đó là một bộ phận không thể tách rời trong sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, ựóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành nên các khu ựô thị, khu công nghiệp, khu ch
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-*** -
LÊ THỊ TUẤN ANH
ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ðÔ THỊ HÓA ðẾN BIẾN ðỘNG ðẤT ðAI VÀ ðỜI SỐNG
CỦA NGƯỜI DÂN QUẬN SƠN TRÀ THÀNH PHỐ ðÀ NẴNG GIAI ðOẠN 2000 - 2010
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Quản lý ñất ñai
Mã số 60.62.16
Giáo viên hướng dẫn: PGS TS NGUYỄN KHẮC THỜI
HÀ NỘI - 2011
Trang 2LỜI CAM đOAN Luận văn ỘẢnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến biến ựộng ựất
ựai và ựời sống của người dân quận Sơn Trà thành phố đà Nẵng giai
ựoạn 2000 - 2010Ợ ựược thực hiện từ tháng 7/2010 ựến tháng 3/2011 Luận
văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau Các thông tin này ựã
ựược chỉ rõ nguồn gốc, có một số thông tin thu thập từ ựiều tra thực tế trên
một số phường, số liệu ựã ựược tổng hợp và xử lý
Tôi xin cam ựoan ựây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ựược ai công bố
trong bất kì công trình nào khác
Tôi xin cam ựoan rằng các thông tin trắch dẫn trong luận văn ựều ựã
ựược chỉ rõ nguồn gốc
đà Nẵng, ngày tháng năm 2011
Tác giả luận văn
Lê Thị Tuấn Anh
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện ựề tài, tôi ựã nhận ựược sự giúp
ựỡ, những ý kiến ựóng góp, chỉ bảo quý báu của các thầy giáo, cô giáo Viện ựào tạo Sau đại học, Khoa Tài nguyên và Môi trường, trường đại học Nông nghiệp
Hà Nội
để có ựược kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận ựược sự hướng dẫn chu ựáo, tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Khắc Thời là người hướng dẫn trực tiếp tôi trong suốt thời gian nghiên cứu ựề tài và viết luận văn
Tôi cũng nhận ựược sự giúp ựỡ, tạo ựiều kiện của UBND quận Sơn Trà, Phòng Thống kê quận Sơn Trà, Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố
đà Nẵng, Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất thành phố đà Nẵng, các hộ gia ựình, các anh chị em và bạn bè, sự ựộng viên, tạo mọi ựiều kiện về vật chất, tinh thần của gia ựình và người thân
Với tấm lòng biết ơn, tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp ựỡ quý
báu ựó!
đà Nẵng, ngày tháng năm 2011
Lê Thị Tuấn Anh
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM đOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH viii
1 MỞ đẦU i
1.1 Tắnh cấp thiết của ựề tài 1
1.2 Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu của ựề tài 2
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu 3
2 TỔNG QUAN CÁC VẤN đỀ NGHIÊN CỨU 4
2.1 Khái niệm ựô thị, ựô thị hóa 4
2.1.1 đô thị 4
2.1.2 đô thị hóa 8
2.2 Quá trình hình thành và phát triển ựô thị, ựô thị hóa 11
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển ựô thị 11
2.2.2 Quá trình ựô thị hóa 24
2.2.3 Những ựặc ựiểm của ựô thị Việt Nam hiện nay 28
2.2.4 Những yếu tố tác ựộng ựến quá trình ựô thị hóa ở Việt Nam hiện nay 31
2.2.5 Mối quan hệ giữa quá trình ựô thị hóa và quá trình công nghiệp hóa 35
2.2.6 Vai trò của ựô thị trong sự nghiệp phát triển công nghiệp hóa Ờ hiện ựại hóa ở Việt Nam 36
2.2.7 Xu hướng ựô thị hóa ở Việt Nam 38
2.3 Ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa 40
2.3.1 Ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến biến ựộng ựất ựai 40
Trang 52.3.2 Ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến ựời sống và việc làm của người dân 44
3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52
3.1 đối tượng và phạm vi nghiên cứu 52
3.1.1 đối tượng nghiên cứu 52
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 52
3.2 Nội dung nghiên cứu 52
3.3 Phương pháp nghiên cứu 52
3.3.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu 52
3.3.2 Phương pháp ựiều tra, thu thập thông tin, số liệu 53
3.3.3 Phương pháp thống kê 55
3.3.4 Phương pháp dự báo 55
3.3.5 Phương pháp xử lý, phân tắch và so sánh số liệu 55
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57
4.1 Khái quát về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Sơn Trà Ờ thành phố đà Nẵng 57
4.1.1 đặc ựiểm tự nhiên 57
4.1.2 điều kiện kinh tế - xã hội 61
4.2 Tình hình ựô thị hóa trên ựịa bàn quận Sơn Trà Ờ thành phố đà Nẵng66 4.2.1 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế quận Sơn Trà 66
4.2.2 Tình hình biến ựộng dân số quận Sơn Trà 68
4.2.3 Sự biến ựộng về ựất ựai trong quá trình ựô thị hóa ở quận Sơn Trà 70
4.2.4 Nhận xét chung 73
4.3 Ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến ựời sống và việc làm của người dân trên ựịa bàn quận Sơn Trà Ờ thành phố đà Nẵng 74
4.3.1 Khái quát về ựặc ựiểm các phường ựiều tra 74
4.3.2 Ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến việc làm của các hộ ựiều tra 74
4.3.3 Ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến quy mô hộ 79
Trang 64.3.4 Ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến thu nhập của các hộ ựiều tra 80
4.3.5 Ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến các dịch vụ xã hội trên ựịa bàn ựiều tra ẦẦẦ86
4.3.6 Ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến các tệ nạn xã hội trên ựịa bàn ựiều tra ẦẦẦ 89
4.3.7 Ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến ựời sống vật chất, hạ tầng cơ sở trên ựịa bàn ựiều tra 90
4.3.8 Ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến môi trường trên ựịa bàn ựiều traẦẦẦ 93
4.3.9 đánh giá chung 98
4.4 Một số giải pháp sử dụng ựất hiệu quả và nâng cao ựời sống cho người dân trên ựịa bàn quận Sơn Trà Ờ thành phố đà Nẵng 99
4.4.1 Giải pháp sử dụng ựất hiệu quả, hợp lý 99
4.4.2 Giải pháp nhằm nâng cao ựời sống của người dân quận Sơn Trà trong quá trình ựô thị hóa 102
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111
5.1 Kết luận 111
5.2 Kiến nghị 113
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114
PHỤ LỤC 117
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1 BNNVPTNT: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
2 CNH: Công nghiệp hóa
3 CNXH: Chủ nghĩa xã hội
4 đTH: đô thị hóa
5 HđH: Hiện ựại hóa
6 KCN: Khu công nghiệp
7 KT Ờ XH: Kinh tế - Xã hội
8 KH Ờ KT: Khoa học Ờ Kỹ thuật
9 KD Ờ DV: Kinh doanh Ờ Dịch vụ
10 NN Ờ PTNT: Nông nghiệp Ờ Phát triển Nông thôn
11 PNN: Phi nông nghiệp
12 SXCN: Sản xuất công nghiệp
13 SXTTCN: Sản xuất tiểu thủ công nghiệp
14 TN: Thu nhập
15 Tr CN: Trước công nguyên
16 TP HCM: Thành phố Hồ Chắ Minh
17 TM Ờ DV: Thương mại Ờ Dịch vụ
18 GDP: Tổng thu nhập quốc nội
19 UBND: Ủy ban nhân dân
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1 Số nhân khẩu của các hộ ựiều tra 54
Bảng 4.1 Diện tắch ựất tự nhiên 59
Bảng 4.2 Tổng hợp các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế giai ựoạn 2001 Ờ 2010 62
Bảng 4.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của quận Sơn Trà qua một số năm 66
Bảng 4.4 đầu tư phát triển 68
Bảng 4.5 Tình hình biến ựộng dân số quận Sơn Trà giai ựoạn 2006 Ờ 2010 69
Bảng 4.6 Tình hình biến ựộng ựất ựai của quận Sơn Trà giai ựoạn 2009 Ờ 2010 71
Bảng 4.7 Tình hình chung của các hộ gia ựình ựược ựiều tra 74
Bảng 4.8 Trình ựộ học vấn của hộ 78
Bảng 4.9 Thu nhập bình quân/ tháng của các hộ 80
Bảng 4.10 Nguồn thu nhập của hộ từ những việc làm khác nhau 81
Bảng 4.11 Ý kiến của các hộ ựiều tra về xu hướng thay ựổi thu nhập do tác ựộng của ựô thị hóa 85
Bảng 4.12 Ý kiến của các hộ ựiều tra về mức ựộ tác ựộng của ựô thị hóa về các dịch vụ xã hội 87
Bảng 4.13 Tổng hợp ựánh giá một số chỉ tiêu năng lượng, nước sinh hoạt giai ựoạn 2000 Ờ 2010 90
Bảng 4.14 Cơ sở vật chất của hộ gia ựình 91
Bảng 4.15 Tình hình nhà ở của các hộ 92
Bảng 4.16 đánh giá của các hộ về hạ tầng cơ sở 93
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1 Thu nhập của hộ 82
Hình 4.2 Tình hình nhà ở của các hộ 92
Trang 101 MỞ đẦU
1.1 Tắnh cấp thiết của ựề tài
Công nghiệp hóa, ựô thị hóa là xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới
và ở Việt Nam đó là một bộ phận không thể tách rời trong sự phát triển kinh
tế - xã hội của mỗi quốc gia, ựóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành nên các khu ựô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, các khu trung tâmẦ tạo nên sự phát triển của một vùng lãnh thổ Sự phát triển công nghiệp hóa, ựô thị hóa ở mỗi nước chứng tỏ trình ựộ phát triển của nước ựó
Quá trình ựô thị hóa là quá trình biến ựổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ dạng nông thôn sang thành thị đô thị hóa luôn ựi liền với công nghiệp hóa đó là một quá trình phát triển về kinh tế - xã hội, văn hóa, không gian và kiến trúc Quá trình ựô thị hóa gắn liền với tiến bộ khoa học kỹ thuật và sự phát triển của các ngành nghề mới
Quá trình ựô thị hóa ở Việt Nam hiện nay diễn ra khá mạnh mẽ và ựa dạng, theo xu thế chung của sự phát triển toàn cầu Sự phát triển nền kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa Ờ hiện ựại hóa ựất nước, hội nhập vào nền kinh
tế thế giới, làm thay ựổi bộ mặt của ựất nước theo từng ngày, cung cấp những khu ựô thị ựa chức năng, ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cuộc sống hiện ựại
đô thị hóa là người bạn ựồng hành của công nghiệp hóa, sự phát triển của công nghiệp và các khu ựô thị bắt buộc phải chuyển mục ựắch sử dụng ựất, từ ựất nông nghiệp sang ựất khu công nghiệp, khu chế xuất, khu ựô thịẦ điều này làm ảnh hưởng ựến chất lượng và số lượng ựất nông nghiệp
đất ựai rất quan trọng ựối với tất cả các ngành, là nơi diễn ra các hoạt ựộng kinh tế - xã hội của con người, có vai trò ựặc biệt quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, là tư liệu sản xuất không thể thay thế ựược Sự chuyển ựổi ựất nông nghiệp sang ựất phi nông nghiệp nếu không hợp lý sẽ ựe dọa an ninh
Trang 11lương thực của mỗi quốc gia, vì nông nghiệp là ngành kinh tế ựảm bảo cho nhu cầu lương thực thực phẩm của con người
Thành phố đà Nẵng là trung tâm kinh tế, chắnh trị, văn hóa của vùng Trung Bộ, là thành phố trẻ, năng ựộng, thành phố ựang biến ựổi từng ngày theo hướng công nghiệp hóa Ờ hiện ựại hóa, phù hợp với xu thế chung của cả nước và trên thế giới để phát triển kinh tế - xã hội cho thành phố, ựất ựai ựược chuyển mục ựắch từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp ngày càng nhiều
Quá trình ựô thị hóa ở quận Sơn Trà Ờ Thành phố đà Nẵng diễn ra khá sôi ựộng làm cho ựời sống của người dân ựược thay ựổi và nâng cao Nhưng quá trình này cũng ựưa lại nhiều khó khăn và thách thức mà thành phố phải ựối mặt trong vấn ựề sử dụng ựất, vấn ựề ựời sống, việc làm và sinh kế của người dân
Do ựó, ựể làm rõ quá trình ựô thị hóa ựã và ựang diễn ra và có tác ựộng như thế nào ựến biến ựộng ựất ựai và ựời sống của người dân thành phố đà Nẵng mà tiêu biểu là người dân trên ựịa bàn quận Sơn Trà, tôi tiến hành
nghiên cứu ựề tài ỘẢnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến biến ựộng ựất ựai và ựời sống của người dân quận Sơn Trà Thành phố đà Nẵng giai ựoạn 2000 Ờ 2010Ợ
1.2 Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu của ựề tài
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
đánh giá ựược ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến biến ựộng ựất ựai và ựời sống, việc làm của người dân quận Sơn Trà Ờ Thành phố đà Nẵng;
ựề xuất ựược các giải pháp sử dụng ựất hợp lý, hiệu quả, bền vững, tăng thu nhập cho người dân
Trang 121.2.2 Yêu cầu nghiên cứu
để ựạt ựược mục tiêu ựề ra thì có các yêu cầu ựề ra khi nghiên cứu ựề tài là:
- Nắm ựược ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình quản lý và sử dụng ựất ựai qua các thời kỳ trên ựịa bàn quận Sơn Trà Ờ Thành phố đà Nẵng
- Các số liệu ựiều tra, thu thập ựược phải ựầy ựủ, chắnh xác và phản ánh trung thực, khách quan
- Phân tắch biến ựộng ựất ựai qua từng thời kỳ, qua ựó ựánh giá quá trình ựô thị hóa diễn ra như thế nào và tác ựộng của quá trình ựó ựến ựời sống, thu nhập, việc làm, môi trường sống của người dân ở quận Sơn Trà Ờ Thành phố đà Nẵng
- đề xuất các giải pháp có tắnh khả thi, phù hợp với thực tế của ựịa phương
Trang 132 TỔNG QUAN CÁC VẤN đỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Khái niệm ựô thị, ựô thị hóa
2.1.1 đô thị
a Khái ni ệm
Thực thể ựô thị và khái niệm ựô thị ựã xuất hiện từ trong lịch sử xa xưa,
có lẽ từ khi bắt ựầu hình thành nếp sinh hoạt ựồng quê Loài người ựã từng biết các thị quốc, các ựô thị cổ ựại như Troy, Roma, Constantinople (Istanbul)Ầ
Những ựô thị chỉ xuất hiện sau một quá trình chuyển ựộng tiền ựô thị với những ựiều kiện như sự ựịnh cư, sự xuất hiện kỹ thuật tiến bộ, công nghiệp phát triển ựáng kể và việc tăng dân số Dần dần trạng thái ựịnh cư biến ựổi về chất, từ cộng ựồng tập trung ở ựịa phương, cô lập, tự cung tự cấp với nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp thành một hình thái tập trung dân cư mang sắc thái khác hẳn, ựó là sắc thái của ựô thị đô thị ra ựời khi hình thức sản xuất không phải nông nghiệp, tách khỏi nông nghiệp, không còn nằm trong khung cảnh nông thôn
Theo Terry Mc Gee, một chuyên gia người Canada, nổi tiếng về ựô thị thì: Thành phố là nơi tắch lũy của cải và truyền thống và là nguồn phát triển chắnh những khuôn mẫu văn hóa Ờ là trung tâm của văn minh Nó là trung tâm thần kinh của quốc gia và là ựối tượng tấn công chắnh của kẻ xâm lược
Trong The America Encyclopeadia, ựô thị ựược trình bày với một quan niệm
như sau: ỢẦthành phố chỉ là một tập hợp dân cư có một quy mô ựáng kể, ở
ựó ựiều kiện sống ựược xem là theo kiểu ựô thị, trái ngược với ựời sống nông thôn ở miền thôn dãẦ Theo nghĩa ựó, thành phố là một hiện tượng chung của
xã hội văn minhỢ Như vậy, thành phố phải là nơi có ựiều kiện tốt nhất ựể xây dựng một xã hội văn minh, cũng có nghĩa nó phải là ựầu tàu của sự phát triển của vùng, của quốc gia, thậm chắ của khu vực điều này cũng ựược trình bày
Trang 14trong Encyclopaedia of the Social Sciences như sau: ỘTrong tất cả các thời ựại
và các khu vực, từ Ai Cập cổ ựại ựến nước Mỹ hiện ựại, sự phát triển cao nhất của trắ lực, sáng kiến và thành tựu là ở trong các cộng ựồng ựô thị Chừng nào con người còn ở trong giai ựoạn chăn nuôi và nông nghiệp thì vẫn còn có chất kắch thắch ựể phân chia chức năng kinh tế, toàn bộ năng lực của con người bị thu hút vào công việc lo cung cấp lương thực, nhưng với thành phố thì có sự phân công lao ựộng và những khả năng tạo ra thặng dư kinh tế điều này ựã ựưa ựến sự tiến bộ về của cải, thời gian rảnh rỗi, giáo dục trắ óc và sự phát triển của nghệ thuật và khoa họcỢ
Vậy Ộđô thị là sản phẩm của văn minh nhân loại phát triển ựến một trình ựộ nhất ựịnh, là hình thức quần cư phức tạp xuất hiện trong quá trình ựô thị hóa, nó phản ánh một cách tổng hợp quá trình và trình ựộ phát triển của xã hội [2, tr.10]
Khái niệm về ựô thị có tắnh tương ựối do sự khác nhau về trình ựộ phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống dân cư mà mỗi nước có quy ựịnh riêng tuỳ theo yêu cầu và khả năng quản lý của mình Song phần nhiều ựều thống nhất lấy hai tiêu chuẩn cơ bản:
- Quy mô và mật ựộ dân số: Thông thường mật ựộ dân số tối thiểu cần thiết ựể ựược gọi là một ựô thị là trên 1000 người trên một dặm vuông Anh hay 400 người/km2 Các quốc gia Châu Âu ựịnh nghĩa ựô thị cơ bản dựa trên việc sử dụng ựất ựô thị, không cho phép có khoảng trống tiêu biểu nào lớn hơn 200 mét Dùng ảnh vệ tinh thay cho việc thống kê sử dụng ựất trên từng khu phố ựể quyết ựịnh ranh giới của ựô thị
- Cơ cấu lao ựộng:
Trên 75% lao ựộng là phi nông nghiệp
Như vậy, ựô thị là các thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ có số dân từ 400 người/km2 trở lên và trên 75% lao ựộng là phi nông nghiệp
Trang 15Việt Nam quy ựịnh ựô thị là những thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ với tiêu chuẩn về quy mô dân số cao hơn, nhưng cơ cấu lao ựộng phi nông nghiệp thấp hơn điều ựó xuất phát từ ựặc ựiểm nước ta là một nước ựông dân, ựất không rộng, ựi từ một nước nông nghiệp lên chủ nghĩa xã hội
Ở Việt Nam theo Thông tư Liên Tịch số 02/2002 Ờ TTLT Ờ BXD Ờ TCCBCP ngày 08/3/2002 của Bộ Xây Dựng quy ựịnh:
đô thị là một khu dân cư tập trung có ựủ hai ựiều kiện:
Về cấp quản lý
đô thị là thành phố, thị xã, thị trấn ựược cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết ựịnh thành lập
Về trình ựộ phát triển
Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc ựẩy
sự phát triển kinh tế của một vùng lãnh thổ như: vùng liên tỉnh, vùng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc một vùng trong tỉnh, trong thành phố trực thuộc Trung ương; vùng, huyện hoặc tiểu vùng trong huyện;
đối với khu vực nội thành phố, nội thị xã, thị trấn tỷ lệ lao ựộng phi nông nghiệp tối thiểu phải ựạt 65% tổng số lao ựộng; cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt ựộng của dân cư tối thiểu phải ựạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế xây dựng quy ựịnh cho từng loại ựô thị;
Quy mô dân số ắt nhất là 4000 người và mật ựộ dân số tối thiểu phải ựạt
2000 người/ km2 (ựối với các vùng miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa và hải ựảo có thấp hơn, nhưng phải ựảm bảo tối thiểu bằng 70%)
Việc xác ựịnh trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành ựược căn cứ vào
vị trắ của ựô thị trong vùng lãnh thổ nhất ựịnh Vùng lãnh thổ của ựô thị bao gồm nội thành hay nội thị và ngoại ô hay ngoại thị Các ựơn vị hành chắnh của nội thị bao gồm quận và phường, ngoại ô gồm huyện và xã
Trang 16Tỷ lệ lao ựộng phi nông nghiệp chỉ tắnh trong phạm vi nội thị Lao ựộng phi nông nghiệp, lao ựộng công nghiệp và thủ công nghiệp, lao ựộng xây dựng cơ bản, lao ựộng giao thông vận tải, bưu ựiện, tắn dụng ngân hàng, lao ựộng, thương nghiệp và dịch vụ công cộng, lao ựộng trong các cơ quan hành chắnh, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa học và những lao ựộng khác ngoài lao ựộng trực tiếp về nông nghiệp
Cơ sở hạ tầng ựô thị là yếu tố phản ánh mức ựộ phát triển và tiện nghi sinh hoạt của người dân ựô thị theo lối sống ựô thị Cơ sở hạ tầng ựô thị gồm
hạ tầng kỹ thuật (Hệ thống giao thông ựiện nước, năng lượng thông tin, vệ sinh môi trườngẦ) và hạ tầng xã hội (nhà ở, các công trình dịch vụ công cộng, văn hóa, xã hội, giáo dục ựào tạo, nghiên cứu khoa học, cây xanh giải trắ,Ầ) Cơ sở hạ tầng ựược xác ựịnh dựa trên chỉ tiêu ựạt ựược của từng ựô thị
ở mức tối thiểu (Mật ựộ giao thông, chỉ tiêu cấp nước, ựiện, tỷ lệ tầng cao xây dựng,Ầ) [2, tr.12]
b Vai trò c ủa ựô thị trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội
đô thị thường ựóng vai trò là trung tâm kinh tế, chắnh trị, thương mại, văn hoá của xã hội; là sản phẩm mang tắnh kế thừa của nhiều thế hệ cả về cơ
sở vật chất kỹ thuật và văn hoá
đô thị là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, có vai trò ựặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, là ựiều kiện cho giao thương và sản xuất phát triển, tạo ựiều kiện thúc ựẩy CNH nhanh chóng đô thị tối ưu hoá việc sử dụng năng lượng, con người và máy móc, cho phép vận chuyển nhanh và rẻ, tạo ra thị trường linh hoạt, có năng suất lao ựộng cao Các ựô thị tạo ựiều kiện thuận lợi phân phối sản phẩm và phân bố nguồn nhân lực giữa các không gian ựô thị, ven ựô, ngoại thành và nông thôn đô thị có vai trò to lớn trong việc tạo ra thu nhập quốc dân của cả nước
đô thị luôn phải giữ vai trò ựầu tàu cho sự phát triển, dẫn dắt các cộng
Trang 17ựồng nông thôn ựi trên con ựường tiến bộ và văn minh [6]
2.1.2 đô thị hóa
a Khái ni ệm ựô thị hóa
đô thị hóa là quá trình tập trung dân số vào các ựô thị, là sự hình thành nhanh chóng các ựiểm dân cư ựô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và ựời sống
Quá trình ựô thị hóa là quá trình công nghiệp hóa ựất nước, có thể nói
ựô thị hóa là người bạn ựồng hành của công nghiệp hóa
Quá trình ựô thị hóa là quá trình biến ựổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất (sản phẩm hàng hóa, thành phần kinh tế hoạt ựộng ựa dạng hơnẦ), về cơ cấu nghề nghiệp (tăng tỷ lệ lao ựộng phi nông nghiệpẦ), về cơ cấu tổ chức hoạt ựộng xã hội (phố, phường, quậnẦ), về cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc và hình thái xây dựng từ dạng nông thôn sang thành thị
Mức ựộ ựô thị hóa ựược tắnh bằng tỷ lệ phần trăm dân số ựô thị so với tổng dân số toàn quốc hay vùng
Tỷ lệ dân số ựô thị là thước ựo về ựô thị hóa ựể so sánh mức ựộ ựô thị hóa giữa các nước hoặc các vùng với nhau Tuy nhiên, tỷ lệ phần trăm dân số
ựô thị cũng chưa phản ánh ựược ựầy ựủ mức ựộ ựô thị hóa của một nước mà phải xem chất lượng ựô thị hóa như thế nào
Ở các nước phát triển chất lượng ựô thị hóa phát triển theo các nhân tố chiều sâu, nâng cao chất lượng cuộc sống, tận dụng tối ựa những lợi ắch và hạn chế tối thiểu những ảnh hưởng xấu của quá trình ựô thị hóa cuộc sống và nâng cao chất lượng môi trường ựô thị - đó là ựô thị hóa tắch cực
Ở các nước ựang phát triển, hiện tượng bùng nổ dân số ựô thị bên cạnh
sự phát triển yếu kém của công nghiệp ựã làm cho quá trình công nghiệp hóa
và ựô thị hóa mất cân ựối Sự mâu thuẫn giữa ựô thị và nông thôn càng thêm sâu sắc Sự chênh lệch về mức sống ựã thúc ựẩy sự chuyển dịch dân số nông thôn ra ựô thị một cách ồ ạt, làm cho dân số ựô thị tăng lên nhanh chóng, ựặc
Trang 18biệt là các ựô thị lớn, ựô thị trung tâm, tạo nên những ựiểm dân cư ựô thị cực lớn, mất cân ựối trong sự phát triển hệ thống dân cư Ờ đó là ựô thị hóa tiêu cực [1, tr.43]
b đặc trưng của ựô thị hóa
đô thị hóa có các ựặc trưng chủ yếu:
M ột là, số lượng các thành phố, kể cả các thành phố lớn tăng nhanh,
ựặc biệt là thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai
Hai là, quy mô dân số tập trung trong mỗi thành phố ngày càng lớn, số lượng thành phố có trên một triệu dân ngày càng nhiều
Ba là, việc hình thành và phát triển nhiều thành phố gần nhau về mặt ựịa lý, liên quan chặt chẽ với nhau do phân công lao ựộng ựã tạo nên các vùng
ựô thị Thông thường vùng ựô thị bao gồm một vài thành phố lớn và xung quanh là các thành phố nhỏ vệ tinh
B ốn là, dân số thành thị có xu hướng tăng nhanh do quá trình di dân [7]
c Vai trò c ủa ựô thị hóa
+ đô thị hóa làm thay ựổi cơ cấu lao ựộng trong các khu vực kinh tế
Cơ cấu lao ựộng trong xã hội thường ựược phân theo ba khu vực:
Khu v ực một, khu vực kinh tế, nông Ờ lâm - thủy sản thuộc ựịa bàn
nông thôn Trong quá trình ựô thị hóa khu vực này giảm dần
Khu v ực hai, khu vực kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Trong
quá trình ựô thị hóa khu vực này phát triển không ngừng về số lượng và chất lượng Sự phát triển của nó mang tắnh quyết ựịnh trong quá trình ựô thị hóa
Khu v ực ba, khu vực dịch vụ, quản lý và nghiên cứu khoa học Khu vực
này phát triển cùng với sự phát triển của ựô thị, nó góp phần nâng cao chất lượng, trình ựộ ựô thị hóa
+ đô thị hóa làm số dân sống trong ựô thị ngày càng tăng đây là yếu
tố ựặc trưng nhất trong quá trình ựô thị hóa Dân cư sống ở khu vực nông thôn
Trang 19sẽ chuyển thành dân cư sống trong ựô thị, lao ựộng chuyển từ hình thức lao ựộng khu vực I sang khu vực II, III
+ đô thị hóa gắn liền với việc hình thành và phát triển các khu công nghiệp, làm thay ựổi cục diện sản xuất, phương thức sản xuất Nâng cao thu nhập quốc dân và tăng hoạt ựộng khoa học kỹ thuật và công nghệ
+ đô thị hóa tạo ra hệ thống không gian ựô thị Cùng với sự phát triển của trung tâm ựô thị, các khu dân cư với nhiều loại quy mô ựã tạo thành các vành ựai
ựô thị, các chùm ựô thị và các vành ựai, các chùm ựô thị này ựều phát triển
+ đô thị hóa góp phần phát triển trình ựộ văn minh của quốc gia nói chung và văn minh ựô thị nói riêng đô thị hóa là ựiều kiện ựể tiếp nhận nền văn minh từ bên ngoài và phát triển nền văn minh trong nước [5]
d Các nhân t ố ảnh hưởng ựến quá trình ựô thị hóa
+ điều kiện tự nhiên: Trong thời kỳ kinh tế phát triển chưa mạnh mẽ thì
ựô thị hóa phụ thuộc rất nhiều vào ựiều kiện tự nhiên Những vùng có khắ hậu thời tiết tốt, có khoáng sản, ựịa lý thuận lợi cho sản xuất và phát triển và các lợi thế khác sẽ có sức thu hút dân cư mạnh mẽ hơn và do ựó sẽ ựược ựô thị hóa nhanh hơn, quy mô lớn hơn Ngược lại, vùng nào kém thuận lợi hơn sẽ ựô thị hóa chậm hơn và quy mô nhỏ hơn
+ điều kiện xã hội: Mỗi phương thức sản xuất sẽ có một hình thái ựô
thị tương ứng và do ựó quá trình ựô thị hóa có những ựặc trưng riêng của nó Kinh tế thị trường ựã mở ựường cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh Sự phát triển của lực lượng sản xuất là ựiều kiện ựể công nghiệp hóa, hiện ựại hóa và là tiền ựề cho ựô thị hóa
+ Văn hóa dân tộc: Mỗi dân tộc ựều có một nền văn hóa riêng của mình
và nền văn hóa ựó có ảnh hưởng ựến tất cả các vấn ựề kinh tế, chắnh trị, xã hội nói chung và hình thái ựô thị nói riêng
Trang 20+ Trình ñộ phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế là yếu tố có tính quyết
ñịnh trong quá trình ñô thị hóa Bởi nói ñến kinh tế là nói ñến vấn ñề tài chính
ðể xây dựng nâng cấp hay cải tạo ñô thị ñòi hỏi nguồn tài chính lớn Nguồn ñó
có từ trong nước hay nước ngoài Trình ñộ phát triển kinh tế thể hiện nhiều phương diện như quy mô, tốc ñộ tăng trưởng GDP, cơ cấu của nền kinh tế, sự phát triển các thành phần kinh tế, luật pháp kinh tế, trình ñộ hoàn thiện của kết cấu hạ tầng, trình ñộ văn hóa giáo dục của dân cư, mức sống dân cư
+ Tình hình chính trị: Sự ổn ñịnh chính trị là ñộng lực thúc ñẩy quá
trình ñô thị hóa, chính trị càng ổn ñịnh thì ñô thị càng phát triển Ở Việt Nam
từ sau năm 1975, tốc ñộ ñô thị hóa ngày càng cao, các ñô thị mới mọc lên nhanh chóng, ñặc biệt là trong thời kỳ ñổi mới với các chính sách mở cửa nền kinh tế, thu hút ñầu tư nước ngoài, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần thì
ñô thị hóa ñã tạo ra cho sự phát triển kinh tế vượt bậc [5]
2.2 Quá trình hình thành và phát triển ñô thị, ñô thị hóa
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển ñô thị
2.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ñô thị trên thế giới
a Thời kỳ cổ ñại
Bao gồm thời kỳ tiền sử ñược tính từ 30.000 năm ñến 1000 năm trước Công nguyên (tr CN) và giai ñoạn cổ ñại phát triển ñược tính ñến năm 500 sau Công nguyên Thời kỳ cổ ñại phát triển mạnh có thể tính từ 9000 năm Tr
CN Quan ñiểm về xây dựng ñô thị thời kỳ này và một số nhân vật nổi tiếng
có tính chất quyết ñịnh ñối với sự phát triển ñô thị xuất hiện ở vùng Lưỡng Hà (Ai Cập), vùng Tiểu Á, Trung Á, Ấn ðộ và Trung Quốc Nhiều hình thức và quan niệm xây dựng ñô thị ñã hình thành
* Quan ñiểm về ñịnh cư
Người cổ xưa ñã có quan ñiểm xây dựng các quan ñiểm dân cư tập trung có quy mô không lớn lắm thường mỗi ñiểm dân cư là một bộ lạc Các
Trang 21ựiểm dân cư ựược xây dựng dọc ven sông, nguồn nước ựược coi là yếu tố cơ bản của sự tồn tại
đô thị cổ ựại Ai Cập ở hạ lưu sông Nin thường là hình chữ nhật, xây dựng vào khoảng 3500 năm Tr CN Vắ dụ như thành phố Kahun: Thành phố
có mật ựộ xây dựng cao, cơ cấu thành phố phân rõ khu chủ nô và nô lệ Trung tâm là nơi tập trung những cung ựiện, dinh thự của các Faraon, nơi làm việc của chắnh quyền, quân ựội, nơi ở của các quý tộc, chủ nô, ngoài ra còn có những khu vực ựền thờ các thần Khu ở cho người giàu là nhà ở có vườn với diện tắch mỗi lô 600m2 Nhà ở cho người nghèo là những khu ở thấp tầng, ựặc biệt có hệ thống tưới nước cho cây, các ựường phố ựã ựược trồng cây, cây xanh ựược coi là yếu tố quan trọng trong cấu trúc ựô thị Một ựiểm cần lưu ý trong cấu trúc ựô thị cổ Ai Cập là chịu sự ảnh hưởng về mặt tôn giáo Thành phố ựược quy hoạch theo dạng ựa tâm và thờ thần mặt trời
Trang 22thành phố ựược chia thành các lô phố theo hệ thống ựường ô cờ với hai hướng chắnh Nam Bắc và đông Tây; khoảng cách giữa các ựường nói chung khoảng
từ 30 Ờ 50m Thành phố Mile của Hyppodamus có kắch thước các lô phố là 47,2m x 25,4m Tuyến ựường chắnh đông Tây rộng 7,5m ựi qua trung tâm có thể ựi xe còn tuyến Bắc Ờ Nam rộng từ 3 Ờ 4m có ựộ dốc lớn nên chủ yếu dành cho ựi bộ Các thành phố ựều có các trung tâm và quảng trường chắnh, ựược gọi là Acropolis và Agora
Suốt trong mấy thế kỷ trước CN, ựô thị cổ Hi Lạp ựã phát triển mạnh do ựặc ựiểm chắnh trị cổ Hi Lạp ựã phát triển mạnh do ựặc ựiểm chắnh trị cổ Hi Lạp có nhiều tiến bộ, luật lệ nghiêm ngặt nhưng ắt khắc nghiệt Xã hội cổ Hi Lạp ựề cao tắnh dân chủ, quan tâm ựến việc giáo dục con người và môi trường sống ở ựô thị Quan ựiểm thành phố Nhà nước lý tưởng có quy mô 10.000 dân ựược chia thành 3 phần và 3 cấp theo hệ thống luật lệ
+ La Mã cổ ựại
đế quốc La Mã ựược hình thành từ thế kỷ thứ III Tr CN và hưng thịnh nhất vào khoảng thế kỷ thứ II và thế kỷ thứ nhất cho ựến tận 30 năm Tr CN Quy hoạch và kiến trúc La Mã cổ ựại ựã tiếp thu ựược những thành tựu của nền văn hóa trước ựó cũng như bị ảnh hưởng sâu sắc của nền văn minh Hi Lạp Rất nhiều công trình kiến trúc cũng như ý ựồ quy hoạch thành phố ựược thực hiện nhờ vào sự thịnh vượng của ựế chế La Mã với sự chiếm ựoạt tài sản và nô lệ đặc ựiểm truyền thống của các ựô thị cổ La Mã là tắnh chất phòng thủ Mặt bằng thành phố có dạng như các trại lắnh: Hình vuông, có tường lũy bảo
vệ, có 4 cổng chắnh và nối với các cổng chắnh là các trục ựường chắnh Nam Bắc và đông Tây Trung tâm thành phố ựặt tại các ựiểm giao nhau giữa hai trục ựường Thành phố phát triển thêm các khu vực dân cư ở phắa ngoài theo các ựường nhập thành Lối bố cục thành phố này chịu ảnh hưởng nhiều của cách bố cục thành phố cổ Hi Lạp
Trang 23+ Nền văn minh Lưỡng Hà (Mezopotama) có từ 4300 năm Tr CN
Babylon là thành phố lớn nhất lúc bấy giờ trên bờ sông Euphrat Do vua Netmucazera II xây dựng vào khoảng 602 Ờ 562 Tr CN Thành phố ựược bao bọc bởi hệ thống kênh ựào thông với sông Euphrat và tiếp ựến là hệ thống thành cao có nhiều lớp gạch Trung tâm của thành phố là cung ựiện và nhà thờ xây theo kiểu kim tự tháp giật cấp cao ựến 90m
Bên cạnh thành phố là vườn treo Babylon nổi tiếng, một trong bảy kỳ quan của thế giới Mặc dù không có bất cứ bằng chứng khoa học cụ thể nào về
sự tồn tại, vườn treo Babylon mang theo mình rất nhiều truyền thuyết, thơ ca và những lời ca ngợi như là một thiên ựường giữa sa mạc Một trong những nhà thơ La Mã ựã mô tả lại vườn treo Babylon như một hệ thống sân dập cấp cao với bờ tường dày 7,6m trong chứa ựất ựủ chỗ cho tất cả các cây lớn Vườn treo nằm sát bờ sông, có bến tàu, bồn phun nước và hệ thống nước tưới cây
Thời văn minh lưỡng hà ựã tạo ựiều kiện cho sự phát triển của nhiều thành phố Vật liệu xây dựng lúc bấy giờ là gạch phơi khô của sông Euphrat
+ Nền văn minh Trung Hoa
Ở Trung Quốc vào thế kỷ thứ III Tr CN, Mencius ựã ựề xuất hệ thống quy hoạch sử dụng ựất theo bố cục 9 ô vuông Mỗi ô có một chức năng riêng, mỗi cạnh dài khoảng 1000 bước
Cách bố trắ theo kiểu phân lô này cũng ựược ứng dụng cho Bắc Kinh về sau Bắc Kinh hình thành từ 2400 năm Tr CN và trở thành thủ ựô Trung Quốc năm
878 sau CN
đô thị thường ựược bao bọc bởi tường thành cao, xây gạch bên ngoài hào sâu mang ựặc trưng là thành lũy quân sự Cấu trúc thường có 3 vòng tường thành giới hạn từng khu vực cho 3 tầng lớp trong xã hội phong kiến Trung Quốc
Hình dạng ựô thị:
Trang 24- Mặt bằng tổ chức theo hình vuông trục chắnh theo hướng Nam Ờ Bắc và
ựô thị thường ựược xây dựng trên các vùng ựất có ựịa hình bằng phẳng
- Nguyên tắc bố trắ các khu vực trong ựô thị theo triết lý Nho giáo thể hiện mối tương quan trong xã hội phong kiến Trong ựó, yếu tố chủ thể ựược ựặt ở vị trắ quan trọng nhất nhằm thể hiện quyền lực của thiên tử
- Quy mô ựô thị lớn, dân cư ựược tổ chức thành ựơn vị có quản lý bởi hệ thống hành chắnh rõ rệt
- Cây xanh ựược quan tâm tổ chức thành quần thể ựẹp phục vụ cho tầng lớp thống trị
+ Các vùng khác
Ấn độ cũng có những ựược hình thành từ 3000 năm Tr CN Thành phố cũng ựược xây dựng theo kiểu phân lô
Nhiều nơi khác trên thế giới các ựiểm dân cư ựô thị cũng có xuất hiện nhưng nói chung các ựô thị này không ựể lại những tắnh chất ựiển hình
b đô thị thời trung ựại
đô thị thời trung ựại xuất hiện chủ yếu vào ựầu công nguyên thuộc chế
ựộ phong kiến Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và nhân dân ựã dẫn ựến nhiều cuộc khởi nghĩa chống lại Chế ựộ chiếm hữu nô lệ dần ựi vào con ựường tan rã, xã hội phong kiến bắt ựầu ựược hình thành, chủ yếu dựa vào nền kinh tế tiểu nông ở nông thôn Do sự tan rã của nền kinh tế chiếm hữu nô
lệ, dân cư ựã rời khỏi các ựô thị về nông thôn ựể sản xuất, thành phố trong giai ựoạn vài trăm năm cuối cùng của ựế quốc La Mã mất hết quyền thống trị nông thôn Xã hội phong kiến trong giai ựoạn ựầu mang tắnh chất tự cung tự cấp dựa trên sản xuất nông nghiệp Chiến tranh liên miên, xã hội không ổn ựịnh ựã kìm hãm sự phát triển của ựô thị Quy mô của thành phố thời ựó nhỏ, không vượt quá 5000 Ờ 10000 người, hầu hết có các thành quách bao ngoài
Trang 25Mãi ñến thế kỷ thứ XII thủ công nghiệp xuất hiện mạnh ñã kích thích
sự phát triển các ñô thị Việc trao ñổi hàng hóa và giao lưu ñường thủy giữa các vùng ñã xuất hiện nhiều ñô thị cảng và các ñô thị nằm trên ñầu mối giao thông Ngoài sự ảnh hưởng lịch sử của các thành phố La Mã, bố cục của các thành phố phong kiến ñược thể hiện trong việc kết hợp với các ñiều kiện tự nhiên Các thành phố này thường ñược xây dựng ở những vị trí tương ñối có lợi thế về vấn ñề bảo vệ Các công trình nhà thờ và các dinh thự của vua chúa
ñã trở thành những công trình trọng tâm trong bố cục của ñô thị
Nền văn hóa phục hưng ở thế kỷ thứ XV, XVI gắn liền với sự chuyển tiếp xã hội từ phong kiến sang tư bản, quy hoạch ñô thị thời kỳ này ñã phản ánh nhu cầu của xã hội mới và ñã ñược phát triển mạnh ở Châu Âu Ở Ý, bên cạnh các ñồ án cải tạo, mở rộng thành phố thời kỳ phục hưng, các xu hướng nghiên cứu, các lý thuyết mới về quy hoạch ñã ñược xuất hiện Nước Pháp là một trong những trung tâm văn hóa quan trọng của thời kỳ phục hưng ở Châu
Âu Hàng loạt những hoạt ñộng xây dựng quy hoạch cải tạo thành phố Paris ñược tiến hành dưới triều ñại Louis XIV, quảng trường Thắng Lợi, quảng trường Hòa Hợp Ở một số nước khác, việc xây dựng thành phố Petecbua ở Nga, thành phố London ở Anh hay Roma ở Ý ñã mở ñầu cho một giai ñoạn mới trong lịch sử phát triển ñô thị
Ở Châu Á, xã hội phong kiến tập trung kéo dài rất lâu và ñã ñược thống nhất từ sau ñời Tần Ở Trung Quốc thành phố là chỗ ở của các vua chúa phong kiến, là trung tâm chính trị văn hóa của giai cấp thống trị, có quy mô tương ñối lớn, thường ñược xây dựng theo kiểu thành quách “Thành” chỉ bộ phận trung tâm xây dựng kiên cố bao quanh cung ñiện của vua quan và quý tộc “Quách” là tường thành bảo vệ quanh phía ngoài khu vực dân cư Trường
An thời Tây Hán là trung tâm thương mại chính trị lớn nhất Trung Quốc, quy
mô thành phố lớn hơn 4 lần so với thành phố La Mã ở Châu Âu ñương thời,
Trang 26có bố cục quy hoạch tập trung biểu hiện rõ tư tưởng phong kiến, ựề cao giai cấp thống trị Cung thành và vườn cấm chiếm phần nhiều chủ yếu của thành phố, nhà ở của vua quan và các quý tộc chiếm hai khu ở phắa đông Hoành thành còn bên ngoài phắa Nam là khu ở của nhân dân
Nói chung các ựô thị của thời kỳ trung ựại phát triển chậm, bố cục thành phố lộn xộn, phát triển tự phát, thiếu quy hoạch và môi trường ựô thị không hợp lý
c đô thị thời cận ựại
Mãi ựến thế kỷ thứ XVII cuộc cách mạng công nghiệp ra ựời ựã thúc ựẩy sản xuất phát triển, các xắ nghiệp công nghiệp phát triển mạnh, nhiều ngành công nghiệp lớn ra ựời ựã thu hút nhiều nhân lực vào sản xuất Các khu vực nhà ở mọc lên nhanh chóng bên cạnh các khu vực sản xuất Ở các nước công nghiệp phát triển như Anh, Pháp, Mỹ, đức dân số ựô thị tăng lên rất nhanh Từ những năm ựầu của thế kỷ XIX, dân số ựô thị ở Anh chiếm tới 32% Năm 1921 dân số ựô thị ở Anh ựã xấp xỉ 80% Ở Mỹ, dân số ựô thị năm
1801 là 4% và cho ựến năm 1921 con số này ựã trên 51%
Sự hình thành và phát triển thành phố trong thời kỳ này chịu ảnh hưởng của những mâu thuẫn sức sản xuất và quan hệ sản xuất Tắnh tự phát của nền kinh tế thị trường trong sự phân bố sức sản xuất ựã dẫn tới sự phát triển và phân bố thành phố không ựều, vắ dụ: miền đông Bắc nước Mỹ, khu công nghiệp Philadenphia và Chicago, chỉ chiếm 14% diện tắch cả nước nhưng giá trị sản phẩm làm ra chiếm tới 75% tổng thu nhập quốc dân Các thành phố lớn
có dân số tập trung cao ựã xuất hiện như New York: 5 triệu người (1920) London gần 5 triệu người, Berlin trên 4 triệu người
Các vấn ựề mâu thuẫn và bất hợp lý trong tổ chức không gian ựô thị ựã nảy sinh rất nhiều do sự phát triển ồ ạt của các ựô thị trong thời kỳ này Vấn
ựề nhà ở không ựược giải quyết một cách ựầy ựủ, ựặc biệt là các khu nhà ở
Trang 27giành cho người lao ñộng thường thiếu tổ chức, chắp vá, hình thức nghèo nàn, ñiều kiện sống không ñầy ñủ, thiếu vệ sinh; các khu ở lại hay ñặt cạnh xí nghiệp, nhà máy, ñiều kiện môi trường thấp Môi trường ñô thị ở nhiều nơi bị khủng hoảng nghiêm trọng Các khu công trình công nghiệp xây dựng tự phát, không theo quy hoạch, lại chiếm những khu ñất tốt trong thành phố, nhiều công trình xây dựng sát bờ sông, thậm chí ngay cạnh khu trung tâm làm cho môi trường sống ở ñô thị bị ảnh hưởng nghiêm trọng Việc ñầu cơ ñất ñai ñã làm cho giá ñất xây dựng thành phố tăng vọt, mật ñộ xây dựng cao và các công trình kiến trúc ñã phát triển theo chiều cao Nhiều thành phố thậm chí không có ñất ñể trồng cây xanh Do sự khủng hoảng về xây dựng và sự mất cân ñối trong thành phố ở các nước tư bản phát triển từ nửa thế kỷ thứ XIX, người ta ñã tiến hành hàng loạt các công cuộc cải tạo các ñô thị, ñặc biệt là ở Pháp và Nga (Paris và Petecbua), với các lý do trên, từ cuối thế kỷ XIX ñến ñầu thế kỷ XX, hàng loạt tư tưởng mới và quan ñiểm ñã xuất hiện, mở ñầu cho sự phát triển của ngành quy hoạch ñô thị hiện ñại [2, tr.30 – 36]
2.2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển ñô thị Việt Nam
a Tình hình phát triển các ñiểm dân cư ñô thị ñến thế kỷ thứ XVIII
Dấu vết ñô thị ñầu tiên ở nước ta là thành Cổ Loa hay còn ñược gọi là Loa thành của An Dương Vương ở tả ngạn sông Hồng Loa thành ñầu tiên ñược xây dựng vào năm 25 Tr CN, là trung tâm chính trị của nước Âu Lạc Chiều dài của ba tường thành chính dài trên 16km có hào sâu bao bọc nối liền với sông Hoàng làm tăng khả năng phòng thủ của thành Ngoài các cung ñiện của vua và các trại lính, trong thành còn có nhà ở của dân thường ðây là ñiểm tập trung ñông dân cư nhất lúc bấy giờ, dân số ước tính tới hàng nghìn người Trong thời kỳ Bắc thuộc một số thành thị khác nhau mang tính chất quân sự và thương mại như thành Luy Lâu, thành Long Biên, Từ Phố, Bạch Tưởng, Hậu Lộc cũng ñã ñược hình thành Một trong những ñô thị lớn nhất
Trang 28thời Bắc thuộc ựến thế kỷ thứ XIX là thành Tống Bình (Hà Nội ngày nay) Sử chép rằng năm 865 tướng Cao điền (Trung Quốc) ựã mở rộng thành ựể chống quân khởi nghĩa Thành dài 7930m, cao 10m, trên tường thành có 55 ựiểm canh Một vài ựoạn thành còn sót lại ựến ngày nay
Năm 1010, sau khi ổn ựịnh tình hình chắnh trị trong nước, Lý Thái Tổ
ựã quyết ựịnh dời ựô về trung tâm đại La (trong thành Tống Bình cũ) và ựổi tên là Thăng Long đây cũng là cái mốc khai sinh cho thành phố Hà Nội ngày nay Từ ựó Thăng Long phát triển mạnh về tất cả các mặt kinh tế, xã hội, văn hóa và ựã trở thành một ựô thị có vị trắ quan trọng nhất trong cả nước
Dưới thời phong kiến, ở nước ta ựã hình thành nhiều loại ựô thị khác nhau đó là nơi ựóng ựô chắnh của các vua chúa phong kiến như thành Hoa
Lư (kinh ựô của nhà đinh), thành Tây đô (kinh ựô của nhà Hồ), thành Phú Xuân (kinh ựô của nhà Nguyễn), là những trung tâm chắnh trị quan trọng Sau chiến thắng quân Minh, Lê Lợi xây dựng lại ựất nước đô thị Việt Nam dưới thời bấy giờ ựã phát triển rất mạnh, ựặc biệt Thăng Long là nơi ựóng
ựô của triều Lê và từ ựó Thăng Long có tên là đông Kinh (1430) Thăng Long ựược tu sửa từ cung ựiện, ựền ựài ựến Hoàng thành và La thành Diện tắch Hoàng thành rộng hơn nhiều vào thế kỷ thứ XVI so với ựời Lý Ờ Trần Theo bản ựồ của Hồng đức vẽ năm 1470, ựịa giới của Hoàng thành gồm hoàng thành ựời Lý Ờ Trần cộng với phần mở rộng ở phắa đông ra tới tận bờ sông Hồng
Thăng Long lúc bấy giờ thực sự không còn giữ mãi kinh thành kiểu phong kiến mà ựã trở thành một trung tâm văn hóa, sản xuất và thương mại ựể phát triển thành một ựô thị lớn
b đô thị dưới thời nhà Nguyễn
Từ ựầu thế kỷ XVIII ựến giữa thế kỷ XIX, khi các nước Châu Âu ựã có nền kinh tế lớn mạnh, văn minh thì Việt Nam vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu Những ựiều luật phong kiến ngặt nghèo ựã kìm hãm sự phát triển của ựất
Trang 29nước, kể cả trong lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch và xây dựng Dân số ñô thị lúc bấy giờ chỉ chiếm khoảng 1% dân số cả nước ðầu thế kỷ XIX, một ñiểm dân cư lớn của Việt Nam là Hà Tiên ñã bắt ñầu phát triển mạnh nhờ sự di dân vào từ miền Bắc, Trung Quốc, Campuchia và Thái Lan Về sau, do chiến tranh họ ñã bỏ chạy về tập trung tại khu vực Chợ Lớn và một ñiểm dân cư ñô thị ñông ñúc mới ñã ñược hình thành, cùng với thành Gia ðịnh tạo nên một khu vực sầm uất ñặt nền móng cho sự phát triển thành phố Sài Gòn sau này Năm 1865 Sài Gòn chỉ có 8000 dân, ñến năm 1877 số dân ñã lên tới 33.000 người và Sài Gòn trở thành một ñiểm ñô thị lớn của miền Nam Việt Nam Nguyễn Ánh ñã chọn Huế làm thủ ñô sau khi giành ñược chính quyền Thành phố Huế bắt ñầu ñược xây dựng vào năm 1830 ở khu vực Chánh dinh Quy hoạch thành phố dựa trên nguyên tắc thiết kế thành phố của kiến trúc sư Vaubae do nhà truyền ñạo Pháp Adevan chỉ huy
Trong thành, các cung ñiện của nhà vua ñược bố trí theo hệ ñối xứng Xung quanh cấm thành là cung thành, là nơi xây dựng các cung ñiện, nơi làm việc của các quan lại phong kiến, phần sau của thành so với bờ sông Hương là khu ở Trong thành không có nhà cao tầng và kiểu kiến trúc ñồ sộ, xây dựng theo kiểu truyền thống, nhà bằng gỗ Dưới thời nhà Nguyễn có quy ñịnh rất chặt chẽ về xây dựng: nhà dân không ñược giống và cao hơn nhà của vua quan phong kiến Hệ thống ñường sá cơ bản ñược xây dựng theo hệ hình học ô cờ Trên trục chính có cột cờ cao ba tầng và cổng chính của thành với kiến trúc rất phong phú
Tổng thể quy hoạch kiến trúc của cố ñô Huế ñược bố trí dựa trên thuyết phong thủy khá mẫu mực Kình thành là chủ thể trong bố cục toàn ñô thị, hình vuông của kinh thành tượng trưng cho ñất với ba lớp thành (Kinh thành, Hoàng thành và Tử Cấm thành) Hoàng thành ñược gọi là ðại nội có Tử Cấm thành và hàng trăm công trình kiến trúc lớn nhỏ, bố cục theo trục hướng tâm
là ñiện Thái Hòa nhìn thẳng ra núi Ngự Bình và ñền Nam Giao, trước mặt là
Trang 30quảng trường đền Nam Giao là khu vực du ngoạn của nhà vua ựược ựặt bên kia bờ Sông Hương, ở phắa Nam của kinh thành (tắnh từ cửa chắnh của thành) đền có hình tròn tượng trưng cho mặt trời Ở bên kia sông Hương, ựối diện với kinh thành Huế, là khu phố Tây dọc bờ sông Hương, có các dải cây xanh Dưới thời nhà Nguyễn, các ựô thị khác cũng ựã bắt ựầu phát triển Nguyễn Ánh ựã cho xây dựng lại thành Hà Nội và khu vực Quốc Tử Giám ựể củng cố chắnh quyền ở phương Bắc Hàng loạt các tỉnh ựược xây dựng ở khắp nơi trên toàn quốc ựặt nền móng cho hệ thống quản lý hành chắnh của triều ựình, hàng loạt thành quách ựược xây dựng ở các tỉnh lị thời ựó cũng là ựiểm xuất phát ựầu tiên của hệ thống ựô thị ở Việt Nam đô thị thời nay chủ yếu chỉ phát triển hệ thống hành chắnh, quyền lực quốc gia phong kiến với thành quách bao quanh có tác dụng bảo vệ Một số ắt nơi thành xây bằng gạch kiên
cố còn lại ở hầu hết các nơi khác thành ựược ựắp bằng ựất nên ắt tồn tại cho ựến ngày nay Trong thành các công trình, nơi làm việc của quan lại và các trại lắnh ựược xây dựng phắa ngoài thành là các khu dân cư và phố phường buôn bán của dân thường Với hình thức ựó ựô thị ựã thể hiện rõ sự cách biệt giữa chắnh quyền và dân trong cấu trúc ựô thị
Các dạng thành quách thời kỳ ựó có thể phân biệt như sau:
- Loại hình vuông: Về cơ bản loại này giữ ựược ựặc ựiểm truyền thống của thành Á đông như kiểu thành nhà Hồ Sự biến dạng của nó thể hiện qua việc bổ sung thêm các trạm gác trên từng ựoạn thành hay cổng thành như thành Huế, thành Gia định
- Loại hình vuông với các cung ựiện mở rộng ở giữa các cạnh tạo nên các góc nhọn ở góc thành và một số biến dạng nhỏ giữa các cạnh Loại này vẫn giữ ựược hình ảnh của hình vuông ban ựầu và ựược trau chuốt theo một nghệ thuật riêng cho phong phú (thành Bắc Giang, Phú Yên, Bình định, Quảng Ngãi )
- Loại hình ựa giác 5, 6 cạnh hoặc hơn nữa, loại này hoàn toàn xa lạ với các loại thành của phương đông, ựây chắnh là loại thành ựược xây dựng rập khuôn theo ý ựồ của các thành phố lý tưởng thời phục hưng Châu Âu
Trang 31c đô thị dưới thời Pháp thuộc ựến nay
Thời Pháp thuộc, ngoài các khu vực thành quách, các khu dân cư bắt ựầu phát triển, phố xá xuất hiện Nhiều ựô thị ựã trở thành những trung tâm thương mại lớn và dần dần lấn át cả khu vực thành quách, thậm chắ có nơi ựã mất hẳn ranh giới Dưới sự thống trị của thực dân Pháp với chắnh sách khai thác nguồn tài nguyên ở thuộc ựịa ựã xuất hiện một loạt các ựô thị mới mang tắnh chất khai thác, thương mại, công nghiệp, nghỉ ngơi, giải trắ Vắ dụ như: Hòn Gai, Cẩm Phả, Lào Cai (thành phố khai thác), Hải Phòng, đà Nẵng, Sài Gòn, Nam định, Vinh (thành phố công nghiệp thương mại), đà Lạt, Tam đảo (thành phố nghỉ ngơi giải trắ)
Trong thời kỳ này yếu tố công nghiệp và nhất là yếu tố thương mại ựã có tác ựộng thúc ựẩy mạnh mẽ sự phát triển của các ựô thị trong toàn quốc [2, tr 37 Ờ 42] Sau Cách mạng tháng Tám nước ta phải tiếp tục cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và ựế quốc Mỹ Thời gian hòa bình ựể xây dựng CNXH rất ngắn, do ựó quá trình phát triển ựô thị bị hạn chế rất nhiều
Miền Bắc sau năm 1954 dân số ựô thị có xu hướng tăng lên Sự phát triển kinh tế ở miền Bắc ựược tiến hành theo hướng Ộưu tiên phát triển công nghiệp nặng, ựồng thời phát triển công nghiệp nhẹ Ợ Các ựô thị ựược xây dựng theo kiểu tầng bậc rải ựều trên khắp lãnh thổ nhằm xóa bỏ dần sự cách biệt giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị, giữa miền xuôi và miền ngược Chiến lược phát triển ựô thị là kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh
tế - xã hội và an ninh quốc phòng Thời kỳ này tại các ựô thị, hệ thống công trình phúc lợi công cộng tương ựối hoàn chỉnh như trường học, bệnh viện, công viên, viện bảo tàng, nhà hát, nhà máy đô thị ở miền Bắc thời kỳ này phát triển do yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất của CNXH Nhiều thành phố công nghiệp mới ựược xây dựng như Việt Trì, Thái Nguyên, Uông Bắ đến ựầu
Trang 32năm 1975 dân số ñô thị ở miền Bắc ñã lên tới 2,7 triệu người, chiếm 11,5% dân số miền Bắc
Ở Miền Nam, dưới ách thống trị của Mỹ, các ñô thị phát triển nhanh trong tình trạng không có tổ chức Nhờ có sự viện trợ của Mỹ, các ñô thị hình thành nhanh cùng với các căn cứ quân sự, các thị tứ hình thành cùng các ấp chiến lược Mục tiêu chủ yếu của các ñô thị là phục vụ cho bộ máy quân sự
Mỹ Khu công nghiệp duy nhất là khu công nghiệp Biên Hòa Thành phố ñược ñầu tư chủ yếu là Sài Gòn với ñầy ñủ các công trình phúc lợi Các ñô thị khác thực chất là các ñô thị quân sự và hành chính Năm 1959 dân số ñô thị miền Nam chỉ có 1,75 triệu người, chiếm khoảng 15% dân số; ñến năm 1975
tỷ lệ dân số ñô thị ñã lên tới 30% tổng số dân miền Nam
Sau ngày ñất nước thống nhất, dưới sự lãnh ñạo của ðảng và Chính phủ chúng ta ñã phải khắc phục những hậu quả xấu của quá trình phát triển ñô thị trong những năm chiến tranh, ñồng thời tiến hành cải tạo các ñô thị theo quy hoạch thống nhất, ñiều chỉnh sự phân bố các khu công nghiệp cho ñến phân bố dân cư trên lãnh thổ, ñáp ứng các yêu cầu về sản xuất, sinh hoạt và cải thiện ñời sống của nhân dân Hệ thống ñô thị ñược hình thành, chức năng của từng ñô thị ñược xác ñịnh nhằm khai thác tiềm năng của từng ñô thị Nói chung, hệ thống ñô thị của ta rải ñều trên khắp lãnh thổ với ñủ các loại hình:
ñô thị công nghiệp, ñô thị cảng, ñô thị hành chính, ñô thị du lịch, ñô thị tổng hợp song quy mô của các ñô thị còn nhỏ bé
Ngày nay, chúng ta ñã và ñang nghiên cứu quy hoạch phát triển mạng lưới ñô thị và dân cư trên ñịa bàn toàn quốc Một số ñô thị ñược nâng cấp và
mở rộng, hàng loạt các thị trấn nông công nghiệp ñược hình thành mới mở ñầu cho quá trình phát triển ñô thị có kế hoạch Hệ thống ñô thị nước ta ñã có bước phát triển mới khá mạnh mẽ Ở mức ñộ khác nhau sự phát triển ñó diễn
ra ở hầu hết các ñô thị Nhiều tụ ñiểm dân cư mới mang tính ñô thị ñã xuất hiện Dân số ñô thị của cả nước tăng lên nhanh chóng, từ 12,74 triệu người
Trang 33năm 1989 lên 14,94 triệu người năm 1995 đến năm 2003 dân số ựô thị toàn quốc ựã lên tới 20,87 triệu người, chiếm 25,8% tổng dân số [1, tr.19]
2.2.2 Quá trình ựô thị hóa
2.2.2.1 Quá trình ựô thị hóa ở các nước trên thế giới
Gần 150 năm trước, quá trình ựô thị hoá bắt ựầu ở phương Tây rồi lan sang Mỹ những năm cuối thế kỷ XIX và châu Á là những thập niên 60, 70 thế
kỷ XX, ựều là hệ quả tự nhiên của quá trình hiện ựại hoá ựất nước thông qua các cuộc cách mạng công nghiệp Trước ựó nữa, sự chuyển biến các chức năng ựô thị trong thời kỳ giao lưu hàng hoá, tiền tệ phát triển mạnh làm xuất hiện hàng loạt nhà ga, hệ thống hạ tầng giao thông, ựiện nước, các phương thức xây dựng mới bằng vật liệu bê tông, sắt, thép làm thay ựổi bộ mặt của ựô thị, kiến trúc thế giới Trong thế kỷ XX, các nước phát triển ựã chuyển gần 80
- 90% dân số cư trú từ nông thôn sang cư trú ở ựô thị, ựưa số người sống trong ựô thị hiện nay lên 50% dân số của thế giới (khoảng hơn 3 tỉ người chỉ trong một thế kỷ) Các cuộc cách mạng công nghiệp tác ựộng ựã làm thay ựổi diện mạo của cả khu vực thành thị và nông thôn một cách sâu sắc, hình thành nên hệ thống kiến trúc hiện ựại, nếp sống văn minh ựô thị tại các nước phát triển trên thế giới [9]
Quá trình ựô thị hóa ngày nay là xu hướng toàn cầu, diễn ra ngày càng nhanh hơn ở các nước kém phát triển so với các nước công nghiệp ở Châu
Âu, Bắc Mỹ, đông Á, Australia và Newzealand
Vào năm 1900, toàn thế giới chỉ có 10% dân số sống ở ựô thị đến năm
1950 con số này là gần 30% Vào 2007, theo thống kê của Liên hợp quốc, số người sống ở ựô thị ựã vượt ở nông thôn Xu thế này sẽ còn gia tăng trong những năm tới, ựặc biệt là tại châu Phi và châu Á, hai khu vực vào năm 2030
sẽ tập trung ựa số các ựô thị lớn của thế giới Lúc ựó, số người sống ở thành thị sẽ lên tới 5 tỉ người, chiếm 60% dân số toàn cầu (đến cuối năm 2007 có chừng 3,3 tỉ người sống ở ựô thị) Hiện nay, những khu vực phát triển nhất là những nơi có tỉ lệ ựô thị hoá cao nhất: Châu Âu, Bắc Mỹ chiếm vị trắ hàng
Trang 34ñầu với 3/4 dân số sống ở thành thị Có một ñiều ñặc biệt là châu Mỹ la tinh
dù chưa phát triển nhưng lại có mật ñộ ñô thị hoá rất cao, với 78% dân số sống ở ñô thị Với tốc ñộ ñô thị hoá nhanh chóng, quy mô của các ñô thị cũng gia tăng một cách ấn tượng Vào năm 1975 chỉ có 3 thành phố với dân số hơn
10 triệu người là Tokyo, New York và Mexico.Tới năm 2005 con số này là
20, ba thành phố ñứng ñầu vẫn giữ nguyên: Tokyo và vùng phụ cân với 35,2 triệu dân, Mexico với 19,4 triệu và New york 18,7 triệu Phần lớn các thành phố có dân số hơn 10 triệu người nằm ở các nước ñang phát triển: Trung Quốc có hai trục ñô thị lớn là Thượng Hải và Bắc Kinh, Ấn ñộ với ba thành phố Bombay, New Delhi và Calcutta Hiện tượng ñô thị hoá hiện nay chủ yếu diễn ra tại các nước ñang phát triển nằm ở Nam bán cầu, với làn sóng người
từ các vùng nông thôn ñổ về thành phố, dẫn tới việc hình thành các trung tâm
ñô thị khổng lồ mà người ta vẫn gọi mà các megacity, trong khi ở các nước phát triển, tỉ lệ dân cư sống ở ñô thị dường như ñã tới mức tới hạn, ñô thị hoá
ở các nước này diễn ra theo một xu hướng khác
Ở các nước ñang phát triển, ñô thị hóa bao gồm sự phối hợp có kế hoạch giữa xây dựng nhà ở, các ngành dịch vụ, cơ sở hạ tầng giao thông và phát triển công nghiệp Kể từ những năm 1970, có một sự chuyển dịch từ các ngành công nghiệp nặng sang công nghiệp nhẹ trong ñó có công nghiệp ñiện
tử Sự chuyển dịch này dẫn tới sự thay ñổi quan trọng trong sử dụng ñất Các ngành công nghiệp nặng cần có các hệ thống giao thông lớn ñể vận chuyển hai chiều vật liệu thô và thành phẩm Do ñó trước ñây, chúng ñược xây dựng tập trung gần các sông, kênh ñào và ñường xe lửa Các ngành công nghiệp nhẹ mới không bị hạn chế như thế, thường ñược ñặt ở các khu công nghiệp bên ngoài thành phố Tương tự như vậy cũng có sự chuyển dịch về nhà ở từ các thành phố sang các vùng nông thôn ñầy hứa hẹn ðiều này ñược khuyến khích vì phần ñông dân chúng ñã có thể ñi lại ñược dễ dàng do có ô tô Vì vậy, ở các nước ñang phát triển, ñô thị hóa ñược mở rộng từ các trung tâm từ thành phố ra các vùng ngoại ô xung quanh một cách có hệ thống
Trang 35Ở các nước kém phát triển, quá trình ựô thị hóa ắt ựược kiểm soát hơn Người dân ựổ xô về các trung tâm thành phố ựể tìm việc làm và dẫn tới hiện tượng quá tải ở các ựô thị và chủ yếu liên quan ựến nạn ô nhiễm và vệ sinh không ựầy ựủ Việc mở rộng các thành phố này diễn ra rất chậm so với mức tăng dân số Có một vài lý do khiến dân thành thị tập trung gần các trung tâm thành phố, trong ựó có sự không ựầy ựủ của các hệ thống giao thông và nhu cầu ở gần nơi làm việc [10]
2.2.2.2 Quá trình ựô thị hóa ở Việt Nam
Trong giai ựoạn từ năm 1975 Ờ 1990 ựô thị nước ta hầu như không biến ựộng, phản ánh nền kinh tế còn trì trệ
Sau hơn 20 năm tiến hành công cuộc ựổi mới, quá trình ựô thị hóa diễn
ra nhanh chóng nhất là trong 10 năm trở lại ựây, chúng ta ựã chứng kiến một quá trình ựô thị hóa với tốc ựộ cao chưa từng có ở các thành phố lớn như Hà Nội, đà Nẵng, thành phố Hồ Chắ Minh và các tỉnh lân cận Lượng dân cư ựô thị ựã chiếm tới 28% tổng dân cư toàn quốc và mỗi năm có khoảng 1 triệu dân tiếp tục tham gia vào "ựại gia ựình" ựô thị Từ năm 1990 cùng với những chuyển biến tắch cực về mặt kinh tế - xã hội, mạng lưới ựô thị quốc gia ựã ựược mở rộng và phát triển, lúc ựó cả nước mới có khoảng 500 ựô thị lớn nhỏ (tỷ lệ ựô thị hoá vào khoảng 17 - 18%), ựến năm 2000 con số này lên 649 và năm 2003 là 656 ựô thị Tắnh ựến nay, cả nước có trên 750 ựô thị, trong ựó có
2 ựô thị loại ựặc biệt (Hà Nội, TP.HCM), 10 ựô thị loại I, 12 ựô thị loại II, 46
ựô thị loại III, 48 ựô thị loại IV và trên 630 ựô thị loại V Ngoài ra, còn có khoảng 10.000 ựiểm dân cư nông thôn và trên 250 khu công nghiệp tập trung
sẽ là quỹ phát triển ựô thị trong tương lai [11]
Tăng trưởng dân số ựô thị từ 11,87 triệu người năm 1986 lên 18 triệu người năm 1999 và khoảng 20 triệu người năm 2002, nâng tỷ lệ ựô thị hóa từ 19,3% năm 1986 lên 25,3% năm 2002 Tỷ lệ dân số ựô thị hiện nay dưới 40%, theo quy hoạch phát triển ựến năm 2020 tỷ lệ ựó sẽ ựạt 80% [8] Bước ựầu ựã hình thành các chuỗi ựô thị trung tâm quốc gia: Các ựô thị
Trang 36trung tâm quốc gia gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chắ Minh, Hải Phòng, đà Nẵng, Huế Các ựô thị trung tâm vùng gồm các thành phố như: Cần Thơ, Biên Hoà, Vũng Tàu, Buôn Ma Thuột, Nha Trang, Nam định, Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Hoà BìnhẦ Các ựô thị trung tâm tỉnh gồm các thành phố, thị
xã giữ chức năng trung tâm hành chắnh - chắnh trị, kinh tế, văn hoá, du lịch - dịch vụ, ựầu mối giao thông; và các ựô thị trung tâm huyện; ựô thị trung tâm cụm các khu dân cư nông thôn, các ựô thị mới [12]
Các ựô thị trung tâm các cấp ựược phân bố hợp lý trên 10 vùng ựô thị hóa ựặc trưng của cả nước là: Vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ và ựồng bằng sông Hồng; Vùng kinh tế trọng ựiểm Nam Bộ và đông Nam Bộ; Vùng kinh tế trọng ựiểm Miền Trung và Trung Trung Bộ; Vùng Nam Trung Bộ; Vùng Tây Nguyên; Vùng Bắc Trung Bộ; Vùng Cao Bằng Ờ Bắc Cạn Ờ Thái Nguyên Ờ Lạng Sơn Ờ Bắc Giang Ờ Bắc Ninh; Vùng Lào Cai Ờ Yên Bái Ờ Hà Giang Ờ Tuyên Quang Ờ Vĩnh Phú và Vùng Tây Bắc [7]
đô thị hóa là ựộng lực thúc ựẩy phát triển tăng trưởng kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và ựối với Việt Nam cũng vậy Ờ ựó là vấn ựề hết sức hiện ựại
Thủ tướng Chắnh phủ ựã phê duyệt "định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển ựô thị ựến năm 2020" trong Quyết ựịnh số 10/1998/Qđ-TTg ngày 23-1-1998, trong ựó xác ựịnh phương hướng xây dựng và phát triển các ựô thị trên ựịa bàn cả nước và các vùng ựặc trưng Ngày 20/10/2008, Thủ tướng Chắnh phủ ựã ký quyết ựịnh số 1519/Qđ Ờ TTg lấy ngày 8/11 hằng năm là ngày đô thị Việt Nam, nhằm ựộng viên và thu hút sự quan tâm của các tầng lớp nhân dân, chắnh quyền các ựô thị, các nhà quy hoạch, kiến trúc, các nhà ựầu tư phát triển ựô thị , các chuyên gia và các tổ chức xã hội tắch cực tham gia xây dựng và phát triển ựô thị
Bên cạnh các ựô thị có bề dày lịch sử tiếp tục ựược mở mang, nâng cấp,
là sự xuất hiện của các khu ựô thị mới tập trung, trong ựó hệ thống các thị trấn, thị tứ ngày càng tỏa rộng, tạo thành những nét mới ở nông thôn Hiện
Trang 37nay, mạng lưới ựô thị cả nước ựược hình thành và phát triển trên cơ sở các ựô thị trung tâm, gồm 5 thành phố trung tâm cấp quốc gia như: Thủ ựô Hà Nội, các thành phố Hồ Chắ Minh, Hải Phòng, đà Nẵng, Cần Thơ; 14 thành phố trung tâm cấp vùng như: các thành phố Mỹ Tho, Biên Hoà, Vũng Tàu, Nha Trang, đà Lạt, Buôn Mê Thuột, Quy Nhơn, Huế, Vinh, Thanh Hóa, Nam định, Hạ Long, Việt Trì, Thái Nguyên; các thành phố, thị xã tỉnh lỵ khác; các
ựô thị trung tâm cấp huyện, bao gồm các thị trấn huyện lỵ và các thị xã là vùng trung tâm chuyên ngành của tỉnh và các ựô thị trung tâm cấp tiểu vùng, bao gồm các thị trấn là trung tâm các cụm khu dân cư nông thôn hoặc là các
ựô thị vệ tinh trong các vùng ảnh hưởng của ựô thị lớn [7]
2.2.3 Những ựặc ựiểm của ựô thị Việt Nam hiện nay
Trong những năm gần ựây tốc ựộ ựô thị hóa ở Việt Nam diễn ra ngày càng nhanh hơn, mạnh hơn Hệ thống các ựô thị không chỉ tăng về số lượng mà
xu hướng liên kết giữa các ựô thị ựể mở rộng phạm vi hoạt ựộng, giải quyết những vấn ựề phát triển KT - XH mà trước hết là các hoạt ựộng thương mại, dịch vụ, bảo vệ môi trường, tổ chức cung ứng dịch vụ công cũng ựang phát triển mạnh Sự khẳng ựịnh hệ thống ựô thị trong văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước; sự tồn tại phát triển thực tế của Hiệp hội ựô thị Việt Nam là những minh chứng trong số rất nhiều những minh chứng sống ựộng cho xu hướng liên kết này Kể từ những ựô thị ựầu tiên ra ựời cho ựến nay, các ựô thị
ựã và ựang ngày càng khẳng ựịnh vai trò quan trọng của mình trong hệ thống các ựơn vị hành chắnh ở nước ta Nhiều ựô thị không chỉ nổi tiếng về sự cổ kắnh hay nét văn hóa thanh lịch ựã ựược ghi nhận trong sử sách bởi những ựường nét ựộc ựáo của kiến trúc hay hàm chứa trong nó di sản văn hóa thế giới mà còn nổi tiếng bởi nơi ựó ựã ựược chọn làm nơi tổ chức những hội nghị quốc tế quan trọng, nơi diễn ra những hoạt ựộng văn hóa, thể thao sôi ựộng của khu vực và châu lục đô thị Việt Nam mang những ựặc ựiểm chắnh sau ựây:
Trang 38M ột là, các ựô thị là trung tâm chắnh trị, trung tâm kinh tế, hoặc trung
tâm văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật, ựầu mối giao thông quan trọng của cả nước, của khu vực, của một tỉnh, một huyện đô thị cũng là nơi tập trung các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống ựịa phương, là ựầu mối của nhiều cấp, nhiều ngành quản lý ựồng thời tồn tại nhưng thiếu sự phối hợp trong hoạt ựộng quản lý nhà nước và chưa ựáp ứng ựược yêu cầu và phương thức quản lý hành chắnh ựô thị
Hai là, ựô thị là nơi tập trung dân cư ựông ựúc hơn so với khu vực nông thôn và dân ựô thị là dân tứ xứ ựược tụ tập từ nhiều vùng, miền khác nhau vì những mục tiêu khác nhau, có cuộc sống khá ựộc lập với nhau, ựiều này khác với nông thôn
Ba là, dân cư phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ không lớn lắm;
B ốn là, ựô thị là nơi tập trung các cơ sở hạ tầng vật chất quan trọng,
như giao thông, liên lạc, viễn thông, ựiện nước, công trình xây dựng Tuy nhiên, so với sự phát triển của ựô thị hiện ựại trên thế giới thì cơ sở hạ tầng của nhiều thành phố, thị xã vẫn chưa ngang tầm với các ựô thị trên thế giới
N ăm là, lối sống ựô thị là lối sống hợp cư, luôn biến ựộng, hầu như
không có sự liên kết về huyết thống, tập quán, truyền thống luôn tôn trọng những chuẩn mực có tắnh pháp lý hơn là những quy tắc có tắnh cộng ựồng
Sáu là, người dân ựô thị có trình ựộ chuyên môn cao hơn nông thôn
B ảy là, phân chia ựịa giới hành chắnh trong các ựô thị không có ý nghĩa
lớn ựối với dân cư, người dân có thể ở một nơi làm việc ở nơi khác
Tám là, bên cạnh ựó, ựô thị cũng là nơi phát sinh nhiều vấn ựề xã hội, thất nghiệp, tình trạng tội phạm hình sự, tệ nạn xã hội và hàng loạt vấn ựề xã hội khác luôn nảy sinh, luôn quá tải của các trường học, bệnh viện, giao thông ựô thị
Từ những ựặc ựiểm chắnh nêu trên, mỗi ựô thị ở Việt Nam dù nhỏ hay lớn ựều là một ựơn vị hành chắnh lãnh thổ thống nhất, không thể chia cắt về
Trang 39mặt lãnh thổ, kết cấu hạ tầng và các hoạt ñộng kinh tế - xã hội trên ñịa bàn mỗi ñô thị ðặc ñiểm này quy ñịnh nội dung, phương thức quản lý nhà nước ở
ñô thị và do ñó chi phối trực tiếp mô hình tổ chức chính quyền ñô thị theo hướng tập trung, thống nhất, không ñược phân cắt thành nhiều tầng, cấp khác nhau; quản lý ñiều hành các hoạt ñộng kinh tế - xã hội phải thống nhất, xuyên suốt, nhanh nhạy, có hiệu lực cao
Hơn nữa, chất lượng dịch vụ ở ñô thị thường tốt hơn ở nông thôn; dân
cư ñô thị ñược hợp thành từ nhiều vùng, miền khác nhau, không có sự gắn kết chặt chẽ theo dòng tộc, cộng ñồng tự quản như ở nông thôn; trong sinh hoạt
và làm ăn hàng ngày, họ không bị giới hạn khép kín theo phạm vi ñơn vị hành chính quận, phường Do ñó chính quyền ñô thị phải thể hiện ñược ý chí, nguyện vọng và quyền quyết ñịnh các vấn ñề kinh tế - xã hội trên phạm vi toàn ñô thị
Mặt khác, ở tại các ñô thị vẫn có sự ñan xen giữa khu vực ñã ñô thị hóa với các khu vực ngoại vi (ñang ñược ñô thị hóa) vẫn còn mang nhiều nét, nhiều yếu tố nông thôn (về kết cấu hạ tầng, kiến trúc xây dựng, hoạt ñộng kinh tế xã hội, cách sinh hoạt, lối sống ), hoặc là các ñơn vị hành chính nông thôn trực thuộc Nên tại các ñô thị cần phải phân biệt sự khác nhau về mô hình tổ chức và phương thức quản lý của bộ máy chính quyền ñô thị ở những khu vực này
Trong những năm gần ñây, nhìn chung số lượng ñô thị ở Việt Nam tăng nhanh ở tất cả các loại ñô thị, nhất là các thành phố thuộc tỉnh và thị trấn Tuy nhiên các tiêu chí về quy mô ñô thị, kinh tế xã hội, cơ cấu kinh tế, hệ thống cơ
sở hạ tầng kỹ thuật, chưa ñạt ñược các tiêu chí xếp loại về ñô thị Với tốc ñộ tăng dân số, ñặc biệt là dân số tăng cơ học lớn ñã làm cho hệ thống giao thông công cộng, ñiện nước, ñiện thoại trở lên bất cập, tình trạng ô nhiễm tại các ñô thị diễn ra ngày một nghiêm trọng Cùng một loại ñô thị thì diện tích của các loại ñô thị là rất khác nhau Nhiều loại ñô thị loại thấp có diện tích lớn gấp
Trang 40nhiều lần các ñô thị ở loại cao, không chỉ ở loại liền kề mà thậm chí cả với các ñô thị loại cao hơn [7]
2.2.4 Những yếu tố tác ñộng ñến quá trình ñô thị hóa ở Việt Nam hiện nay
a Tốc ñộ phát triển kinh tế - xã hội
Tốc ñộ phát triển kinh tế - xã hội là yếu tố quan trọng ảnh hưởng ñến quá trình ñô thị hóa và quản lý nhà nước ñối với quá trình ñô thị hóa Tốc ñộ phát triển kinh tế - xã hội càng nhanh thì quá trình ñô thị hóa diễn ra càng mạnh
Khi kinh tế phát triển thì nền kinh tế ñặt ra nhu cầu cần thiết ñể ñáp ứng
sự phát triển như hạ tầng kỹ thuật, nhu cầu về lao ñộng, các dịch vụ khác một cách khách quan, tất yếu Sự chuyển dịch nền kinh tế từ lạc hậu sang nền kinh tế phát triển theo nguyên tắc thị trường, cạnh tranh kéo theo sự phát triển kinh tế tăng lên về mặt quy mô, số lượng các cơ sở kinh tế ðiều này ñặt ra một ñòi hỏi khách quan về sự ñáp ứng của công nghiệp, dịch vụ, thương mại phục vụ cho nền kinh tế
Mặt khác, khi tốc ñộ phát triển kinh tế - xã hội tăng nhanh song song cùng với sự tăng trưởng của các thành phần kinh tế công nghiệp, dịch vụ, thương mại với tốc ñộ càng cao thì khả năng gây ô nhiễm môi trường càng lớn Về mặt xã hội, sự gia tăng dân số với nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm, nhu cầu lượng thực, nhu cầu ñược ñảm bảo về việc làm, vui chơi, giải trí cũng tạo áp lực lên sự phát triển kinh tế và làm gia tăng suy thoái môi trường
b Cơ chế chính sách
Chính sách ñô thị là hệ thống các quan ñiểm, mục tiêu và giải pháp (bao gồm kế hoạch hành ñộng) của chính quyền về ñô thị ñể ñạt mục tiêu quản lý của mình
Cơ chế chính sách là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp ñến sự phát triển của
ñô thị và ñô thị hóa Cơ chế chính sách thông thoáng, hấp dẫn, thuận tiện sẽ tạo sự phát triển nhanh