạnh dạn đ-a ra một số biện pháp để thực hiện tốt trong công tác chỉ đạo việc thực hiện rèn luyện thói quen vệ sinh hàng ngày cho trẻ mẫu giáo trong tr-ờng Mầm Non nh- sau: Ngay từ đầu năm học tôi đã tổ chức cuộc họp phụ huynh học sinh, qua buổi họp này tôi đã thông qua lịch sinh hoạt hàng ngày của các cháu ở tr-ờng , cũng nh- một số qui định riêng ở lớp Ví dụ : Phụ huynh không đ-ợc mua quà bánh cho các cháu đ-a vào lớp để tránh tình trạng ngộ độc thực phẩm, hạn chế việc xả rác bừa bãi trong nhóm. Hàng tuần nhắc nhở phụ huynh cắt móng chân, móng tay cho trẻ , đầu tóc , quần áo luôn phải gọn gàng sạch sẽ . Nếu cháu bị đau mắt thì nên để các cháu ở nhà vì trong tr-ờng là nơi tập trung đông ng-ời , một cháu bị bệnh truyền nhiễm thì sẽ lây lan sang nhiều cháu khác . Bản thân tôi đã suy nghĩ phải làm tấm g-ơng sáng cho giáo viên và các bậc phụ huynh học sinh . Hàng ngày tôi cố gắng xắp xếp việc gia đình để đến nhóm lớp sớm hơn 15 phút mở cửa cho thoáng, quét dọn sạch sẽ để chuẩn bị làm việc vì tr-ờng lớp sạch sẽ thoáng mát , sẽ làm tăng sự h-ng phấn , giúp mọi ng-ời vui t-ơi và lao động học tập tốt. Hàng ngày trong giờ đón trả trẻ tôi th-ờng xuyên gặp gỡ trao đổi với phụ huynh để biết đ-ợc tình trạng sức khoẻ của trẻ , một số cá tính ở nhà để có h-ớng rèn cho phù hợp và sau mỗi buổi tập thể dục buổi sáng xong , tôi nhắc nhở các cháu nhặt rác bỏ vào thùng rác, tôi và trẻ cùng nhặt rác đọc bài thơ: Bác lao công của tr-ờng Bác lao công của tr-ờng Tay bác đ-a nhát chổi Làm sạch đẹp sân tr-ờng Mỗi khi mùa ph-ợng đến L-ng bác nh- còng hơn Cháu yêu bác lao công Cả cuộc đời vất vả Vòng tay chào bác ạ Bác cời khen cháu ngoan Qua đó giúp trẻ hiểu đ-ợc sự vất vả của các bác lao công nhiều lần nhặt rác bỏ vào thùng sẽ hình thành thành thói quen giữ gìn vệ sinh nơi công cộng cho trẻ. Ngoài việc giáo dục giữ gìn vệ sinh môi tr-ờng xung quanh còn giáo dục cho trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân là hết sức quan trọng. Nh-ng ngay từ đầu năm học tôi luôn h-ớng dẫn tỉ mỉ các thao tác rủa mặt, rửa tay đúng và rửa tay bằng xà phòng d-ới vòi n-ớc sạch . Các thao tác tôi thực hành trên trẻ, các thao tác đó cho trẻ nhắc lại nhiều lần. Mỗi lần nh- vậy tôi th-ờng động viên trẻ , nói cho trẻ biết nếu cháu không rửa tay sạch thì khi ăn vi trùng ở tay sẽ bám vào thức ăn, chúng ta ăn vào bụng sẽ sinh bệnh . Hoặc nếu các cháu sau khi ăn xong và tr-ớc khi đi ngủ không đánh răng hoặc ngậm n-ớc muối cháu sẽ bị sâu răng , đau nhức, khó chịu sẽ ảnh h-ởng đến sức khoẻ tôi cho giáo viên và trẻ đọc bài thơ Gấu con đau răng Gấu con đau răng Miệng s-ng to quá Nên phải nghỉ học Đã ba hôm rồi Thỏ nâu ân cần Sao đau răng thế Gấu con nói rằng Vì ăn kẹo tối Không chịu đánh răng Sâu chui vào cắn Nhiều lần tôi h-ớng trẻ đọc bài thơ và nhắc nhở động viên Đề tài: Một số kinh nghiệm về giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trong Trường Mầm Non A/: PHẦN MỞ ĐẦU: I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong xu thế phát triển của thời đại, đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, với trọng tâm là phát triển công nghiệp hóa- hiện đại hóa . Đất nước ta đang cần những nguồn năng lực dồi dào về thể chất, đạo đức và trí tuệ… Để thực hiện được điều đó chúng ta cần phải đầu tư đến yếu tố con người và vai trò của giáo dục. Như chúng ta đã biết giáo dục là chiếc chìa khoá vàng tiến vào tương lai, một nước nghèo cũng có thể phát triển được miễn là nó đầu tư đầy đủ vào vốn con người. Mà đầu tư vào vốn con người tức là đầu tư vào văn hoá, giáo dục. Đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay, với xu thế toàn cầu hoá, khi cuộc cách mạng khoa học công nghệ làm chuyển biến nền kinh tế, làm xuất hiện bộ phận kinh tế tri thức. Hiểu rõ vai trò đó của giáo dục, Đảng ta cũng nêu rõ “Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục-đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững” (Nghị quyết Trung ương Đảng khoá VIII). Tuy nhiên, đi đôi với sự phát triển giáo dục, chúng ta còn thực hiện sự công bằng trong giáo dục. Có thể nói vấn đề công bằng giáo dục được coi là trọng tâm và là nhiệm vụ chính trị của ngành giáo dục. Chính vì lẽ đó, Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến những người thiệt thòi trong xã hội, nhất là đối với trẻ em bị khuyết tật về thể chất và tinh thần. Trẻ khuyết tật phải được hưởng mọi quyền lợi như những trẻ bình thường, được học với môi trường bình thường, được hòa nhập vui chơi như bao trẻ bình thường khác đó là việc làm mang tính nhân đạo, thể hiện quyền bình đẳng mà công ước Quốc tế, luật bảo vệ -chăm sóc bà mẹ trẻ em thừa nhận. Chính vì thế, việc giáo dục hòa nhập(GDHN) trẻ khuyết tật trong trường Mầm Non là việc làm cần thiết và rất cần được quan tâm. Tuy nhiên, giáo dục trẻ khuyết tật nhất là trẻ mầm non là công việc hết sức khó khăn và vất vả.Vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để nhiều trẻ khuyết tật được đi học và được hưởng nền giáo dục có chất lượng? Facebook.com/groups/GarageSaleinquangbinh/ Page 1 Vì những lý do trên, nên tôi đã tìm tòi ,nghiên cứu và tổng kết được 1 số kinh nghiệm GDHN trẻ khuyết tật trong những năm qua. Nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả GDHN trẻ khuyết tật trong trường Mầm Non . 1/ Cơ sở lý luận : GDHN là xu hướng chung của hầu hết các nước trên thế giới và đã được Bộ GD-ĐT Việt Nam xác định là con đường chủ yếu để thực hiện những quyền cơ bản của mọi trẻ em, đặc biệt là quyền được giáo dục. Đây cũng là cơ hội để mọi trẻ em, trong đó chú trọng đến trẻ khuyết tật, trẻ khó khăn được tiếp cận nền giáo dục bình đẳng, có chất lượng. Thực hiện Quyền về cơ hội giáo dục trẻ khuyết tật, theo Chỉ thị số 01-2006/CT-TTg, ngày 6-1-2006 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược và kế hoạch hành động giáo dục trẻ khuyết tật giai đoạn 2006 – 2010 và định hướng đến năm 2015. Mục tiêu của chiến lược giáo dục trẻ khuyết tật là đến năm 2015 hầu hết trẻ khuyết tật Việt Nam có cơ hội bình đẳng trong tiếp cận một nền giáo dục có chất lượng và được trợ giúp để phát triển tối đa tiềm năng, tham gia và đóng góp tích cực cho xã hội. Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại của chúng ta đã có một câu nói nổi tiếng: “ tàn mà không phế ”, đó cũng chính là thái độ của Đảng, chính phủ và nhân dân Việt Nam đối với bộ phận người tàn tật. Kế thừa truyền thống nhân ái tốt đẹp của dân tộc Việt Nam “Thương người như thể thương thân”, Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến những người khuyết tật trong xã hội, nhất là đối với trẻ em. Trong điều kiện đất nước gặp nhiều khó khăn, kinh tế còn chậm phát triển, chúng ta đã từng bước xây dựng, thực hiện chính sách và biện pháp nhằm giúp đỡ người khuyết tật nói chung, nhất là giúp đỡ trẻ em bị khuyết tật về vật chất và tinh thần, vượt qua khó khăn riêng để hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng. Là giáo viên Mầm Non với lòng yêu nghề, mến trẻ, tận tụy với nghề THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN * Tên sáng kiến: “Biện pháp giải bất cập nhằm nâng cao đời sống cho đội ngũ nhân viên nuôi dưỡng trường mầm non” * Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến áp dụng lĩnh vực quản lý đạo nâng cao đời sống đội ngũ nhân viên nuôi dưỡng trường mầm non *Tác giả: Họ tên: Đào Thị Tuyến Nữ Ngày tháng năm sinh: 07/02/1962 Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường mầm non Hiệp Lực Điện thoại: 0948079684 * Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường mầm non Hiệp Lực * Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Bếp ăn bán trú, thiết bị, dụng cụ phục vụ công tác bán trú đội ngũ nhân viên nuôi dưỡng nhà trường * Thời gian áp dụng: Thời gian bắt đầu áp dụng thử biện pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên nuôi dưỡng tiến hành từ tháng năm học 2014 – 2015 đến tháng năm học 2014 – 2015 tiếp tục áp dụng thời gian tới TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Đào Thị Tuyến -1- TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Điều lệ trường mầm non quy định nhiệm vụ trường mầm non "chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ từ tháng đến tuổi " Qui định nêu rõ nhiệm vụ trường mầm non chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục song hành với nhau, nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng đặt lên hàng đầu Nhiệm vụ chăm sóc nuôi dưỡng gắn liền với trách nhiệm đội ngũ nhân viên nuôi dưỡng Để trẻ có phát triển toàn diện phải có kết hợp hài hòa chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục Như khẳng định vai trò quan trọng đội ngũ nhân viên nuôi dưỡng trường mầm non Năm 2012, toàn trường mầm non bán công tỉnh Hải Dương chuyển sang công lập Năm 2014 đội ngũ giáo viên, nhân viên kế toán trường mầm non tuyển dụng vào viên chức nghiệp giáo dục tạo động lực cho đội ngũ GV, NV phấn khởi, yên tâm công tác, say mê, tận tâm với nghề Tuy nhiên, việc tuyển dụng vào viên chức nghiệp giáo dục giáo viên đứng lớp nhân viên kế toán nhân viên nuôi dưỡng phải hợp đồng thuê khoán khiến cho đội ngũ hoang mang, không muốn gắn bó với nghề Yêu cầu công việc đội ngũ nhân viên nuôi dưỡng cao, vai trò họ việc thực ăn bán trú trường quan trọng song chế độ sách nhân viên nuôi dưỡng không có, mức tiền công trả cho nhân viên nuôi dưỡng phụ huynh đóng góp Đối với trường mầm non nông thôn trường mầm non điều kiện thu nhập người dân thấp nên mức đóng góp trả công cho nhân viên nuôi dưỡng chưa cao .Đây vấn đề bất cập quy định thực tế nay, đòi hỏi người cán quản lý phải suy nghĩ tìm tòi biện pháp nhằm tháo gỡ khó khăn trước mắt để trì nâng cao chất lượng bữa ăn bán trú, đồng thời nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên nuôi dưỡng trường mầm non Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: Điều kiện để áp dụng sáng kiến: Nhà trường phải có bếp ăn bán trú, có trang thiết bị phục vụ công tác bán trú đội ngũ nhân viên nuôi dưỡng -2- Đối tượng để áp dụng sáng kiến tập thể đội ngũ nhân viên nuôi dưỡng trường mầm non Thời gian áp dụng sáng kiến từ tháng năm học 2014- 2015 tiếp tục thời gian tới Nội dung sáng kiến: - Tính mới: Có nhiều biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, nhân viên trường mầm non, tính đưa số biện pháp khắc phục tình trạng đội ngũ nhân viên nuôi dưỡng không nằm định mức biên chế nghiệp, công việc nặng nhọc xong tiền công lại không tương xứng với công sức bỏ Với sáng kiến động viên đội ngũ nhân viên an tâm công tác, không tình trạng chán nản, bỏ nghề, đời sống vật chất tinh thần ổn định Nhờ mà chất lượng chăm sóc bán trú trường nâng cao - Khả áp dụng: -Với biện pháp áp dụng với tất trường mầm non có tổ chức ăn bán trú toàn huyện thời điểm - Sáng kiến áp dụng giúp nhà trường có nguồn nhân lực có chất lượng, làm việc có hiệu suất cao Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến: Sáng kiến áp dụng giúp nhà trường ổn định đội ngũ nhân viên nuôi dưỡng, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, giúp đội ngũ nhân viên nuôi dưỡng an tâm công tác nhờ mà chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng nâng cao góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng sáng kiến Để sáng kiến thực có hiệu trường áp dụng với trường bạn đề nghị đội ngũ cán quản lý trường cần nắm Thông tư quy định định mức, số

Ngày đăng: 19/10/2016, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan