3.1 đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1 đối tượng nghiên cứu
đối tượng nghiên cứu của ựề tài là toàn bộ diện tắch ựất ựai và yếu tố con người trên ựịa bàn quận Sơn Trà Ờ Thành phố đà Nẵng.
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu
đề tài chỉ tập trung nghiên cứu quá trình ựô thị hóa qua các giai ựoạn trên ựịa bàn quận Sơn Trà Ờ Thành phố đà Nẵng.
3.2 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu và ựánh giá thực trạng ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và một số biến ựộng về kinh tế trên ựịa bàn nghiên cứu;
- Nghiên cứu và ựánh giá ảnh hưởng của quá trình đTH ựến biến ựộng ựất ựai thông qua tài liệu thu thập ựược trong giai ựoạn 2000 Ờ 2010 trên ựịa bàn nghiên cứu;
- Nghiên cứu và ựánh giá ảnh hưởng của quá trình đTH ựến ựời sống của người dân thông qua kết quả phỏng vấn người dân trong giai ựoạn 2000 Ờ 2010 trên ựịa bàn nghiên cứu;
- Nghiên cứu và ựánh giá ảnh hưởng của quá trình đTH ựến phát triển cơ sở hạ tầng và môi trường giai ựoạn 2000 Ờ 2010 trên ựịa bàn nghiên cứu;
- đưa ra một số giải pháp sử dụng ựất hiệu quả, hợp lý, bền vững trong quá trình đTH và nâng cao thu nhập cho người dân quận Sơn Trà;
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu
Phương pháp này ựược áp dụng ựể lựa chọn ựược các ựiểm tiêu biểu có thể ựại diện cho cả vùng và ựúng theo mục ựắch của ựề tài nghiên cứu. Chọn các ựiểm ựặc trưng nhất ựể ựánh giá ảnh hưởng của ựô thị hóa ựến ựời sống, việc làm của người dân và môi trường trong vùng nghiên cứu.
Quận Sơn Trà có tổng là 7 phường, bao gồm các phường: An Hải Bắc, An Hải Tây, An Hải đông, Phước Mỹ, Thọ Quang, Mân Thái, Nại Hiên đông, ở ựây tôi tiến hành ựiều tra 4 phường là: An Hải Bắc, Nại Hiên đông, Thọ Quang và Phước Mỹ.
Sở dĩ tôi tiến hành chọn 4 phường ựể ựiều tra vì ựây là các phường có mức ựộ ựô thị hóa khá nhanh. để nghiên cứu ựược một cách chắnh xác nhất tác ựộng của quá trình ựô thị hóa ựến ựời sống và việc làm của người dân quận Sơn Trà thì việc lựa chọn 4 phường ựiều tra là thắch hợp. đây là 4 ựịa ựiểm có ựủ ựiều kiện ựại diện về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và ựặc ựiểm sinh thái của quận Sơn Trà; nằm trong ựịnh hướng phát triển của quận; có vị trắ quan trọng trong sự phát triển của quận, có diện tắch ựất tự nhiên và dân số lớn; người dân kiếm sống bằng nhiều ngành nghề khác nhau như nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp... Bên cạnh ựó, việc phát triển kinh tế - xã hội của quận ựều ảnh hưởng trực tiếp ựến các phường ựiều tra.
Trong khi khảo sát, ngoài việc thu thập thông tin từ phỏng vấn, chúng tôi còn dùng phương pháp quan sát và ghi chép ựể từ ựó chọn các hộ ựiều tra phù hợp với nội dung nghiên cứu và có tắnh ựại diện cao cho vùng.
3.3.2 Phương pháp ựiều tra, thu thập thông tin, số liệu
Các thông tin, số liệu phục vụ cho việc phân tắch và ựánh giá ựược thu thập dần dần từng bước qua việc sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Trong quá trình thu thập số liệu luôn ựược bổ sung hoặc chỉnh lý cho phù hợp với những biến ựộng trong thực tế.
-Thu thập thông tin, số liệu ựã có sẵn:
Thông tin số liệu ựã có sẵn là những thông tin, số liệu có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp ựến quá trình nghiên cứu của luận văn ựã ựược công bố chắnh thức ở các cấp, các ngành. Thông tin, số liệu này chủ yếu bao gồm: Niên giám thống kê quận Sơn Trà giai ựoạn 2000 Ờ 2010; Số liệu thống kê, kiểm kê ựất ựai các năm từ năm 2000 - 2010 của quận; Báo cáo hiện trạng
môi trường giai ựoạn 2000 Ờ 2010 của quận Sơn Trà; bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất năm 2005, 2010; các công trình nghiên cứu, ựề tài và các tạp chắ khoa học thuộc các bộ, ngành, sở, ban trung ương và các ựịa phương. đây là số liệu chủ yếu ựược dùng làm thông tin cho việc phân tắch, khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn ựô thị hóa, ựặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu và thực trạng quá trình ựô thị hóa trên ựịa bàn quận Sơn Trà Ờ Thành phố đà Nẵng.
-điều tra thu thập số liệu mới:
Sử dụng phiếu ựiều tra ựể phỏng vấn, xác ựịnh nội dung và dung lượng mẫu phiếu ựiều tra, sau ựó tiến hành phát phiếu và phỏng vấn các ựối tượng là người dân, cán bộ lãnh ựạo phường xã, và ựại diện tổ chức cá nhân có liên quan, quá trình phỏng vấn theo hình thức có sự phối hợp hoặc cho phép của các phường, tổ dân phố khi tiến hành ựiều tra.
Từ các số liệu thô ựưa về xử lý ựể phục vụ cho luận văn qua các phiếu ựiều tra phỏng vấn các ựối tượng chủ yếu trên.
đối tượng ựiều tra
Danh sách 169 hộ ựiều tra ựược ựiều tra ngẫu nhiên các hộ bị thu hồi ựất ở các phường.
Bảng 3.1 Số nhân khẩu của các hộ ựiều tra
Phường
Nại Hiên đông An Hải Bắc Thọ Quang Phước Mỹ Toàn quận
Cao nhất 8 7 11 8 11 Thấp nhất 3 2 4 2 2 Tổng số người trong hộ Trung bình 4,62 4,34 4,60 4,17 4,63 Cao nhất 5 4 5 5 5 Thấp nhất 1 0 1 1 0 Số nam Trung bình 2,54 2,11 2,21 2,26 2,39 Cao nhất 5 5 6 5 6 Thấp nhất 1 0 1 1 0 Số nữ Trung bình 2,29 2,23 2,46 2,04 2,33
- Như vậy, tổng số người trong hộ cao nhất là 11 (phường Thọ Quang), số người thấp nhất trong hộ là 1 (phường An Hải Bắc và phường Phước Mỹ). Tổng số người bình quân trong hộ ở 4 phường ựiều tra là 4,63.
- Về vấn ựề giới trong các gia ựình ựược ựiều tra: số nam cao nhất là 5 (phường Nại Hiên đông, Thọ Quang và Phước Mỹ), số nam thấp nhất là 0 (phường An Hải Bắc); Số nữ cao nhất là 6 (phường Thọ Quang), số nữ thấp nhất là 0 (phường An Hải Bắc).
3.3.3 Phương pháp thống kê
Phương pháp thống kê xác ựịnh các chỉ số, so sánh, ựối chiếu và cân ựối trong nghiên cứu các chỉ tiêu, nội dung, các kiểu, hiện tượng có quan hệ với nhau trong tổng thể. Thực hiện phân tổ thống kê, xác ựịnh các tiêu chắ phản ánh kết quả của việc sử dụng ựất ựai cả về số lượng và chất lượng.
3.3.4 Phương pháp dự báo
Phương pháp dự báo là những phán ựoán khoa học, mang tắnh xác suất với những phương pháp trong thời gian hữu hạn về phát triển các mô hình sản xuất nhằm ựạt ựược kết quả xác ựịnh trong các phương án ựó. Trong thực tế có thể áp dụng và sử dụng nhiều phương pháp, kỹ thuật dự báo. Với ựiều kiện hiện nay, có thể áp dụng phương pháp ngoại suy, mô hình hóa, phương pháp cân ựối, trong luận văn này sử dụng phương pháp dự báo ngắn hạn các nhu cầu sử dụng ựất, chuyển mục ựắch sử dụng ựất từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp là bao nhiêu ựể ựáp ứng cho quá trình công nghiệp hóa, ựô thị hóa, phát triển kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu.
3.3.5 Phương pháp xử lý, phân tắch và so sánh số liệu
- Xử lý số liệu
đối với thông tin, số liệu ựã có sẵn, sau khi thu thập ựược, toàn bộ những thông tin số liệu này ựược kiểm tra ở ba khắa cạnh: ựầy ựủ, chắnh xác và ựộ tin cậy cao. Sau ựó dùng phần mềm EXCEL ựể xử lý số liệu và thông
qua kết quả tắnh toán, xử lý ựể so sánh, ựánh giá và rút ra kết luận cần thiết. Sử dụng phần mềm MicroStation ựể xử lý, xây dựng bản ựồ khu vực nghiên cứu.
đối với thông tin, số liệu mới thu thập ựược tại các cuộc ựiều tra, phỏng vấn ựều ựược kiểm tra, bổ sung và chỉnh lý sau ựó sử dụng phần mềm EXCEL ựể tổng hợp và phân tắch. Trong quá trình nghiên cứu, xử lý số liệu và phương pháp phân tổ thống kê ựược coi là biện pháp chủ ựạo ựể ựánh giá, phân tắch, so sánh nhằm rút ra kết luận và ựánh giá ựúng thực trạng vấn ựề nghiên cứu.
- Phân tắch, so sánh số liệu
đây là phương pháp dùng ựể phân tắch, ựánh giá ảnh hưởng của ựô thị hóa ựến ựời sống và việc làm của người dân, ựến môi trường khu vực nghiên cứu. Phân tổ thống kê theo nhóm kết quả nghiên cứu các loại hình sử dụng ựất của người dân, ựưa ra các giải pháp sử dụng ựất hiệu quả hợp lý với quá trình phát triển công nghiệp hóa, ựô thị hóa, nâng cao ựời sống, giải quyết vấn ựề việc làm cho người dân trong ựiều kiện hiện nay. Thống kê mô tả bao gồm các khâu công việc như so sánh mức ựộ của các chỉ tiêu, số tuyệt ựối, số tương ựối, số bình quân, tốc ựộ phát triển và biến ựổi theo thời gian, nhận xét và luận giải các vấn ựề cần nghiên cứu.