Ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến việc làm của các hộ ựiều tra

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến biến động đất đai và đời sống của người dân quận sơn trà thành phố đà nẵng giai đoạn 2000 – 2010 (Trang 83 - 88)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.2 Ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến việc làm của các hộ ựiều tra

Khi ựiều tra phỏng vấn các hộ gia ựình, tổng hợp từ 169 phiếu, tình hình chung và việc làm của các hộ gia ựình ựược thể hiện ở bảng 4.7 sau:

Bảng 4.7 Tình hình chung của các hộ gia ựình ựược ựiều tra

đơn v: % Năm So sánh ổ Ch tiêu 2000 2005 2010 2010/ 2005 2010/ 2000 1. Tng s hộựiu tra 1.1 Hộ thu nhập cao 0 0 0 0 1.2 Hộ thu nhập trung bình 95,17 96,67 98,33 1,66 3,16 1.3 Hộ thu nhập thấp 4,83 3,33 1,67 -1,66 -3,16 2. Ngh nghip ca h

2.1 Nông nghiệp 50,83 30,14 22,17 -7,97 -28,66 2.2 Công nghiệp 6,17 10,25 12,26 2,01 6,09 2.3 Tiểu thủ công nghiệp 5,24 9,15 10,24 1,09 5 2.4 Kinh doanh TM Ờ DV 14,37 25,12 29,15 4,03 14,78 2.5 Công chức 4,15 5,12 5,19 0,07 1,04 2.6 Không có việc làm 3,26 4,15 4,25 0,1 0,99 2.7 Làm thuê 9,82 12,23 13,28 1,05 3,46 2.8 Khác 6,16 3,84 3,46 -0,38 -2,7

Ngun: Tng hp t phiếu iu tra h năm 2010

Qua thực tế cho thấy các hộ ựược ựiều tra ựều là những hộ có thu nhập trung bình hoặc thu nhập thấp không có hộ thu nhập cao. Năm 2010, số hộ có thu nhập trung bình tăng thêm 3,16% so với năm 2000.

Trước khi bị thu hồi ựất, các hộ sinh sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp: trồng rau, chăn nuôiẦvới một cuộc sống không ổn ựịnh. Sau khi bị mất ựất, nhận một khoản tiền ựền bù cộng với việc tiếp cận gần hơn với thị trường họ ựã mạnh dạn thay ựổi phương thức sản xuất, ngành nghề. Tận dụng lợi thế gần các trường học, các khu công nghiệp,Ầ có một số hộ chuyển hẳn từ sản xuất nông nghiệp sang kinh doanh dịch vụ như: nhà trọ, bán tạp phẩm, dịch vụ ựiện thoại, bơm sửa xeẦ Cũng có hộ chỉ chuyển ựổi một phần, vừa tiếp tục sản xuất, vừa kinh doanh thêm.

Sau khi bị thu hồi ựất, số hộ có thu nhập thấp giảm 3,16% (năm 2010 so với năm 2000); một phần là vì họ có thêm một khoản tiền từ việc ựền bù ựất, một phần cũng là do sự thay ựổi tắch cực trong nhận thức của từng người dân. Cơ hội tiếp xúc với thị trường nhiều hơn nên người dân có nhiều ựiều kiện trao ựổi, học hỏi nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh. đồng thời, người lao ựộng cũng có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm mới sau khi bị mất ựất sản xuất. Bên cạnh ựó, vẫn còn một bộ phận người dân có thu nhập thấp. Họ chưa nhận thức những thuận lợi về thị trường, về kinh nghiệm sản xuất, về tiến bộ khoa học Ờ kỹ thuật... do quá trình ựô thị hóa tạo ra. Họ không thay ựổi phương thức sản xuất của mình mà vẫn tiếp tục sản xuất theo phương

thức sản xuất cũ. Do ựó, thu nhập của họ thay ựổi không ựáng kể. Thậm chắ còn có những hộ gia ựình còn nghèo hơn trước lúc bị thu hồi ựất, do họ bị mất ựất và các lợi thế cũ ựể làm ăn, ựến khi tái ựịnh cư lại thì họ bị mất việc làm và cuộc sống trở nên bấp bênh.

đất ựai bị thu hồi, người nông dân bị mất ựi công cụ kiếm sống của mình. Ngay lúc ựó họ sẽ cảm thấy lúng túng trong việc lựa chọn phương thức kiếm sống mới, ngành nghề mới. Do vậy, người dân rất cần sự hỗ trợ từ phắa chắnh quyền ựịa phương, ban quản lý dự án về vốn, kiến thức, kinh nghiệm... ựể tìm một công việc phù hợp với khả năng, nguồn lực của hộ.

Về nghề nghiệp, khi quá trình ựô thị hóa diễn ra, diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hẹp nhiều nhất. Do ựó, chỉ cần ắt lao ựộng cũng có thể sản xuất trên diện tắch ựất còn lại. Những lao ựộng nhàn rỗi phải chuyển sang các ngành nghề khác, số chủ hộ hoạt ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp là chắnh bị giảm ựáng kể sau khi tiến hành thu ựất, giải phóng mặt bằng. Năm 2000, phần lớn các lao ựộng là những lao ựộng làm nông nghiệp với 50,83% số lao ựộng ựược ựiều tra. Lao ựộng trong các ngành khác (công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công chức, làm thuêẦ) chiếm tỷ trọng không lớn (45,91%). Lao ựộng khác là những hộ vừa tham gia nông nghiệp, vừa buôn bán nhỏ lẻ và những việc khác, số còn lại là học sinh, sinh viên, nội trợ. Những lao ựộng này có ựiều kiện tiếp xúc với thị trường nhưng do không ựủ vốn ựể kinh doanh nên họ chỉ buôn bán nhỏ lẻ và làm nhiều việc khác nhằm mang lại thêm nguồn thu nhập cho gia ựình.

Sau khi bị thu hồi ựất, sự thay ựổi môi trường sống ựã tác ựộng rất lớn tới tâm lý người dân. Một phần ựất dùng cho sản xuất bị mất ựi, phương tiện sản xuất không còn cộng với một khoản tiền ựền bù từ việc mất ựất nên các hộ gia ựình thay ựổi cách sống của mình. Số lao ựộng nông nghiệp giảm ựáng kể, năm 2010 số lao ựộng nông nghiệp là 22,17% trên tổng số hộ ựiều tra

giảm so với năm 2000 là 28,66%. Thay ựổi ựó ựồng nghĩa với sự gia tăng tỷ lệ lao ựộng trong ngành sản xuất phi nông nghiệp; tăng nhanh nhất là tỷ lệ lao ựộng trong ngành kinh doanh TM Ờ DV (năm 2010 là 29,15% tăng so với năm 2000 là 14,78%), sau ựó là lao ựộng trong ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làm thuê. Những lao ựộng ựó thay ựổi hoàn toàn phương thức kiếm sống của mình, không làm nông nghiệp mà chuyển sang kinh doanh dịch vụ (VD: xây nhà trọ cho thuê, bán hàng tạp phẩm, mở của hàng sửa chữa xe máy...), làm công nghiệp (ựồ gỗ gia dụng, làm nhôm kắnh, ựóng giày, may mặc,Ầ), làm các ngành tiểu thủ công nghiệp (mỹ nghệ và trang trắ nội thất, gia công cơ khắ,Ầ), làm thuê (trong các nhà máy, xắ nghiệp). Họ nhận thấy các ngành ựó mang lại nguồn thu nhập cao hơn so với làm nông nghiệp.

Một số lao ựộng là những người công tác tại các cơ quan, ựơn vị sản xuất trên ựịa bàn thường xuyên thì không có sự thay ựổi ựáng kể vì nguồn thu nhập của họ chủ yếu là do lương mang lại. Năm 2010, số lao ựộng công chức là 5,19% tăng so với năm 2000 là 1,04%.

Số còn lại trong tổng số các hộ ựiều tra là những lao ựộng khác, lao ựộng không có việc làm, thu nhập thấp. Do ựô thị hóa làm cho người dân bị mất ựất, sau khi bị mất ựất sản xuất, họ bị thất nghiệp tạo ra tình trạng lao ựộng mất việc làm, ựời sống khó khăn, tạo sức ép về lao ựộng và việc làm cho xã hội, và có một số hộ vẫn sản xuất nông nghiệp trên ựất làm nhà của các gia ựình khác nhưng thu nhập của họ không ựáng kể gì.

Như vậy, quá trình ựô thị hóa làm cho phần lớn dân cư bị mất ựất và chuyển sang ngành nghề khác. Mặc dù bị mất ựất nhưng lao ựộng của hộ không di chuyển, tìm kiếm việc làm ở nơi khác mà chủ yếu là chuyển sang phương thức kiếm sống mới. Với nguồn lao ựộng như vậy, vấn ựề giải quyết nhu cầu việc làm của các hộ là vấn ựề cấp thiết, nhất là ựối với những hộ bị thu hồi ựất nông nghiệp. Có việc làm sẽ mang lại thu nhập và ựảm bảo cuộc sống cho hộ. Còn ngược lại, không giải quyết ựược vấn ựề lao ựộng, việc làm

cho các hộ nói chung và cho các hộ mất nhiều ựất nông nghiệp nói riêng sẽ gây mất cân bằng giữa lao ựộng và việc làm tại ựịa phương. Số lao ựộng nhàn rỗi chắnh là nguồn tiềm ẩn của tệ nạn xã hội, làm mất ổn ựịnh ựời sống.

Trình ựộ lao ựộng có tác ựộng rất lớn ựến việc làm của người dân, sau khi bị thu hồi ựất, người dân không thể sản xuất nông nghiệp mà phải chuyển sang các ngành khác ựể làm ăn và nâng cao thu nhập, nuôi sống bản thân và gia ựình mình. điều này ựòi hỏi người dân phải luôn luôn học hỏi, nâng cao kiến thức ựể có thể chuyển sang công việc mới phù hợp với mỗi người.

Về trình ựộ học vấn của các hộ ựược thể hiện trong bảng 4.8 dưới ựây:

Bảng 4.8 Trình ựộ học vấn của hộ

Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 (2010/2005) So sánh ổ (2010/2000) So sánh ổ Trình ựộ hc vn

Người (%) CC Người (%) CC Người (%) CC Người (%) CC Người (%) CC

Không biết chữ 219 25,21 156 19,12 95 12,18 -61 -39,1 -124 -56,62

< PTTH 282 32,36 166 20,31 119 15,24 -47 -28,31 -163 -57,8

PTTH 212 24,32 221 27,01 237 30,38 16 7,24 25 11,79

Công nhân kỹ thuật 72 8,34 169 20,69 156 20,0 -13 -7,69 84 116,67

Trung học chuyên

nghiệp 31 3,58 48 5,89 60 7,5 12 25,0 29 93,55

Cao ựẳng, ựại học,

sau ựại học 54 6,19 58 6,98 115 14,7 57 98,28 61 112,96

Tng 870 100,0 818 100,0 782 100,0 -36 -4,4 -88 -10,11

Ngun: Tng hp t phiếu iu tra h năm 2010

Trình ựộ học vấn của các thành viên trong hộ không ngừng ựược tăng lên trong giai ựoạn 2000 Ờ 2010, phản ánh sự phát triển về trình ựộ dân trắ của người dân các phường.

Số người không biết chữ; Số người chưa học hết phổ thông trung học; Số người học hết phổ thông trung học năm 2010 ựều giảm so với năm 2000.

Số người ựược ựào tạo từ công nhân kỹ thuật trở lên có số lượng tăng nhanh trong những năm vừa qua, tăng nhanh nhất là số người ựược ựào tạo là công nhân kỹ thuật.

Tuy trình ựộ học vấn của người dân trên 4 phường ựiều tra như vậy là không cao, số người có trình ựộ chưa chiếm ựa số, nhưng nó cũng ựã tăng lên

trong từng năm, phản ánh sự phát triển về xã hội của người dân, người dân ngày càng có ý thức hơn trong việc cho con cái ựi học, nâng cao sự phát triển về trình ựộ dân cư trong xã hội.

Trình ựộ học vấn của người dân ựược nâng lên một phần do chắnh sách ựào tạo nghề, hướng nghiệp cho các gia ựình bị mất ựất trên ựịa bàn các phường, mặt khác là do tinh thần học hỏi của người dân ựể biết thêm kiến thức, phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của gia ựình, người dân luôn quan niệm là phải cố gắng nâng cao trình ựộ thì mới thắch nghi ựược trong cuộc sống mới. đây cũng là mặt tắch cực của quá trình ựô thị hóa, với quy luật khắt khe của nền kinh tế thị trường, ựòi hỏi con người phải thắch ứng và tìm ra ựược con ựường ựi ựúng ựắn nhất cho mình.

đối với những người không thể thắch nghi ựược thì ựành phải chịu cuộc sống bấp bênh hoặc không có việc làm. điều này thể hiện tắnh hai mặt của quá trình ựô thị hóa.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến biến động đất đai và đời sống của người dân quận sơn trà thành phố đà nẵng giai đoạn 2000 – 2010 (Trang 83 - 88)