Ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến các dịch vụ xã hội trên ựịa

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến biến động đất đai và đời sống của người dân quận sơn trà thành phố đà nẵng giai đoạn 2000 – 2010 (Trang 95 - 144)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.5 Ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến các dịch vụ xã hội trên ựịa

bàn ựiều tra

đô thị hóa có tác ựộng rất lớn ựến các dịch vụ xã hội, ựiều ựó ựược phản ánh qua bảng 4.12 sau:

Bảng 4.12 Ý kiến của các hộ ựiều tra về mức ựộ tác ựộng của ựô thị hóa về các dịch vụ xã hội

Tác ựộng Lĩnh vực

Tốt hơn Như cũ Xấu hơn

Số hộ % Số hộ % Số hộ %

1. Dịch vụ 144 85,2 25 14,8 0 0

2. Tiếp cận thị trường 93 55,2 76 44,8 0 0

3. Cơ hội học tập 96 56,8 55 32,5 18 10,7

4. Sức khỏe 66 39,1 88 52,1 15 8,8

5. Văn hóa Ờ thể thao 60 35,5 86 50,9 23 13,6

6. Vấn ựề quản lý trật tự ựô thị 85 50,3 52 30,76 32 18,94

7. Các vấn ựề xã hội khác 89 52,7 69 40,8 11 6,5

Ngun: Tng hp t phiếu iu tra h năm 2010

Theo như trong bảng 4.12 thì quá trình ựô thị hóa có tác ựộng tắch cực tới nhiều mặt trong ựời sống xã hội như: dịch vụ, cơ hội học tập, sức khỏeẦ

Về các loại dịch vụ thì ựa số người dân ựược hỏi ựều trả lời là tốt hơn, do xã hội ngày càng phát triển nên việc cung cấp hàng hóa dịch vụ ựến tận tay người dân là ựiều rất dễ dàng. Bây giờ người dân muốn mua sắm thứ gì chỉ cần ra chợ, cửa hàng, ựại lý hoặc siêu thị là ựều có thể mua ựược những mặt hàng cần dùng, dịch vụ ăn uống và các dịch vụ khác rất phát triển, tiện lợi.

Về tiếp cận thị trường trở nên dễ dàng hơn trong những năm qua, do chất lượng ựường giao thông ựược cải thiện và nâng cấp, việc giao lưu buôn bán hàng hóa giữa các vùng miền ựược mở rộng, các phương tiện thông tin cũng góp phần cho người dân ựược tìm hiểu thị trường không chỉ trong vùng mà còn ra các vùng và tỉnh khác, trong nước và nước ngoài. Giúp người dân học hỏi ựược kinh nghiệm làm ăn và biết ựược hiện thị trường ựang cần những mặt hàng thiết yếu gì.

Cơ hội học tập cũng có chiều hướng tốt lên. Trường học ựã ựược tu bổ lại và trang thiết bị giáo dục cũng như bổ sung thêm giáo viên ựáp ứng nhu cầu học tập của con em người dân. Hiện nay, mỗi phường ựều có các trường

mầm non, hai trường tiểu học, một trường trung học cơ sở, ựảm bảo cho việc học tập của con em trong phường. Việc hình thành các trung tâm học tập cộng ựồng ở các phường với phương châm cần gì học nấy ựã ựáp ứng ựược nhu cầu học tập của ựại bộ phận người dân trong cộng ựồng, thực hiện tốt chủ trương xây dựng xã hội học tập. Các trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm kỹ thuật tổng hợp Ờ hướng nghiệp với phương thức hoạt ựộng ựa dạng vừa dạy chữ, vừa dạy nghề ựã góp phần nâng cao trình ựộ dân trắ cho người dân và từng bước ựáp ứng nhu cầu ựào tạo nguồn nhân lực cho các phường. Bên cạnh ựó, sự quan tâm của các gia ựình về tầm quan trọng của giáo dục ựược tăng lên, họ ựều tạo ựiều kiện cho con mình ựược học hành vì mong muốn con cái họ có ựược một tương lai tốt ựẹp. Nhiều gia ựình ựã dành khoản tiền lớn cho thiết bị học tập như máy tắnh cá nhânẦ

Về vấn ựề sức khỏe, có 39,1% ý kiến trả lời là tốt lên nhiều và có 52,1% ý kiến cho là tốt lên vừa. Khi ựời sống ựược nâng cao, người dân ựã có ý thức chăm lo cho sức khoẻ của bản thân nhiều hơn. Rất nhiều người ựược hỏi trả lời rằng hàng sáng và chiều họ ựều tập thể dục ở sân nhà hoá của mỗi khu vực. đồng thời trạm y tế cũng ựược nâng cấp nên sức khoẻ của người dân tốt lên. Mỗi phường ựều có một trạm y tế, ựảm bảo nhu cầu khám chữa bệnh của người dân. Tuy nhiên vẫn có 8,8% trong tổng số ý kiến ựược hỏi trả lời rằng sức khoẻ của họ xấu ựi do tác ựộng của ựô thị hóa. Họ cho biết, ựô thị hóa gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng làm ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ của con người.

Về vấn ựề văn hóa Ờ thể thao ựã có những chuyển biến tiến bộ, ựa số người dân ựược hỏi ựều trả lời là tốt lên hoặc tốt lên vừa. Ở mỗi phường ựều có các nhà văn hóa, sân chơi thể thao cho người dân. Mỗi phường ựều xây dựng phong trào: Nếp sống văn hóa văn minh ựô thị, toàn dân ựoàn kết xây dựng ựời sống văn hóa cho người dân trong phường. Nhà văn hóa là nơi diễn ra các hoạt ựộng vui chơi văn nghệ, văn hóa, giao lưu sinh hoạt giữa người dân trong phường và ngoài phường. Ngoài ra, các hoạt ựộng thể thao cũng

ựược chú ý, mỗi phường ựều có một câu lạc bộ dưỡng sinh, ựội bóng ựá, bóng chuyềnẦ nâng cao sức khỏe cho người dân. Như vậy, hoạt ựộng văn hóa Ờ thể thao trên mỗi phường trong thời gian qua ựã lôi cuốn ựược nhiều người dân tham gia, góp phần nâng cao ựời sống văn hóa, tinh thần lành mạnh cho ựại bộ phận người dân trong các phường.

Vấn ựề quản lý ựô thị ựược quan tâm chú ý nhiều trong thời gian qua, ở mỗi phường ựều có ban quản lý trật tự xã hội ựến từng tổ dân phố, tăng cường kiểm tra giám sát các hoạt ựộng xã hội trên từng ựịa bàn. Nên các tệ nạn xã hội ựược ựấu tranh và ngăn chặn kịp thời ở các phường.

Các vấn ựề xã hội khác cũng có những chuyển biến tắch cực do các chắnh sách xã hội ựược tập trung thực hiện và triển khai ựến từng phường như: chương trình vay vốn cho người dân ựể người dân có việc làm và phát triển sản xuất, phong trào ựền ơn ựáp nghĩa ựối với người có công với cách mạng (hỗ trợ tiền, gạo, xây nhà tình nghĩa, chăm sóc phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùngẦ), công tác bảo trợ xóa hộ ựói và giảm hộ nghèo, chương trình xóa nhà tạmẦ Hiện nay, tỷ lệ hộ ựói ựã không còn, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn của Trung ương cũng không còn, chỉ còn tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn của thành phố là 0,2% năm 2010.

4.3.6 Ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến các tệ nạn xã hội trên ựịa

bàn ựiều tra

Tình hình an ninh trật tự và an toàn xã hội ựược phản ánh bằng ý kiến của người dân. Với 67,1% ý kiến của người dân cho rằng quá trình ựô thị hóa làm cho tình hình an ninh trật tự xấu ựi so với trước khi quá trình ựô thị hóa diễn ra, chỉ có 7,6% ý kiến cho là tốt lên, và 25,3% ý kiến cho là như cũ. Nguyên nhân chắnh là do quá trình ựô thị hóa làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo, làm phát sinh các tệ nạn xã hội. Người dân sau khi bị mất ựất, nếu tìm ra ựược hướng ựi ựúng ựắn sẽ làm giàu nhanh chóng bằng kinh doanh, dịch

vụ, những người này sẽ ngày càng giàu hơn và nhu cầu hưởng thụ cuộc sống ngày càng cao hơn, kéo theo ựó là các tệ nạn về mại dâm, cờ bạc, rượu chèẦ phục vụ nhu cầu của các ông chủ. Ngược lại, những người không tìm ựược việc làm thắch hợp cộng với sự yếu kém về trình ựộ làm cho họ trở nên thất học và thất nghiệp, cuộc sống ngày càng khốn khổ hơn, sinh ra tệ nạn trộm cắp, bán dâm, nghiện hútẦ

Như vậy, ựô thị hóa cùng với sự khắc nghiệt của nó làm phát sinh nhiều tệ nạn xã hội, làm gia tăng khoảng cách và sự phân hóa giàu nghèo. điều này ựòi hỏi ban lãnh ựạo các phường, quận có chắnh sách tốt, cùng chung tay với người dân ựể giải quyết công ăn việc làm cho người bị mất ựất, giảm khoảng cách giàu nghèo, giảm các tệ nạn xã hội nảy sinh.

4.3.7 Ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến ựời sống vật chất, hạ tầng cơ sở trên ựịa bàn ựiều tra

đời sống vật chất của người dân còn thể hiện qua các chỉ tiêu về chất ựốt, nước sinh hoạt, nguồn vốn, phương tiện tài sản và hạ tầng cơ sở. Nhiều nghiên cứu ựã chỉ rõ mối quan hệ giữa hạ tầng cơ sở và thu nhập, ựời sống của người dân. Các chỉ tiêu về chất ựốt, nước sinh hoạt của người dân ựược phản ánh trong bảng 4.13 sau:

Bảng 4.13 Tổng hợp ựánh giá một số chỉ tiêu năng lượng, nước sinh hoạt giai ựoạn 2000 Ờ 2010

đơn v: % ý kiến Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 đủ chất ựốt 91,4 94,3 100,0 Sử dụng củi, than 83,9 52,1 0 Sử dụng ựiện 74,1 81,7 89,7 Sử dụng gas 36,6 63,9 100,0 đủ nước sinh hoạt 96,0 96,0 100,0 Sử dụng nước giếng khơi 28,4 18,7 0 Sử dụng nước giếng khoan 53,8 63,6 75,5 Sử dụng nước máy 2,2 3,1 20,1

Về chất ựốt, nước sinh hoạt cơ bản ựáp ứng ựược nhu cầu của các hộ gia ựình. đến năm 2010 ựã không còn nấu bằng than, củi, thay vào ựó các hộ sử dụng ựiện và gas ựể ựun nấu. điều này cũng phản ánh chất lượng cuộc sống có ựi lên. đa số các hộ sử dụng nước giếng khoan cho sinh hoạt, số hộ sử dụng nước máy tuy ựã tăng lên nhưng vẫn còn ắt.

Nguồn vốn và phương tiện tài sản của hộ ựược thể hiện bởi bảng sau:

Bảng 4.14 Cơ sở vật chất của hộ gia ựình

Năm So sánh ổ (%) Ch tiêu

2000 2005 2010 2010/ 2005 2010/ 2000

Vốn (trự)/hộ/năm 6 12 20,4 70 240

Phương tiện, tài sản (trự)/hộ 30,5 50,5 120,8 139,21 296,06

Ngun: Tng hp t phiếu iu tra h năm 2010

Qua bảng 4.14 thấy ựược năm 2000, trung bình vốn của hộ khoảng 6 trự/hộ/năm nhưng các năm sau nguồn vốn tăng lên 20,4 trự/hộ/năm (năm 2010). Nguồn vốn tăng lên phần lớn là do các hộ nhận ựược nguồn tiền từ việc ựền bù ựất ựai và tiền tiết kiệm ựược từ chi tiêu trong gia ựình. Việc xác ựịnh ựúng mục ựắch trong việc sử dụng ựồng tiền là ựiều rất cần thiết ựối với hộ. Nếu không xác ựịnh ựúng hướng sẽ gây lãng phắ nguồn lực, còn ngược lại sẽ mang lại thu nhập cho người dân.

Phương tiện tài sản của người dân cũng ựược tăng lên, năm 2010 tăng so với năm 2000 là 296,06%, sở dĩ có sự tăng lên như vậy là do người dân sau khi bị thu hồi ựất ựược nhận khoản tiền ựền bù, người dân dùng ựể mua sắm phương tiện vật dụng trong nhà, xây dựng nhà cửaẦ

Nhà ở cũng là phương tiện, tài sản của hộ, tình hình nhà ở của các hộ ựiều tra ựược phản ánh trong bảng 4.15 sau:

Bảng 4.15 Tình hình nhà ở của các hộ

đơn v: %

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010

Nhà cấp 4 85,0 65,0 40,5 Nhà 1 tầng 10,5 20,5 35,7 Nhà 2 tầng 4,0 11,0 17,8 Nhà cao tầng 0,4 3,2 5,6 Biệt thự 0,1 0,3 0,7 Tng 100,0 100,0 100,0

Ngun: Tng hp t phiếu iu tra h năm 2010

0% 20% 40% 60% 80% 100% Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Bit thNhà cao tng Nhà 2 tng Nhà 1 tng Nhà cp 4 Hình 4.2 Tình hình nhà ở của các hộ

Qua bảng 4.15 và hình 4.2 ta thấy trong những năm từ 2000 Ờ 2010 số nhà cấp 4 ựã giảm từ 85% (năm 2000) xuống còn 40,5% (năm 2010), thay vào ựó là nhà 1 tầng trở lên. đặc biệt là tỷ lệ biệt thự tăng từ 0,1% (năm 2000) lên 0,7% năm 2010, chứng tỏ sự phát triển của ựời sống dân cư ở các phường. Người dân ựầu tư ngày càng nhiều cho việc xây dựng nhà cửa, không chỉ dùng ựể ở mà còn phải ựảm bảo tắnh mỹ quan.

Tóm lại, quá trình ựô thị hóa làm cho cơ sở vật chất của các hộ tốt hơn, khi nhận ựược tiền ựền bù ựất, các hộ gia ựình thường sử dụng số tiền ựó ựể xây nhà cửa, mua sắm vật dụng gia ựìnhẦ điều này làm cho cuộc sống của họ có ựầy ựủ tiện nghi hơn, họ không phải lo sống cuộc sống tạm bợ và nghèo khổ như trước.

Hạ tầng cơ sở có tác ựộng ựến thu nhập, ựời sống và sản xuất của các hộ. đánh giá của các hộ về hạ tầng cơ sở ựược thể hiện trong bảng 4.16:

Bảng 4.16 đánh giá của các hộ về hạ tầng cơ sở

đơn v: % ý kiến Cht lượng ựường giao thông D án nâng cp ựường giao thông Cht lượng hthng thu li D án nâng cp h thng thu li H thng in S h % S h % S h % S h% S h % 2000 21 12,4 49 28,99 18 10,7 43 25,4 87 51,5 2005 72 42,7 92 54,4 36 21,3 47 27,8 103 60,9 Tt 2010 128 75,7 107 63,3 72 42,6 60 35,5 111 65,7 2000 123 72,8 112 66,3 133 78,7 119 70,4 14 8,3 2005 33 19,5 76 45,0 56 33,1 116 68,6 21 12,4 Bình thường 2010 18 10,6 63 37,3 94 55,6 108 63,9 23 13,6 2000 25 14,8 8 4,71 18 10,06 7 4,2 68 40,2 2005 64 37,8 1 0,6 77 45,6 6 3,6 45 26,7 Xu 2010 23 13,7 1 0,6 3 1,8 1 0,6 35 20,7

Ngun: Tng hp t phiếu iu tra h năm 2010

Về chất lượng ựường giao thông, hệ thống thuỷ lợi và hệ thống ựiện, ựa số các ý kiến cho rằng năm 2000 và năm 2005 chất lượng là bình thường, còn ựến năm 2010 ựã ựược cải thiện nhiều. Tuy nhiên, chất lượng của hệ thống thủy lợi vẫn chưa tốt, một số gia ựình trong các ngõ hẻm vẫn bị ngập nước vào mùa mưa, do mương thoát nước không thể tiêu hết ựược lượng nước quá lớn.

4.3.8 Ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến môi trường trên ựịa bàn ựiều tra ựiều tra

Bên cạnh những tác ựộng tắch cực trên, theo người dân, đTH còn có những tác ựộng tiêu cực như ô nhiễm môi trường, ô nhiễm bầu không khắ do bụi và khắ thải. Vì vậy, có ựến 25,83% trong tổng số ý kiến cho rằng môi trường xấu ựi nhiều và 39,17% ý kiến cho rằng môi trường xấu ựi vừa.

- Rác thi sinh hot: Quá trình ựô thị hóa diễn ra nhanh, làm cho diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp bị giảm sút ựể phục vụ cho nhu cầu sản xuất, ăn ở, xây dựng các công trình công cộng, gây sức ép ựối với ựất ựai.

Năm 2000, lượng rác thải trên ựịa bàn các phường cần thu gom là 45 tấn/ ngày, ựến năm 2005, lượng rác ựó ựã lên tới 60 tấn/ ngày và năm 2010

lượng rác tăng lên 71,5 tấn/ngày, chủ yếu là rác từ các khu dân cư và hai khu công nghiệp là An đồn và khu dịch vụ thủy sản Thọ Quang. đây là lượng rác rất lớn từ ựịa bàn các phường gây sức ép lớn cho Trung tâm dịch vụ vệ sinh môi trường quận. Mặc dù các phường ựều tổ chức các ựợt thu gom rác trên từng tổ dân phố, có các chiến dịch ỘNgõ phố văn minh sạch ựẹpỢ nhưng lượng rác thu gom ựược cũng chỉ ựạt 78% tổng lượng rác. Hệ thống thùng rác chỉ phục vụ cho các hộ dân trên các tuyến ựường chắnh, các khu dân cư mới, còn các khu dân cư nằm trong khu vực chỉnh trang, ựiều chỉnh quy hoạch vẫn chưa có thùng rác. Một số thùng rác ựặt trên các tuyến ựường chắnh chưa phục vụ hết nhu cầu của người dân ựi ựường, một số khác thì ựược cấp trong thời gian khá lâu nên bị xuống cấp.

Lượng rác thải y tế trên ựịa bàn các phường cũng chưa ựược thống kê và quản lý chặt chẽ, rác thải y tế nếu xả bừa bãi ra môi trường sẽ làm môi trường ựất bị ô nhiễm bởi các vi khuẩn và vi trùng gây bệnh, ảnh hưởng nghiêm trọng ựến sức khỏe con người.

Người dân ựã có ý thức hơn trong việc thu gom rác, không vứt rác bừa bãi ra khu vực mình sinh sống, nhưng cũng có một số hộ dân vẫn chưa có ý thức bảo vệ môi trường, vẫn vứt rác bừa bãi ra ựường. Bên cạnh ựó, hệ thống thùng rác trong khu dân cư không ựủ phục vụ nhu cầu người dân nên rác vẫn bị vứt bừa bãi, bốc mùi khó chịu.

Rác ựược ựưa ựến bãi rác Khánh Sơn ựể xử lý, ựối với khu vực bãi rác

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến biến động đất đai và đời sống của người dân quận sơn trà thành phố đà nẵng giai đoạn 2000 – 2010 (Trang 95 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)