2.2.2.1Quá trình ựô thị hóa ở các nước trên thế giới
Gần 150 năm trước, quá trình ựô thị hoá bắt ựầu ở phương Tây rồi lan sang Mỹ những năm cuối thế kỷ XIX và châu Á là những thập niên 60, 70 thế kỷ XX, ựều là hệ quả tự nhiên của quá trình hiện ựại hoá ựất nước thông qua các cuộc cách mạng công nghiệp. Trước ựó nữa, sự chuyển biến các chức năng ựô thị trong thời kỳ giao lưu hàng hoá, tiền tệ phát triển mạnh làm xuất hiện hàng loạt nhà ga, hệ thống hạ tầng giao thông, ựiện nước, các phương thức xây dựng mới bằng vật liệu bê tông, sắt, thép làm thay ựổi bộ mặt của ựô thị, kiến trúc thế giới. Trong thế kỷ XX, các nước phát triển ựã chuyển gần 80 - 90% dân số cư trú từ nông thôn sang cư trú ở ựô thị, ựưa số người sống trong ựô thị hiện nay lên 50% dân số của thế giới (khoảng hơn 3 tỉ người chỉ trong một thế kỷ). Các cuộc cách mạng công nghiệp tác ựộng ựã làm thay ựổi diện mạo của cả khu vực thành thị và nông thôn một cách sâu sắc, hình thành nên hệ thống kiến trúc hiện ựại, nếp sống văn minh ựô thị tại các nước phát triển trên thế giới. [9]
Quá trình ựô thị hóa ngày nay là xu hướng toàn cầu, diễn ra ngày càng nhanh hơn ở các nước kém phát triển so với các nước công nghiệp ở Châu Âu, Bắc Mỹ, đông Á, Australia và Newzealand.
Vào năm 1900, toàn thế giới chỉ có 10% dân số sống ở ựô thị. đến năm 1950 con số này là gần 30%. Vào 2007, theo thống kê của Liên hợp quốc, số người sống ở ựô thị ựã vượt ở nông thôn. Xu thế này sẽ còn gia tăng trong những năm tới, ựặc biệt là tại châu Phi và châu Á, hai khu vực vào năm 2030 sẽ tập trung ựa số các ựô thị lớn của thế giới. Lúc ựó, số người sống ở thành thị sẽ lên tới 5 tỉ người, chiếm 60% dân số toàn cầu. (đến cuối năm 2007 có chừng 3,3 tỉ người sống ở ựô thị). Hiện nay, những khu vực phát triển nhất là những nơi có tỉ lệ ựô thị hoá cao nhất: Châu Âu, Bắc Mỹ chiếm vị trắ hàng
ựầu với 3/4 dân số sống ở thành thị. Có một ựiều ựặc biệt là châu Mỹ la tinh dù chưa phát triển nhưng lại có mật ựộ ựô thị hoá rất cao, với 78% dân số sống ở ựô thị. Với tốc ựộ ựô thị hoá nhanh chóng, quy mô của các ựô thị cũng gia tăng một cách ấn tượng. Vào năm 1975 chỉ có 3 thành phố với dân số hơn 10 triệu người là Tokyo, New York và Mexico.Tới năm 2005 con số này là 20, ba thành phố ựứng ựầu vẫn giữ nguyên: Tokyo và vùng phụ cân với 35,2 triệu dân, Mexico với 19,4 triệu và New york 18,7 triệu. Phần lớn các thành phố có dân số hơn 10 triệu người nằm ở các nước ựang phát triển: Trung Quốc có hai trục ựô thị lớn là Thượng Hải và Bắc Kinh, Ấn ựộ với ba thành phố Bombay, New Delhi và Calcutta. Hiện tượng ựô thị hoá hiện nay chủ yếu diễn ra tại các nước ựang phát triển nằm ở Nam bán cầu, với làn sóng người từ các vùng nông thôn ựổ về thành phố, dẫn tới việc hình thành các trung tâm ựô thị khổng lồ mà người ta vẫn gọi mà các megacity, trong khi ở các nước phát triển, tỉ lệ dân cư sống ở ựô thị dường như ựã tới mức tới hạn, ựô thị hoá ở các nước này diễn ra theo một xu hướng khác.
Ở các nước ựang phát triển, ựô thị hóa bao gồm sự phối hợp có kế hoạch giữa xây dựng nhà ở, các ngành dịch vụ, cơ sở hạ tầng giao thông và phát triển công nghiệp. Kể từ những năm 1970, có một sự chuyển dịch từ các ngành công nghiệp nặng sang công nghiệp nhẹ trong ựó có công nghiệp ựiện tử. Sự chuyển dịch này dẫn tới sự thay ựổi quan trọng trong sử dụng ựất. Các ngành công nghiệp nặng cần có các hệ thống giao thông lớn ựể vận chuyển hai chiều vật liệu thô và thành phẩm. Do ựó trước ựây, chúng ựược xây dựng tập trung gần các sông, kênh ựào và ựường xe lửa. Các ngành công nghiệp nhẹ mới không bị hạn chế như thế, thường ựược ựặt ở các khu công nghiệp bên ngoài thành phố. Tương tự như vậy cũng có sự chuyển dịch về nhà ở từ các thành phố sang các vùng nông thôn ựầy hứa hẹn. điều này ựược khuyến khắch vì phần ựông dân chúng ựã có thể ựi lại ựược dễ dàng do có ô tô. Vì vậy, ở các nước ựang phát triển, ựô thị hóa ựược mở rộng từ các trung tâm từ thành phố ra các vùng ngoại ô xung quanh một cách có hệ thống.
Ở các nước kém phát triển, quá trình ựô thị hóa ắt ựược kiểm soát hơn. Người dân ựổ xô về các trung tâm thành phố ựể tìm việc làm và dẫn tới hiện tượng quá tải ở các ựô thị và chủ yếu liên quan ựến nạn ô nhiễm và vệ sinh không ựầy ựủ. Việc mở rộng các thành phố này diễn ra rất chậm so với mức tăng dân số. Có một vài lý do khiến dân thành thị tập trung gần các trung tâm thành phố, trong ựó có sự không ựầy ựủ của các hệ thống giao thông và nhu cầu ở gần nơi làm việc. [10]
2.2.2.2Quá trình ựô thị hóa ở Việt Nam
Trong giai ựoạn từ năm 1975 Ờ 1990 ựô thị nước ta hầu như không biến ựộng, phản ánh nền kinh tế còn trì trệ.
Sau hơn 20 năm tiến hành công cuộc ựổi mới, quá trình ựô thị hóa diễn ra nhanh chóng nhất là trong 10 năm trở lại ựây, chúng ta ựã chứng kiến một quá trình ựô thị hóa với tốc ựộ cao chưa từng có ở các thành phố lớn như Hà Nội, đà Nẵng, thành phố Hồ Chắ Minh và các tỉnh lân cận. Lượng dân cư ựô thị ựã chiếm tới 28% tổng dân cư toàn quốc và mỗi năm có khoảng 1 triệu dân tiếp tục tham gia vào "ựại gia ựình" ựô thị. Từ năm 1990 cùng với những chuyển biến tắch cực về mặt kinh tế - xã hội, mạng lưới ựô thị quốc gia ựã ựược mở rộng và phát triển, lúc ựó cả nước mới có khoảng 500 ựô thị lớn nhỏ (tỷ lệ ựô thị hoá vào khoảng 17 - 18%), ựến năm 2000 con số này lên 649 và năm 2003 là 656 ựô thị. Tắnh ựến nay, cả nước có trên 750 ựô thị, trong ựó có 2 ựô thị loại ựặc biệt (Hà Nội, TP.HCM), 10 ựô thị loại I, 12 ựô thị loại II, 46 ựô thị loại III, 48 ựô thị loại IV và trên 630 ựô thị loại V. Ngoài ra, còn có khoảng 10.000 ựiểm dân cư nông thôn và trên 250 khu công nghiệp tập trung sẽ là quỹ phát triển ựô thị trong tương lai. [11]
Tăng trưởng dân số ựô thị từ 11,87 triệu người năm 1986 lên 18 triệu người năm 1999 và khoảng 20 triệu người năm 2002, nâng tỷ lệ ựô thị hóa từ 19,3% năm 1986 lên 25,3% năm 2002. Tỷ lệ dân số ựô thị hiện nay dưới 40%, theo quy hoạch phát triển ựến năm 2020 tỷ lệ ựó sẽ ựạt 80%. [8] Bước ựầu ựã hình thành các chuỗi ựô thị trung tâm quốc gia: Các ựô thị
trung tâm quốc gia gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chắ Minh, Hải Phòng, đà Nẵng, Huế. Các ựô thị trung tâm vùng gồm các thành phố như: Cần Thơ, Biên Hoà, Vũng Tàu, Buôn Ma Thuột, Nha Trang, Nam định, Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Hoà BìnhẦ Các ựô thị trung tâm tỉnh gồm các thành phố, thị xã giữ chức năng trung tâm hành chắnh - chắnh trị, kinh tế, văn hoá, du lịch - dịch vụ, ựầu mối giao thông; và các ựô thị trung tâm huyện; ựô thị trung tâm cụm các khu dân cư nông thôn, các ựô thị mới. [12]
Các ựô thị trung tâm các cấp ựược phân bố hợp lý trên 10 vùng ựô thị hóa ựặc trưng của cả nước là: Vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ và ựồng bằng sông Hồng; Vùng kinh tế trọng ựiểm Nam Bộ và đông Nam Bộ; Vùng kinh tế trọng ựiểm Miền Trung và Trung Trung Bộ; Vùng Nam Trung Bộ; Vùng Tây Nguyên; Vùng Bắc Trung Bộ; Vùng Cao Bằng Ờ Bắc Cạn Ờ Thái Nguyên Ờ Lạng Sơn Ờ Bắc Giang Ờ Bắc Ninh; Vùng Lào Cai Ờ Yên Bái Ờ Hà Giang Ờ Tuyên Quang Ờ Vĩnh Phú và Vùng Tây Bắc. [7]
đô thị hóa là ựộng lực thúc ựẩy phát triển tăng trưởng kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và ựối với Việt Nam cũng vậy Ờ ựó là vấn ựề hết sức hiện ựại. Thủ tướng Chắnh phủ ựã phê duyệt "định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển ựô thị ựến năm 2020" trong Quyết ựịnh số 10/1998/Qđ-TTg ngày 23-1-1998, trong ựó xác ựịnh phương hướng xây dựng và phát triển các ựô thị trên ựịa bàn cả nước và các vùng ựặc trưng. Ngày 20/10/2008, Thủ tướng Chắnh phủ ựã ký quyết ựịnh số 1519/Qđ Ờ TTg lấy ngày 8/11 hằng năm là ngày đô thị Việt Nam, nhằm ựộng viên và thu hút sự quan tâm của các tầng lớp nhân dân, chắnh quyền các ựô thị, các nhà quy hoạch, kiến trúc, các nhà ựầu tư phát triển ựô thị , các chuyên gia và các tổ chức xã hội tắch cực tham gia xây dựng và phát triển ựô thị.
Bên cạnh các ựô thị có bề dày lịch sử tiếp tục ựược mở mang, nâng cấp, là sự xuất hiện của các khu ựô thị mới tập trung, trong ựó hệ thống các thị trấn, thị tứ ngày càng tỏa rộng, tạo thành những nét mới ở nông thôn. Hiện
nay, mạng lưới ựô thị cả nước ựược hình thành và phát triển trên cơ sở các ựô thị trung tâm, gồm 5 thành phố trung tâm cấp quốc gia như: Thủ ựô Hà Nội, các thành phố Hồ Chắ Minh, Hải Phòng, đà Nẵng, Cần Thơ; 14 thành phố trung tâm cấp vùng như: các thành phố Mỹ Tho, Biên Hoà, Vũng Tàu, Nha Trang, đà Lạt, Buôn Mê Thuột, Quy Nhơn, Huế, Vinh, Thanh Hóa, Nam định, Hạ Long, Việt Trì, Thái Nguyên; các thành phố, thị xã tỉnh lỵ khác; các ựô thị trung tâm cấp huyện, bao gồm các thị trấn huyện lỵ và các thị xã là vùng trung tâm chuyên ngành của tỉnh và các ựô thị trung tâm cấp tiểu vùng, bao gồm các thị trấn là trung tâm các cụm khu dân cư nông thôn hoặc là các ựô thị vệ tinh trong các vùng ảnh hưởng của ựô thị lớn. [7]