Ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến biến ựộng ựất ựai

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến biến động đất đai và đời sống của người dân quận sơn trà thành phố đà nẵng giai đoạn 2000 – 2010 (Trang 49 - 61)

đô thị hóa là một quá trình phát triển tất yếu của một quốc gia, ựặc biệt ựối với nước ta là nước ựang trong giai ựoạn ựầu của công cuộc công nghiệp hóa ựất nước. Tốc ựộ ựô thị hóa trong thời gian tới còn diễn ra nhanh hơn nữa. đô thị hóa ựã, ựang và sẽ mang lại các mặt tắch cực như thúc ựẩy phát triển kinh tế xã hội rõ rệt như:

đô thị hóa ựẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HđH. Trong quá trình đTH, cơ cấu ngành kinh tế thay ựổi theo hướng giảm tỷ trọng của khu vực nông nghiệp và gia tăng nhanh tỷ trọng của khu vực công nghiệp và dịch vụ. đối với sản xuất nông nghiệp nói riêng, đTH góp phần làm thay ựổi về cơ cấu diện tắch gieo trồng và cơ cấu giá trị sản xuất.

Các loại cây có giá trị kinh tế thấp, sử dụng nhiều lao ựộng ựang có xu hướng giảm dần diện tắch. Các loại cây cần ắt lao ựộng hơn và cho giá trị kinh tế cao hơn ựang ựược tăng dần diện tắch canh tác. Trong tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp thì xu hướng chung là giảm dần tỷ trọng của ngành trồng trọt và tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi.

Trong sản xuất nông nghiệp, quá trình ựô thị hóa cung cấp những cơ sở kỹ thuật cần thiết cho người nông dân như thủy lợi hóa, ựiện khắ hóa, cơ giới hóa, sinh học hóa ựể làm tăng năng suất lao ựộng, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá có chất lượng tốt, ựảm bảo an toàn lương thực, ựáp ứng nhu cầu của công nghiệp chế biến và thị trường trong ngoài nước.

đồng thời quá trình ựô thị hóa cũng nảy sinh những mặt tiêu cực như thu hẹp ựất ựai canh tác nông nghiệp, làm hạn chế cả về mặt số lượng lẫn chất

lượng ựất nông nghiệp. Theo dự báo của Bộ Xây dựng, tỷ lệ ựô thị hoá của Việt Nam vào năm 2020 sẽ ựạt khoảng 40%, tương ựương với số dân cư sinh sống tại ựô thị chiếm trên 45 triệu dân. Mục tiêu ựề ra cho diện tắch bình quân ựầu người là 100m2/người. Nếu ựạt tỷ lệ 100m2/người, Việt Nam cần có khoảng 450.000ha ựất ựô thị, nhưng hiện nay, diện tắch ựất ựô thị chỉ có 105.000ha, bằng 1/4 so với yêu cầu. Với tốc ựộ phát triển và dân số ựô thị như vậy, Việt Nam sẽ phải ựối mặt với ngày càng nhiều vấn ựề phức tạp phát sinh từ quá trình ựô thị hoá. [12]

Và khi có quy hoạch, dù chưa khả thi, ựã có hàng triệu m2 ựất bỏ hoang, bị treo không canh tác ựược trong khi ựó người dân lại thiếu ựất canh tác. Rồi hàng ngàn ha ựất ựang ngầm chuyển ựổi mục ựắch sử dụng mà cơ quan chức năng không biết, v.vẦ

Kết quả của làn sóng ựô thị hóa cộng với quá trình tăng dân số ựã làm cho ựất nông nghiệp bình quân ựầu người giảm, chỉ còn dưới 0,1ha/người (bình quân trên thế giới là 0,25ha/người). đã vậy, quá trình ựô thị hoá vẫn chưa và chưa thể dừng lại.

Những con số ựáng báo ựộng mà Bộ NN - PTNT, Bộ Tài nguyên và Môi trường thống kê ựược:

Diện tắch ựất nông nghiệp bình quân ựầu người của cả nước giảm từ 0,113 ha (năm 2000) xuống còn 0,108 ha (năm 2010) và trong vòng 10 năm, bình quân ựất nông nghiệp trên ựầu người ựã giảm 50mỗ, trung bình mỗi năm giảm 5mỗ.

Theo thống kê của Bộ NN - PTNT, trung bình mỗi hécta ựất nông nghiệp thu hồi ảnh hưởng tới việc làm của trên 10 lao ựộng nông nghiệp. Từ năm 2000 ựến 2006, thực hiện thu hồi ựất, ựã có khoảng 2,5 triệu nông dân trên cả nước bị ảnh hưởng ựến ựời sống. Tại một vài ựịa phương, có tỉnh 25 - 30% số lao ựộng sau khi bị thu hồi ựất không có việc làm hoặc việc làm

không ổn ựịnh. Tại một số vùng ựồng bằng sông Hồng, trước khi thu hồi ựất chỉ có 10% lao ựộng ựi làm thuê, sau khi thu hồi ựất tỷ lệ này là 17%.

đây là con số mà PGS. TS Lê Thái Bạt (Hội Khoa học ựất Việt Nam) cho rằng rất ựáng lo ngại, vì hiện nay khoảng 75% dân số nước ta vẫn sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Theo kết quả kiểm kê ựất ựai năm 2005 ựã ựược Chắnh phủ phê duyệt vào tháng 2 - 2007, thì diện tắch ựất trồng lúa của cả nước là 4.165.277 ha và 60% của số ựó thuộc 24 tỉnh của 2 vùng ựồng bằng sông Cửu Long và ựồng bằng Bắc bộ.

Tuy nhiên, một nghiên cứu của Viện Nghiên cứu ựịnh canh (thuộc Liên hiệp các Hội KH - KT Việt Nam) cho thấy, từ năm 2000 ựến hết 2006, với việc mở rộng của các khu công nghiệp và khu ựô thị mới, diện tắch ựất trồng lúa của cả nước ựã mất ựi 318.400 ha. Một con số không nhỏ chút nào khi mà ựất ựai, nhất là ựối với ựất chuyên canh trồng lúa, không thể Ộtự nhiênỢ sinh ra ựược. [4]

đất nông nghiệp chuyển sang cho công nghiệp và ựô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng. Không phải là chỉ có ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chắ Minh, Hải Phòng, đà Nẵng, Thanh Hóa, Nam địnhẦ mà ở ựâu cũng vậy, cơn lốc ựô thị hoá ựang làm co dần diện tắch ựất cho trồng trọt, cho nông nghiệp. Chỉ quy mô, mức ựộ mỗi nơi có khác ựôi chút mà thôi. Có tỉnh trồng lúa như Long An, mà dự kiến diện tắch thu hồi gần 800 ha, tập trung nhiều nhất ở huyện Cần Giuộc. Ở An Giang, theo ựề án của tỉnh, năm 2010 sẽ có 17.740 ha ựất nông nghiệp ựược lấy ựể phát triển công nghiệp và ựô thị, năm 2020 sẽ là 31.154 ha, như vậy là diện tắch ựất nông nghiệp của An Giang ựến 2020 chỉ còn 249.504 ha. Từ năm 2000 ựến nay, tại khu vực đồng bằng Sông Cửu Long ựã xây dựng khoảng 40 khu công nghiệp với tổng diện tắch lên ựến 10.500 ha. Trong ba năm tới, còn có kế hoạch sử dụng thêm 40.000 ha ựất nông nghiệp cho các dự án công nghiệp. [15]

nước ta mất dần ựể xây dựng các khu công nghiệp, ựường cao tốc và các ựô thị. Trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp ựã thu hồi ựể xây dựng các khu công nghiệp và cụm công nghiệp là 39,56 nghìn ha, xây dựng ựô thị là 70,32 nghìn ha và xây dựng kết cấu hạ tầng là 136,17 nghìn ha.

Các vùng kinh tế trọng ựiểm và khu vực có diện tắch ựất nông nghiệp thu hồi lớn nhất, chiếm khoảng 50% diện tắch ựất thu hồi trên toàn quốc. Những ựịa phương có diện tắch ựất thu hồi lớn là Tiền Giang (20.308 ha), đồng Nai (19.752 ha), Bình Dương (16.627 ha), Quảng Nam (11.812 ha), Cà Mau (13.242 ha ), Hà Nội (7.776 ha), Hà Tĩnh (6.391 ha), Vĩnh phúc (5.573 ha). Theo số liệu ựiều tra của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tại 16 tỉnh trọng ựiểm về thu hồi ựất, diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hồi chiếm khoảng 89% và diện tắch ựất thổ cư chiếm 11%. đồng bằng sông Hồng là vùng có diện tắch ựất bị thu hồi lớn nhất, chiếm 4,4% tổng diện tắch ựất nông nghiệp của cả nước, tỷ lệ này ở đông Nam Bộ là 2,1%, ở nhiều vùng khác là duới 0,5%.

Mặc dù diện tắch ựất nông nghiệp, ựất ở bị thu hồi tại mỗi tỉnh chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số diện tắch ựất tự nhiên của ựịa phương nhưng lại tập trung vào một số huyện, xã có mật ựộ dân số cao. Diện tắch bình quân ựầu người thấp, có xã diện tắch ựất bị thu hồi chiếm tới 70 - 80% diện tắch ựất canh tác. [3]

Về lĩnh vực này, quả thật chúng ta ựã ựuổi kịp và vượt nhiều nước trong khu vực. Trong tâm thế của ông cha ta bao ựời sống với ựất thì Ộtấc ựất là tấc vàngỢ. Mỗi tấc ựất ấy thẫm ựẫm biết bao mồ hôi và máu của các thế hệ Việt Nam. Vì vậy, ựâu dễ tùy tiện, chỉ bằng một nét bút Ộquy hoạchỢ là có thể biến những mảnh ựất màu mỡ, những Ộbờ xôi ruộng mậtỢ trở thành những sân ỘgolfỢ, những khu công nghiệp, những khu ỘresortỢ sang trọng! [15]

Quá trình ựô thị hóa làm tăng tình trạng chuyển nhượng ựất. Do nhu cầu xây dựng các khu công nghiệp, khu chế suất, khu nghỉ dưỡng, dân cưẦ cho quá trình công nghiệp hóa, ựô thị hóa, và do người dân cũng cần có vốn

làm ăn khi bị mất ựất sản xuất. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp vừa công bố kết quả ựiều tra khảo sát về tình trạng chuyển ựổi mục ựắch sử dụng và chuyển nhượng quyền sử dụng ựất ở nông thôn. Theo kết quả ựó, giai ựoạn từ 1980 Ờ 1988 có gần 3,8% số người ựược phỏng vấn trả lời là ựã từng bán ựất. Các giai ựoạn tiếp theo, việc chuyển nhượng cứ tăng dần theo tỷ lệ: 4,67% (giai ựoạn 1998 Ờ 2003) và từ năm 2003 ựến nay ựã lên tới 6,22%. Vùng có số hộ chuyển nhượng ựất cao nhất là đông Nam Bộ (hơn 48%), Tây Nguyên (41%), ựồng bằng sông Cửu Long (32%) và tiếp ựến là vùng ựồng bằng sông Hồng. [5]

đô thị hóa ựã làm cho nhu cầu về ựất ở ựô thị ngày càng tăng, kéo theo ựó là hàng loạt các vấn ựề về giá ựất ở tăng vọt và sự chênh lệch lớn giữa giá ựất ở và giá ựất nông nghiệp. Giá ựất ở ựô thị Việt Nam hiện nay ựã quá cao ựặc biệt là ở các ựô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chắ MinhẦ giá ựã vượt qua một số nước trong khu vực và thế giới, thậm chắ có nơi còn cao hơn một số nước có giá bất ựộng sản cao vào loại nhất nhì thế giới như Nhật Bản mà nguyên nhân chắnh là do quá trình ựô thị hóa quá nhanh, làm cho các ựô thị lớn quá tải về mật ựộ dân cư. Giá ựất tăng nhanh làm cho các khiếu nại, tranh chấp ựất ựai ngày càng tăng, việc thực hiện quản lý Nhà nước về ựất ựai và xử lý các khiếu nại, tranh chấp ngày càng phức tạp hơn.

2.3.2 Ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến ựời sống và việc làm của người dân

đô thị hóa ựã làm thay ựổi diện mạo của ựất nước, thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần nâng cao mức sống của một số bộ phận dân cư. Sản xuất hàng hóa và dịch vụ thường ựạt hiệu quả cao tại những ựô thị lớn - nơi có quy mô mật ựộ dân số tương ựối lớn với nguồn lao ựộng dồi dào, có quy mô hoạt ựộng kinh tế ựủ lớn do các doanh nghiệp tập trung ựông, có hệ thống phân phối rộng khắp trên một không gian ựô thị nhất ựịnh. đồng thời khi kinh tế của các ựô thị lớn ựạt tới ựộ tăng trưởng cao thì nó sẽ gây ra hiệu ứng lan toả

kắch thắch mạnh tới tăng trưởng kinh tế của cả nước.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tắch cực cũng ựã phát sinh nhiều vấn ựề phức tạp cần sớm ựược giải quyết như: vấn ựề di dân nông thôn ra thành thị; tình trạng thất học, thất nghiệp và phân hoá giàu nghèo; vấn ựề nhà ở và quản lý trật tự an toàn xã hội ở ựô thị; vấn ựề hệ thống cơ sở hạ tầng quá tải và ô nhiễm môi trường.

-Ảnh hưởng ca ô th hóa ựến thu nhp, vic làm ca người dân:đTH góp phần cải thiện ựời sống của dân cư ựô thị và các vùng lân cận. Nhờ duy trì ựược tốc ựộ tăng trưởng kinh tế cao mà các ựô thị có thểtạo ra nhiều cơ hội việc làm mới cho người dân, góp phần quan trọng trong việc nâng cao thu nhập cho họ. Khi mức thu nhập bình quân người/thángtăng lên thì nhu cầu chi tiêu ựời sống của dân cư cũng tăng nhằm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu tiêu dùng cá nhân. điều ựó cho thấy đTH làm mức sống của dâncư ựược cải thiện ựáng kể, góp phần vào việc thực hiện xóa ựói giảm nghèo.

Theo báo cáo của BNNVPTNN cho thấy việc thu hồi ựất nông nghiệp trong 5 năm (2001 - 2005) ựã tác ựộng ựến ựời sống của trên 627.000 hộ gia ựình với khoảng 950.000 lao ựộng và 2,5 triệu người. Trung bình mỗi ha ựất bị thu hồi ảnh hưởng tới việc làm của trên 10 lao ựộng nông nghiệp. Vùng ựồng bằng sông Hồng có số hộ bị ảnh hưởng do thu hồi ựất lớn nhất: khoảng 300 nghìn hộ; đông Nam Bộ khoảng 108 nghìn hộ, số hộ bị thu hồi ựất ở các vùng khác thấp hơn: Tây nguyên chỉ có trên 138.291 hộ. Mặc dù quá trình thu hồi ựất, các ựịa phương ựã ban hành nhiều chắnh sách cụ thể ựối với người dân bị thu hồi ựất về các vấn ựề như bồi thường, hỗ trợ giải quyết việc làm, ựào tạo chuyển ựổi nghề, hỗ trợ tái ựịnh cư... Tuy nhiên trên thực tế, có tới 67% lao ựộng nông nghiệp vẫn giữ nguyên nghề cũ sau khi bị thu hồi ựất, 13% chuyển sang nghề mới và khoảng 20% không có việc làm hoặc có việc làm nhưng không ổn ựịnh.

lao ựộng bị mất việc làm do mất ựất nhiều như Hà Tây 35.703 người, Vĩnh Phúc 22.800 người, Nam định 4.130 người, Hải Dương 9.357 người. Thực trạng này dẫn ựến 53% số hộ dân bị thu hồi có thu nhập giảm so với trước ựây, chỉ có khoảng 13% số hộ có thu nhập cao hơn trước. [3]

Người dân nông thôn lên các ựô thị lớn kiếm việc làm phần lớn ựều là những người có trình ựộ thấp, ựây chủ yếu là những lao ựộng giản ựơn bị thất nghiệp do mất ựất sản xuất. Phần lớn trong số họ chỉ tìm ựược công việc giản ựơn trong các khu công nghiệp, khu chế xuất ở gần thành thị, một số khác kém may mắn hơn phải lang thang tìm kiếm công việc không ổn ựịnh trong nội thị với thu nhập ắt ỏi. Nhiều vấn ựề phát sinh cũng bắt nguồn từ ựây, khi thu nhập của người lao ựộng không ựủ tắch lũy ựể gửi về gia ựình như kỳ vọng trước ựó. điều tra gần ựây của Tổng cục Thống kê cho thấy, trong số lao ựộng di cư, có tới 2/3 là lao ựộng trẻ (15 - 19 tuổi); hơn 50% là di cư ựể tìm việc làm, 47% là ựể cải thiện ựiều kiện sống. Một ựiều tra khác của Viện Khoa học lao ựộng và xã hội cũng cho thấy, trong các doanh nghiệp có vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài, tỷ lệ lao ựộng ngoại tỉnh chiếm tới 70%. Tắnh ựến tháng 12/2007 cả nước có hơn 170 khu công nghiệp, khu chế xuất phân bổ ở 55 tỉnh, thành trên cả nước với khoảng trên 1 triệu người lao ựộng ựang làm việc, trong ựó có 700.000 người lao ựộng di cư từ các tỉnh khác hoặc huyện khác ựến. [8]

Khảo sát của Viện Chắnh sách & Chiến lược phát triển nông thôn năm 2006 ở 8 xã thuộc ựồng bằng Sông Hồng, đông Nam bộ và ựồng bằng Sông Cửu Long cho thấy hầu hết các vùng nông thôn gần như không còn lao ựộng dưới 40 tuổi. Ở tỉnh Thái Bình, khoảng 45% lao ựộng ựã chuyển khỏi nông nghiệp, 20 vạn người ựi làm ăn xa. Vậy mà cả nước ựến năm 2006 vẫn còn 30,6 triệu lao ựộng ở nông thôn, trong ựó hơn 91% chưa qua ựào tạo, chỉ 3% ựược ựào tạo ở mức sơ cấp và trung cấp kỹ thuật. Chỉ 18% lao ựộng nông

nghiệp làm ựược 210 ngày/năm trở lên, còn lại dưới 210/năm, trong ựó 21% số lao ựộng chỉ làm việc 90 ngày với thời gian bình quân từ 4 ựến 5 giờ/ngày. Tuy rằng cả nước kinh tế tăng trưởng 16 năm liên tiếp, ở mức cao nhất thế giới, tỷ trọng GDP nông nghiệp giảm liên tục 4%/ năm, nhưng thu nhập bình quân vẫn dưới 800 USD. đa số dân cư sống ở nông thôn có mức sống kém xa thành phố: thu nhập và chi tiêu cho ựời sống bình quân ựầu người một tháng ở khu vực ựô thị là 220.000ự, còn nông thôn là 95.600ự. [16]

Theo thông tin từ Bộ Lao ựộng Ờ Thương binh và Xã hội ựưa ra tại hội nghị lần thứ 11 của Ban chấp hành Tổng liên ựoàn Lao ựộng Việt Nam (Khóa IX), diễn ra ngày 25/7/2008 về khoảng cách thu nhập giữa nhóm tiền lương cao với mức trung bình tại Hà Nội là 42 lần (72,5 triệu ựồng/ tháng so với

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến biến động đất đai và đời sống của người dân quận sơn trà thành phố đà nẵng giai đoạn 2000 – 2010 (Trang 49 - 61)